1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

NGHIÊN cứu ĐÁNH GIÁ sự ổn ĐỊNH của VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS SAU THỜI GIAN bảo tồn

64 607 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỰ ỔN ĐỊNH CỦA VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS SAU THỜI GIAN BẢO TỒN Người thực hiện : HỒ THỊ THANH LOAN Lớp : TYC – K55 HÀ NỘI, 2014 2 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA THÚ Y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỰ ỔN ĐỊNH CỦA VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS SAU THỜI GIAN BẢO TỒN Người thực hiện : HỒ THỊ THANH LOAN Lớp : TYC – K55 Người hướng dẫn : 1. TS. PHẠM HỒNG NGÂN 2. Th.S CAM THỊ THU HÀ Địa điểm thực tập : Phòng thí nghiệm Bộ môn Thú y Cộng Đồng, Khoa Thú Y, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam HÀ NỘI, 2014 4 LỜI CẢM ƠN Thời gian được học tập và rèn luyện dưới mái trường Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam đã giúp tôi có những hành trang để mình bước những bước chân đầu tiên vào trường đời. Tôi đã nhận được sự dạy dỗ tận tình, sự quan tâm của các Thầy giáo, Cô giáo đặc biệt là các Thầy, Cô khoa Thú y đã truyền đạt các kiến thức chuyên môn cũng như tư cách đạo đức để trở thành một Bác sỹ thú y Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Bác sỹ thú y- với tất cả lòng kính trọng, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các Thầy, Cô giáo – những người đã tận tình dạy dỗ, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tôi học tập tại Học viện Nông nghiệp VN cũng như trong suốt quá trình tôi thực hiện khóa luận này. Xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Phạm Hồng Ngân và cô giáo Th.S. Cam Thị Thu Hà, cô giáo Th.S. Vũ Thị Thu Trà, Bộ môn Thú Y Cộng Đồng, Khoa Thú Y – Học Viện Nông Nghiệp VN, người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Chân thành cảm ơn ban quản lý đề tài cấp Bộ Mã số B2014-11-11 GEN đã hỗ trợ cho nghiên cứu này. Xin được cảm ơn các bạn lớp TYC-K55 đã chia sẻ cũng tôi những vui buồn trong thời gian học đầy những kỉ niệm ấy. Cuối cùng, xin được cảm ơn gia đình và những người thân yêu đã tin tưởng, đã hỗ trợ và động viên tôi đến ngày hôm nay. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Hồ Thị Thanh Loan i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN I 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI 2 PHẦN II 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. SƠ LƯỢC VỀ VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS 3 2.1.1. Lịch sử phát hiện 3 2.1.2. Đặc điểm phân loại và sự phân bố của vi khuẩn Bacillus subtilis 3 2.1.3. Đặc điểm hình thái 4 2.1.4. Đặc điểm nuôi cấy 4 2.1.5. Đặc điểm sinh hóa 5 2.1.6. Cấu trúc kháng nguyên 6 2.1.7. Tính chất đối kháng của Bacillus subtilis với một số vi sinh vật gây bệnh 7 2.1.8. Bào tử của vi khuẩn Bacillus subtilis 8 2.1.9. Độc tính của Bacillus subtilis 11 2.1.10. Một số nghiên cứu ứng dụng của Bacillus subtilis 12 2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BẢO TỒN, LƯU GIỮ GIỐNG VI KHUẨN TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 13 2.2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 13 2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 16 2.3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ BẢO TỒN, LƯU GIỮ GIỐNG VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS 21 2.3.1. Định nghĩa về bảo tồn 21 2.3.2. Bảo tồn, lưu giữ giống Bacillus subtilis bằng hai phương pháp lạnh đông và đông khô 23 2.3.3. Vai trò, ý nghĩa của bảo tồn, lưu giữ giống vi khuẩn 27 ii PHẦN III 27 NỘI DUNG – NGUYÊN VẬT LIỆUVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1. NỘI DUNG 27 3.1.1. Đánh giá sự ổn định về số lượng và mức độ an toàn của các chủng vi khuẩn Bacillus subtilis sau thời gian bảo tồn 28 3.1.2. Đánh giá sự ổn định về đặc tính nuôi cấy và một số đặc tính sinh hóa của vi khuẩn Bacillus subtilis sau thời gian bảo tồn 28 3.1.3. Bảo tồn và lưu giữ nguồn genBacillus subtilis 28 3.2. NGUYÊN LIỆU 28 3.2.1. Môi trường, hóa chất 28 3.2.2. Trang thiết bị 28 3.2.3. Vi khuẩn 28 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.3.1. Phương pháp đánh giá sự ổn định về số lượng và mức độ an toàn của vi khuẩn Bacillus subtilis sau thời gian bảo tồn 29 3.3.2. Phương pháp đánh giá sự ổn định về đặc tính nuôi cấy và đặc tính sinh hóa của Bacillus subtilis sau thời gian bảo tồn 30 3.3.3. Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen Bacillus subtilis 30 3.4. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 34 3.4.1. Thời gian 34 3.4.2. Địa điểm 34 PHẦN IV 35 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 4.1. KẾT QUẢ KIỂM TRA VỀ SỰ ỔN ĐỊNH SỐ LƯỢNG VÀ MỨC ĐỘ AN TOÀN CỦA VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS SAU THỜI GIAN BẢO TỒN 35 4.1.1. Kết quả kiểm tra số lượng của vi khuẩn Bacillus subtilis sau thời gian bảo tồn 35 Tiến hành lấy 20 chủng vi khuẩn Bacillus subtilis sau 12 tháng bảo tồn, gồm 10 ống giống được đông khô (sữa tách bơ) bảo quản ở nhiệt độ 4 – 6oC và 10 ống giống ở môi trường TSB + Glyceril bảo quản ở nhiệt độ -20oC để tiến hành kiểm tra số lượng của vi khuẩn Bacillus subtilis. Kết quả được trình bày ở bảng sau: 35 4.1.2. Kết quả kiểm tra ô nhiễm nấm trong vi khuẩn được bảo tồn 36 4.2. KẾT QUẢ KIỂM TRA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, ĐẶC TÍNH NUÔI CẤY VÀ ĐẶC TÍNH SINH HÓA CỦA VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS 37 4.2.1. Kết quả kiểm tra một số đặc điểm hình thái, đặc tính nuôi cấy của vi khuẩn Bacillus subtilis 37 4.2.2. Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh hóa của vi khuẩn Bacillus subtilis 39 4.3. BẢO TỒN, LƯU GIỮ VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS 45 PHẦN V 48 iii KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 48 5.1. KẾT LUẬN 48 5.2. ĐỀ NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Đặc tính sinh hóa của Bacillus subtilis 6 Bảng 2.2. Sự khác nhau giữa bào tử và tế bào sinh dưỡng của Bacillus subtilis 10 Bảng 2.3. Cách bảo quản giống trên môi trường gelatin 25 Bảng 4.1. Số lượng của vi khuẩn Bacillus subtilis sau thời gian bảo tồn 35 Bảng 4.2. Kết quả ô nhiễm nấm trong vi khuẩn Bacillus subtilis sau bảo tồn 36 Bảng 4.3. Kết quả kiểm tra một số đặc tính nuôi cấy của vi khuẩn Bacillus subtilis sau thời gian bảo tồn 38 Bảng 4.4. Kết quả kiểm tra một số đặc tính sinh hóa của Bacillus subtilis sau thời gian bảo tồn 39 Bảng 4.5. Tỷ lệ sống của vi khuẩn Bacillus subtilis sau khi đông khô 46 v [...]... công tác bảo tồn phục vụ hữu ích cho công vi c nghiên cứu Bacillus subtilis là một vi khuẩn được nhắc đến nhiều, được đề cập nhiều trong các công trình nghiên cứu Đặt ra một vấn đề cho chúng ta là lưu giữ, bảo tồn giống vi khuẩn này phục vụ cho công tác nghiên cứu được thuận tiện hơn Để đánh giá được mức độ ổn định của vi khuẩn Bacillus subtilis sau thời gian bảo tổn chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề... cứu đề tài: Nghiên cứu đánh giá sự ổn định của vi khuẩn Bacillus subtilis sau thời gian bảo tồn 1.2 MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI - Kiểm tra được mức độ ổn định về số lượng, đặc điểm nuôi cấy, đặc tính sinh hóa, khả năng sinh bào tử của Bacillus subtilis - Hệ thống hóa các thông tin dữ liệu của chủng vi khuẩn Bacillus subtilis - Cung cấp thông tin, chủng vi sinh vật cho các đơn vị, trung tâm nghiên cứu, giảng dạy,... mới của vi khuẩn nhằm phục vụ các công nghệ sinh học sản xuất các sản phẩm của giống được bảo quản Bảo quản và lưu giữ giống vi khuẩn ở trạng thái sống, thuần khiết và ổn định là vi c làm khó khăn vì các chủng vi khuẩn có đặc điểm sinh học riêng và các đặc điểm này có thể thay đổi theo thời gian bảo quản do sự mất dòng tế bào hay sự xâm nhiễm của các vi sinh vật Vì vậy vi c lưu giữ ổn định và bảo tồn. .. đặc tính sinh học của vi khuẩn trong suốt thời gian lưu giữ là cực kỳ quan trọng Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, của các công trình nghiên cứu, thì hiện nay, ngoài những phương pháp bảo tồn vi khuẩn đơn giản như cấy truyền, 1 bảo tồn trong cát…thì đã có các phương pháp bảo tồn đạt hiệu quả tối ưu hơn Nhờ khoa học, nhờ nghiên cứu, hai phương pháp bảo tồn, lưu giữ giống vi khuẩn là lạnh đông... nghiên cứu về căn bệnh, loài vi khuẩn, virus… gây ra căn bệnh đó cũng là một thiết yếu Nhưng không phải lúc nào có có dịch, xuất hiện bệnh để các nhà nghiên cứu có thể có được giống vi khuẩn, virus đó phục vụ cho nghiên cứu Vì vậy, cần phải có các biện pháp để giữ các giống vi khuẩn, virus…phục vụ cho nghiên cứu dài lâu Người ta gọi là bảo tồn, lưu giữ giống Bảo tồn giống vi khuẩn Bacillus subtilis. .. nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen của các chủng vi sinh vật Năm 2013, Khoa Thú y- Học vi n Nông Nghiệp Vi t Nam đã thực hiện nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen của 4 chủng vi sinh vật thú y là: Bacillus subtilis, Geobacillus stearothermophilus, Enterotoxigenic E.coli (Chủng PD17), Enterotoxigenic E.coli (Chủng TM21) 2.3 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ BẢO TỒN, LƯU GIỮ GIỐNG VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS 2.3.1 Định nghĩa về bảo tồn Ngày... Bacillus subtilis trên môi trường thạch khoai tây 42 Hình 4.5 Bacillus subtilis trên môi trường TSI 43 Hình 4.6 Bacillus subtilis trên môi trường nước thịt 43 Hình 4.7 Phản ứng Indol của Bacillus subtilis 44 Hình 4.8 Phản ứng MR của vi khuẩn Bacillus subtilis 44 Hình 4.9 Phản ứng catalase của vi khuẩn Bacillus subtilis 45 Hình 4.10 Các ống đông khô vi khuẩn Bacillus subtilis. .. quản và lưu giữ vi sinh vật, giống vi khuẩn ở trạng thái sống, thuần khiết và ổn định là vi c làm khó khăn vì các chủng vi sinh vật có các đặc điểm sinh học riêng và các đặc điểm này có thể thay đổi theo thời gian bảo quản, lưu giữ do sự mất dòng tế bào, đột biến hay tái tổ hợp Vì vậy vi c lưu giữ ổn định, bảo toàn tất cả các đặc tính sinh học quý của vi sinh vật trong suốt thời gian bảo tồn, lưu giữ... thái vi khuẩn Bacillus subtilis 3 Hình 2.2 Vi khuẩn Bacillus subtilis trên môi trường nước thịt 5 Hình 2.3 Quá trình tạo bào tử 8 Hình 2.4 Cấu tạo của bào tử 9 Hình 4.1 Bacillus subtilis trên môi trường thạch nghiêng TSA 40 Hình 4.2 Hình thái của vi khuẩn Bacillus subtilis 41 Hình 4.3 Bacillus subtilis trên môi trường thạch TSA 41 Hình 4.4 Bacillus. .. quan hệ tương đối gần về mặt di truyền và gây hại Bacillus subtilis cũng được sử dụng để làm chế phẩm men tiêu hóa, dùng hỗ trợ điều trị trong vi c loạn khuẩn ở đường tiêu hóa 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BẢO TỒN, LƯU GIỮ GIỐNG VI KHUẨN TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Bảo tồn vi sinh vật nói chung và bảo tồn, lưu giữ giống vi khuẩn nói riêng đã và đang được nhiều quốc gia trên . an toàn của vi khuẩn Bacillus subtilis sau thời gian bảo tồn 29 3.3.2. Phương pháp đánh giá sự ổn định về đặc tính nuôi cấy và đặc tính sinh hóa của Bacillus subtilis sau thời gian bảo tồn 30 3.3.3 Bacillus subtilis sau thời gian bảo tồn 28 3.1.2. Đánh giá sự ổn định về đặc tính nuôi cấy và một số đặc tính sinh hóa của vi khuẩn Bacillus subtilis sau thời gian bảo tồn 28 3.1.3. Bảo tồn và lưu. TRA VỀ SỰ ỔN ĐỊNH SỐ LƯỢNG VÀ MỨC ĐỘ AN TOÀN CỦA VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS SAU THỜI GIAN BẢO TỒN 35 4.1.1. Kết quả kiểm tra số lượng của vi khuẩn Bacillus subtilis sau thời gian bảo tồn 35 Tiến

Ngày đăng: 14/02/2015, 19:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Lân Dũng, Hoàng Đức Nhuận, cs, 1976. Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập I,II,III , nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
4. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, 1998, Vi sinh vật học. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
5. Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Viết Không, Phạm Sơn Hổ, Phạm Thị Nga, Lê Văn Hùng, Vũ Khắc Hùng, Hồ Văn Hiệp, Đỗ Văn Tấn, (2013), “Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen vi sinh vật thú y”. Báo cáo nhiệm vụ bảo tồn quỹ gen, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trang 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen vi sinh vật thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Viết Không, Phạm Sơn Hổ, Phạm Thị Nga, Lê Văn Hùng, Vũ Khắc Hùng, Hồ Văn Hiệp, Đỗ Văn Tấn
Năm: 2013
6. Vũ Khắc Hùng, Hồ Văn Hiệp, Lê Lập, Đào Hoài Thu, Nguyễn Thị Thu Hằng, (2013). “Bảo tồn, lưu giữ giống vi khuẩn Listeria monocytogenes type 1/2a”. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, Hội Thú Y Việt Nam, tập XX – số 6, trang 53-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn, lưu giữ giống vi khuẩn Listeria monocytogenes type 1/2a”
Tác giả: Vũ Khắc Hùng, Hồ Văn Hiệp, Lê Lập, Đào Hoài Thu, Nguyễn Thị Thu Hằng
Năm: 2013
7. Lý Kim Hữu, 2005. Khảo sát đặc điểm của vi khuẩn Bacillus subtilis và tìm hiểu điều kiện nuôi cấy thích hợp sản xuất thử nghiệm chế phẩm Probiotic. LVTN, khoa CNTY, trường ĐH Nông lâm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc điểm của vi khuẩn Bacillus subtilis và tìm hiểu điều kiện nuôi cấy thích hợp sản xuất thử nghiệm chế phẩm Probiotic
8. Nguyễn Duy Khánh, 2006. Khảo sát điều kiện nuôi cấy và sinh bào tử vi khuẩn Bacillus subtilis. LVTN, khoa CNSH, trường ĐH Nông lâm TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát điều kiện nuôi cấy và sinh bào tử vi khuẩn Bacillus subtilis
9. Tạ Hoàng Long, Nguyễn Trung Tiến (2013), “Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen vi sinh vật thú y”. Báo cáo nhiệm vụ bảo tồn quỹ gen, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trang 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bảo tồn và lưu giữ nguồn gen vi sinh vật thú y”
Tác giả: Tạ Hoàng Long, Nguyễn Trung Tiến
Năm: 2013
10. Lê Đỗ Mai Phương, 2004. Phân lập và giám định vi khuẩn Bacillus subtilis trong tự nhiên, bước đầu khảo sát khả năng sinh enzyme amylase và enzyme protease. LVTN, trường ĐH Mở Bán công TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân lập và giám định vi khuẩn Bacillus subtilis trong tự nhiên, bước đầu khảo sát khả năng sinh enzyme amylase và enzyme protease
12. Vũ Thị Thứ, 1996. “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng ứng dụng của một số chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus subtilis”. Luận án phó tiến sĩ khoa học, sinh học, Viện sinh học nhiệt đới Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng ứng dụng của một số chủng vi khuẩn thuộc chi Bacillus subtilis”
13. Hồ Thị Trường Thy, Nguyễn Trang Thùy, Võ Minh Sơn, 2011, “Khảo sát một số đặc tính chủng Bacillus subtilis B20.1 làm cơ sở cho việc sản xuất probiotic phòng bệnh gan thận mũ do Edwardseilla octaluti trên cá” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số đặc tính chủng Bacillus subtilis B20.1 làm cơ sở cho việc sản xuất probiotic phòng bệnh gan thận mũ do Edwardseilla octaluti trên cá
14. Nguyễn Ngọc Thanh Xuân, 2006. “Phân lập vi khuẩn Bacillus subtilis từ đất và khảo sát khả năng sử dụng các chủng phân lập được trong xử lý nhiễm Aflatoxintreen nguyên liệu bắp”. LVTN, khoa CNTY, trường Đại học Nông lâm TP.HCM.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phân lập vi khuẩn Bacillus subtilis từ đất và khảo sát khả năng sử dụng các chủng phân lập được trong xử lý nhiễm Aflatoxintreen nguyên liệu bắp
16. Edberg, S.C. (1991). US EPA human health assessment: Bacillus subtilis. Unpublished, U.S. Environmental Protection Agency, Washington, D.C 17. Gupta, D.K. and M. Vyas. 1989. Efficacy of Bacillus subtilis againstmosquito larvae (Anophelis culicfacies). Zeitschrift fuer Angewandte Zoologie 76(1):85-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus subtilis". Unpublished, U.S. Environmental Protection Agency, Washington, D.C17. Gupta, D.K. and M. Vyas. 1989. Efficacy of "Bacillus subtilis" against mosquito larvae ("Anophelis culicfacies
Tác giả: Edberg, S.C
Năm: 1991
18. Green D.H., Wakeley P.R., Pace A., Barnes A, Baccigalupi L., Ricca E., and Cutting S.M (1999), “Characterization of two Bacillus subtilis probiotic”, Appl. Environ Microbiol, pp.4288-4291 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of two Bacillus subtilis probiotic”
Tác giả: Green D.H., Wakeley P.R., Pace A., Barnes A, Baccigalupi L., Ricca E., and Cutting S.M
Năm: 1999
19. Holt, J.G., Krieg, N, R., Sneath, P. H. A., Staley, J.T & Wiliam, S. T.(1994). “Bergey’s manual of Determinative Bacteriology”, 9 th edn. Baltimore:Wiliams & Wilkins Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bergey’s manual of Determinative Bacteriology”
Tác giả: Holt, J.G., Krieg, N, R., Sneath, P. H. A., Staley, J.T & Wiliam, S. T
Năm: 1994
21. Klier, A., C. Bourgouin, and G. Rapoport. 1983. “Mating between Bacillus subtilis and Bacillus thuringiensis and transfer of cloned crystal genes”.Mol. Gen. Genet. 191:257-262 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mating between Bacillus subtilis and Bacillus thuringiensis and transfer of cloned crystal genes
22. Li, G, H., K.Q. Zhang, et al. (2006). “The fermentation of 50 kinds of TCMs by Bacillus subtilis and the assay of antibacterial activities of fermented products.” Zhong Yao Cai 29; 154-157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The fermentation of 50 kinds of TCMs by Bacillus subtilis and the assay of antibacterial activities of fermented products.”
Tác giả: Li, G, H., K.Q. Zhang, et al
Năm: 2006
11. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997), giáo trình Vi sinh vật thú y, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Khác
15. Bergey’s Manual of Systematic Bacteriology, 2 nd ed., Springer- Verlag, New York (2001). Pp. 465-466 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w