GAMT 6 chuan kien thuc

103 430 0
GAMT 6 chuan kien thuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên bài soạn : TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM Ngày soạn : 15/12/2012 Tiết theo ppct : 19 Tuần dạy : 20 (24-29/12/2012) 1/. MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - Hiểu nguồn gốc, xuất xứ một số dòng tranh dân gian. - Biết được một số đề tài của tranh dân gian : sinh hoạt, lễ hội, lao động sản xuất… 1.2 Kỹ năng: - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của nội dung của tranh thông qua hình thức thể hiện về bố cục, hình vẽ, màu sắc. Biết phân tích, đánh giá tác phẩm. - Biết được xuất xứ của tranh dân gian Đơng Hồ và Hàng Trống. - Biết được một số nội dung đề tài thường có trong tranh dân gian 1.3 Thái độ: Tơn trọng, giữ gìn và phát huy dòng tranh vốn bị lãng qn. 2/. CHUẨN BỊ C  A GV & HS: 2.1 Giáo viên: Sưu tầm một số tranh dân gian Việt Nam. 2.2 Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh dân gian. 3/. T  CH  C CAC H   H  C T  P 3.1/. Ổn đònh tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra só số và sự chuẩn bò của học sinh. 3.2/. Kiểm tra bài cũ: 3.3/.  ến trình bài học + Giới thiệu bài: Cứ mỗi dòp Tết đến, xuân về chúng ta lại được chiêm ngưỡng một loại hình nghệ thuật đặc sắc – đó là tranh dân gian, miêu tả cảnh nhộn nhòp đón xuân hay những cảnh sinh hoạt thường ngày trong cuộc sống. Để nắm bắt được đặc điểm và hiểu kỹ hơn về giá trò nghệ thuật của tranh dân gian, hôm nay thầy và các em cùng nhau tìm hiểu bài” Tranh dân gian Việt Nam” TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về tranh dân gian. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp thuyết trình. - Các hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG + Tại sao gọi là tranh dân gian ? + Tranh dân gian còn được gọi là tên gì ? Vì sao? - GV cho HS xem một số - Là loại tranh được lưu hành . I/. Vài vét về tranh dân gian. - Tranh dân gian là loại tranh được lưu hành rộng rãi trong nhân dân. Tranh tranh dân gian trong SGK và ĐDDH và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: + Đòa phương nào sản xuất tranh dân gian? + Tranh dân gian thường có những đề tài gì? - GV cho HS quan sát một số tranh và yêu cầu các em nhận xét về: Nội dung, đề tài, màu sắc. - GV tóm tắt lại đặc điểm của tranh dân gian. - Bán vào dòp tết còn gọi là tranh tết hay tranh thờ. - Hàng Trống, Đông Hồ, Kim Hoàng… - Chúc tụng, lòch sử, lao động sản xuất, vui chơi giải trí, châm biếm đả kích … - HS quan sát tranh và nhận xét. - HS ghi bài. thường để trang trí đón xuân hay thờ cúng nên còn gọi là tranh Tết hay tranh thờ. - Một số đòa phương nổi tiếng với nghề làm tranh như: Hàng Trống, Đông Hồ, Kim Hoàng… - Đề tài trong tranh dân gian rất gần gũi với đời sống của nhân dân như: Chúc tụng, lòch sử, lao động sản xuất, vui chơi giải trí, châm biếm đả kích. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. - Thời gian: 22 phút - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp thuyết trình. - Các hoạt động học tập: + Tranh Đông Hồ. - Tranh Đông Hồ được sx ở đâu? - Tranh Đông Hồ phục vụ cho tầng lớp nào ? - GV giới thiệu về cách làm tranh và giấy in tranh. - GV cho HS xem tranh và nêu nhận xét về hình mảng, màu sắc, bố cục, đề tài. - GV tóm tắt lại những đặc điểm của dòng tranh Đông Hồ. + Tranh Hàng Trống. - Đòa phương nào sản xuất tranh Hàng Trống?. - Tranh Hàng Trống Phục - Làng Đông Hồ Tỉnh Bắc Ninh. - Nhân dân lao động. - HS lắng nghe. - HS xem tranh và nêu nhận xét về hình mảng, màu sắc, bố cục, đề tài. - Quan sát GV giới thiệu đặc điểm của tranh Đông Hồ. II/. Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. 1. Tranh Đông Hồ. - Được sản xuất tại làng Đông Hồ Tỉnh Bắc Ninh. Tranh được sản xuất hàng loại bằng những ván gỗ khắc và in trên nền giấy Dó quét màu Điệp. Tranh có bao nhiêu màu là có bấy nhiêu bản khắc. Màu sắc được lấy từ thiên nhiên, đường nét trong tranh rất chắc khỏe, mảng hình to, rõ ràng, màu sắc đơn giản mộc mạc và thường in nét viền đen làm cho tranh thêm đậm đà, sống động. 2. Tranh Hàng Trống. - Được sản xuất và bày bán tại phố Hàng Trống – Hà vụ cho tầng lớp nào ? - GV giới thiệu về cách làm tranh và giấy in tranh. - GV cho HS xem tranh và nêu nhận xét về hình mảng, màu sắc, bố cục, đề tài. - GV tóm tắt lại những đặc điểm của dòng tranh Hàng Trống - Phố Hàng Trống - Hà Nội. - Trung lưu và thò dân. - HS Lắng nghe. - HS xem tranh và nêu nhận xét về hình mảng, màu sắc, bố cục, đề tài. - Quan sát GV tóm tắt lại những đặc điểm của dòng tranh Hàng Trống Nội. Tranh Hàng Trống chỉ cần một bản gỗ khắc in nét viền đen, sau đó nghệ nhân trực tiếp tô màu bằng bút lông. Màu sắc lấy từ phẩm nhuộm nguyên chất, đường nét trong tranh rất mảnh mai, tinh tế, màu sắc tươi sáng, nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về giá trò nghệ thuật của tranh dân gian. - Thời gian: 5 phút - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp thuyết trình. - Các hoạt động học tập: - GV cho HS tóm tắt lại những đặc điểm của tranh dân gian. - GV phân tích về cách chọn đề tài, diễn tả bố cục, hình vẽ trong tranh để làm nổi bật giá trò nghệ thuật của tranh dân gian. - HS tóm tắt lại những đặc điểm của tranh dân gian. - Quan sát GV phân tích giá trò nghệ thuật của tranh dân gian. III/. Giá trò nghệ thuật của tranh dân gian. - Tranh dân gian rất chú trọng đến đường nét và màu sắc. Tranh có vẻ đẹp hài hòa, hình tượng có tính khái quát cao, đề tài gần gũi với đời sống của nhân dân nên rất được nhân dân yêu thích và trân trọng. HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập - Thời gian: 3 phút - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp thuyết trình. - Các hoạt động học tập: - Cho HS quan sát hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống, yêu cầu HS nêu cảm nhận và phân biệt đặc - HS nêu cảm nhận và phân biệt đặc điểm của hai dòng tranh trên. điểm của hai dòng tranh trên. - GV yêu cầu học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK.  4.1/ ng kt: - GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học. 4.2/ H + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK. + Chuẩn bò bài mới: Đọc trước bài mới “Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam ”, sưu tầm tranh dân gian, vật mẫu, chì, tẩy. Kiểm tra, ngày: Nguyễn Thanh Phong Tên bài soạn : Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam Ngày soạn :27/12/2012 Tiết Theo ppct: 20 Tuần : 21 (31/12-5.1/2013) 1/. MỤC TIÊU: 1.1/. Kiến thức:  Hiểu sâu hơn về hai dòng tranh nổi tiếng là Đơng Hồ và Hàng Trống.  Hiểu được đặc điểm nghệ thuật trong sáng tác tranh dân gian. - Hiểu cách thức làm tranh dân gian và chất liệu sản xuất tranh. - Hiểu được sự gắn kết giữa nội dung và hình thức trong tranh dân gian. 1.2/. Kỹ năng:  Biết được kỉ thuật sử dụng trong tranh dân gian Đơng Hồ và Hàng Trống. - Biết được chất liệu màu dùng trong tranh Đơng Hồ và Hàng Trống. - Biết được hình thức thể hiện bố cục, hình mảng, đường nét và màu sắc của tranh dân gian. - Nhớ và trình bày được sơ lược nội dung và hình thức một và bức tranh. 1.3/. Thái độ:  Thêm u mến truyền thống đặc sắc của dân tộc. 2/. CHUẨN BỊ C  A GV & HS: 2.1/. Giáo viên: Một số tranh dân gian Việt Nam. 2.2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh dân gian Việt Nam. 3/.  !  "  3.1/. Ổn đònh tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra só số và sự chuẩn bò của học sinh. 3.2/. Kiểm tra bài cũ: (3 / ) 3.3/.  #$%: + Giới thiệu bài: Tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu khái quát về tranh dân gian Việt Nam, để giúp các em hiểu sâu hơn về dòng tranh độc đáo này và cảm nhận được ý nghóa của một số tranh tiêu biểu, hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của bức tranh Gà Đại Cát. - Thời gian: 9 phút - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp thuyết trình, Thảo luận nhóm - Các hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV chia nhóm học tập và phân công nhiệm vụ: + Nhóm 1: Quan sát tranh “Gà Đại Cát”ø nêu đặc điểm về nội dung, ý nghóa và hình thức thể hiện của tác phẩm. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm - HS quan sát tranh và tiến hành thảo luận nhóm. I/. Gà “Đại Cát” (Tranh Đông Hồ). - Tranh diễn tả một chú gà trống có dáng oai vệ, hùng dũng. Hình ảnh và màu sắc đơn giản có tính cách điệu cao, đường nét chắc khỏe, vững vàng. Chữ trong tranh vừa minh họa khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tranh dân gian khác. - GV tóm tắt và phân tích sâu hơn về nội dung, hình thức thể hiện và ý nghóa của tác phẩm. - HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tranh dân gian khác. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm của tác phẩm vừa làm cho bố cục thêm chặt chẽ. Tranh tượng trưng cho sự thònh vượng và đức tính mạnh mẽ của người đàn ông. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của bức tranh Chợ quê. - Thời gian: 9 phút - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp thuyết trình, Thảo luận nhóm - Các hoạt động học tập: + Nhóm 2: Quan sát tranh “Chợ quê”ø nêu đặc điểm về nội dung, ý nghóa và hình thức thể hiện của tác phẩm. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tranh dân gian khác. - GV tóm tắt lại và phân tích sâu hơn về nội dung, hình thức thể hiện và ý nghóa của tác phẩm. - HS quan sát tranh và tiến hành thảo luận nhóm. - HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tranh dân gian khác. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm của tác phẩm II/. Chợ quê (Tranh Hàng Trống). - Tranh diễn tả cảnh buôn bán nhộn nhòp ở chợ quê Việt Nam. Các nhân vật trong tranh được diễn tả đơn giản nhưng đầy đủ mà gần gũi. Đường nét trong tranh mảnh mai, tinh tế cộng với sắc màu tươi nguyên của phẩm nhuộm càng làm cho tranh thêm lung linh, sinh động. Bức tranh đã lột tả được nét đặc sắc về văn hóa của nông thôn Việt Nam thû xưa. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của bức tranh Đám cưới chuột. - Thời gian: 9 phút - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp thuyết trình, Thảo luận nhóm - Các hoạt động học tập: + Nhóm 3: Quan sát tranh “Đám cưới chuột”ø nêu đặc điểm về nội dung, ý nghóa và hình thức thể hiện của tác phẩm. - HS quan sát tranh và III/. Đám cưới chuột (Tranh đông Hồ). - Tranh diễn tả cảnh đám cưới họ nhà Chuột muốn yên ổn phải có lễ vật dâng - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tranh dân gian khác. - GV tóm tắt lại và phân tích sâu hơn về nội dung, hình thức thể hiện và ý nghóa của tác phẩm. tiến hành thảo luận nhóm. - HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tranh dân gian khác. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm của tác phẩm cho Mèo. Đường nét và màu sắc trong tranh hài hước, dí dỏm. Bố cục theo lối hàng ngang, dàn đều càng làm cho tranh thêm sống động. Bức tranh phê phán nạn tham nhũng, ức hiếp người dân của giai cấp thống trò phong kiến xưa. HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của bức tranh Phật Bà Quan Âm. - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp thuyết trình, Thảo luận nhóm - Các hoạt động học tập: + Nhóm 4: Quan sát tranh “Phật Bà Quan Âm”ø nêu đặc điểm về nội dung, ý nghóa và hình thức thể hiện của tác phẩm. - GV cho HS trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tranh dân gian khác. - GV tóm tắt lại và phân tích sâu hơn về nội dung, hình thức thể hiện và ý nghóa của tác phẩm. - HS quan sát tranh và tiến hành thảo luận nhóm. - HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác nêu ý kiến nhận xét và kể tên một số tranh dân gian khác. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm của tác phẩm IV/. Phật Bà Quan Âm (Tranh Hàng Trống). - Tranh diễn tả Phật Bà ngự trên tòa sen với khuôn mặt hiền từ, phúc hậu. Đứng chầu 2 bên là Kim đồng và Ngọc Nữ. Đường nét trong tranh mảnh mai, tinh tế, màu sắc trang nhã nhẹ nhàng. Bố cục cân đối trang nghiêm theo lối nhà Phật. Đây là thể loại tranh thờ phục vụ tín ngưỡng của nhân dân. HOẠT ĐỘNG 5: Đánh giá kết quả học tập. - Thời gian: 3 phút - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp thuyết trình, Thảo luận nhóm - Các hoạt động học tập: - GV cho HS phát biểu cảm nghó của mình về tranh dân gian và trách nhiẹâm của mình đối với dòng tranh độc đáo này. - GV nhận xét tiết học, biểu dương những nhóm học tập và những cá nhân hoạt động sôi nổi, tích cực. - HS phát biểu cảm nghó và trách nhiẹâm của mình về tranh dân gian. &'( 4.1/ ng kt: - Tranh “ Đám Cưới Chuột “ thuộc đề tài gì? - Tranh chợ quê diễn tả nội dung gì? 4.2/ H + Bài tập về nhà: Học sinh về nhà sưu tầm tranh dân gian, chép tranh “Đám cưới Chuột” và tô màu theo ý thích. + Chuẩn bò bài mới: Đọc trước bài mới “VTM-MẪU CÓ 2 ĐỒ VẬT ( Tiết 1). Chuẩn bò một số mẫu như : Chai, phích, ấm tích… Kiểm tra, ngày: 29/12/2012 Nguyễn Thanh Phong Tên bài soạn : MẪU CÓ 2 ĐỒ VẬT (T1) Ngày soạn : 3/1/2013 Tiết Theo ppct: 21 Tuần : 22 (7-12/1/2013) 1/. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: - Biết được cấu tạo của bình đựng nước, cái hộp và bố cục bài vẽ. - Biết cách vẽ mẫu có hai đồ vật. 1.2. Kỹ năng: - Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện bài vẽ đúng tỷ lệ, mềm mại và nổi bật hình khối cơ bản của mẫu. - Vẽ được hình có tỷ lệ gần giống mẫu. - Vận dụng vào bài vẽ khác ở dạng tương tự. 1.3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết. 2/. CHUẨN BỊ C  A GV & HS: 2.1/. Giáo viên: Vật mẫu, bài vẽ của HS năm trước. Tổ chức vẽ theo nhóm. 2.2/. Học sinh: Đọc trước bài, vật mẫu, chì, tẩy. 3/.  !    T  P: 3.1/. Ổn đònh tổ chức: (1 / ) Giáo viên kiểm tra só số và sự chuẩn bò của học sinh. 3.2/. Kiểm tra bài cũ: (3 / ) GV cho HS xem tranh và nêu đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam. 3.3/.  #$% + Giới thiệu bài: Vẽ theo mẫu là một phân môn giúp ta củng cố kiến thức và thành thạo trong việc miêu tả đối tượng. Để các em ngày càng thành thạo hơn trong việc diễn tả một đồ vật hay một sự vật nào đó, hôm nay thầy và các em lại cùng nhau nghiên cứu bài “VTM: Mẫu có 2 đồ vật – Tiết 1: Vẽ hình”. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Thời gian: 5 phút - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp thuyết trình. - Các hoạt động học tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - GV sắp xếp vật mẫu ở nhiều vò trí khác nhau và cho học sinh nhận xét về cách sắp xếp đẹp và chưa đẹp. - GV cho học sinh thảo luận và nêu nhận xét về: Hình dáng, vò trí, đậm nhạt ở vật mẫu. - GV nhắc nhở HS khi vẽ cần quan sát kỹ để vẽ hình cho chính xác. - HS quan sát giáo viên sắp xếp vật mẫu và nêu nhận xét về các cách sắp xếp đó. - HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét chi tiết vật mẫu về: + Hình dáng. + Vò trí. + Tỷ lệ. I/. Quan sát và nhận xét: + Hình dáng. + Vò trí. + Tỷ lệ. + Đậm nhạt. + Đậm nhạt. HOẠT ĐỘNG 2:Hướng dẫn HS cách vẽ. - Thời gian: 4 phút - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp thuyết trình. - Các hoạt động học tập: - GV cho học sinh nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu. + Vẽ khung hình. - GV hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ giữa chiều cao và chiều ngang để xác đònh tỷ lệ của khung hình. - GV vẽ một số khung hình đúng và sai để học sinh nhận xét. + Xác đònh tỷ lệ và vẽ nét cơ bản. - Hướng dẫn HS so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu. - Cho học sinh nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm mình. - GV cho HS nhận xét về đường nét tạo dáng của mẫu và hướng dẫn trên bảng về cách vẽ nét cơ bản tạo nên hình dáng của vật mẫu. + Vẽ chi tiết. - GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và quan sát vật mẫu rồi nhận xét cụ thể về đường nét tạo hình của vật mẫu. - GV vẽ minh họa trên bảng. - HS nhắc lại phương pháp vẽ theo mẫu. - Học sinh quan sát kỹ vật mẫu và xác đònh tỷ lệ khung hình chung của vật mẫu. - HS nhận xét hình vẽ của giáo viên. - HS thảo luận trong nhóm về tỷ lệ khung hình ở mẫu vẽ của nhóm mình. - HS quan sát kỹ mẫu và so sánh tỷ lệ các bộ phận của vật mẫu. - HS nêu tỷ lệ các bộ phận vật mẫu của mẫu vẽ ở nhóm mình - HS nhận xét về đường nét tạo dáng của vật mẫu và quan sát giáo viên vẽ minh họa. - HS quan sát bài vẽ của HS năm trước, quan sát vật mẫu thật và nhận xét về cách vẽ II/. Cách vẽ: 1. Vẽ khung hình. 2. Xác đònh tỷ lệ và vẽ nét cơ bản. 3. Vẽ chi tiết. [...]... đạt 6A 6B 6C • Rút kinh nghiệm cung: + Những mặt cần phát huy: Bố cục học sinh cần tập vẽ nhiều hơn nửa; hình ảnh màu sắc cần tìm cho đúng + Những lỗi cần khắc phục: Bố cục, màu sắc, hình vẽ cần học hỏi thêm + Biện pháp điều chỉnh- uốn nắn: Các em làm bài tốt chỉ lại em yếu Kiểm tra, ngày: TT: Nguyễn Thanh Phong Tên bài soạn: KẼ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM Ngày soạn: 21/2/2013 Tiết theo ppct: 26 Tuần:... GV cho HS nhắc lại cách vẽ 4.2/ Hướng dẫn học tập: Đọc trước bài mới “Kẻ chữ in hoa nét đều”, sưu tầm mẫu chữ đẹp, vật mẫu, chì, tẩy, thước Kiểm tra, ngày: 26/ 1/2013 Nguyễn Thanh Phong Tên bài soạn: Ngày soạn: 14/2/2013 Tiết theo ppct: 25 Tuần: 26 (18-23/2/2013) KẼ CHƯ ÕIN HOA NÉT ĐỀU 1/ Mục tiêu : 1.1/ Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm, công dụng và cách sắp xếp dòng chữ in hoa nét đều 1.2/... - GV nhắc nhở HS khi vẽ màu cần vẽ gọn gàng trong lòng - Quan sát GV hướng dẫn chữ cái, tránh vẽ màu lem tô màu nhem làm mất đi sự sắc sảo của chữ HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập - Thời gian: 26 phút - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, Thuyết trình, gợi mở Các bước hoạt động : - GV yêu cầu mỗi nhóm cử ra 5 bạn làm bài tập với kích thước lớn, các HS khác làm - HS làm bài tập theo nhóm bài tập... khỏe thường đều dùng để kẻ khẩu hiệu, dùng trong tranh cổ động Chiều cao và ngang của chữ có thể thay đổi tùy theo mục đích của người kẻ chữ HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS cách sắp xếp dòng chữ - Thời gian: 6 phút - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, Thuyết trình, gợi mở, thực hành Các bước hoạt động : + Hướng dẫn HS sắp xếp dòng chữ cân đối - GV cho HS quan sát một số ví dụ về cách xếp chữ đẹp và chưa đẹp... hướng dẫn học tập: Đọc trước bài mới; chuẩn bò vật mẫu, chì, tẩy Kiểm tra ngày:2/3/2013 TT: Nguyễn Thanh Phong Tên bài soạn: MẪU CÓ 2 ĐỒ VẬT (Tiết 1) Ngày soạn: 7/3/2013 Tiết theo ppct: 28 Tuần: 29 (11- 16/ 3/2013) 1/ Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của mẫu và nắm bắt phương pháp vẽ hai vật mẫu kết hợp 1.2 Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của mẫu, thể hiện . chưa hoàn chỉnh. - HS nêu nhận xét và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. 4. T ng k t va 6  h  ng d n h c t p:(1) 4.1/ Tng kt: - GV cho HS nhắc lại cách vẽ. 4.2/ Hng

Ngày đăng: 14/02/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tên bài soạn: KẼ CHƯ ÕIN HOA NÉT ĐỀU

  • Tên bài soạn: KẼ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM

  • Tên bài soạn: VẼ TRANH – ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM

  • Tên bài soạn: MẪU CÓ 2 ĐỒ VẬT (Tiết 1)

  • Tên bài soạn: MẪU CÓ 2 ĐỒ VẬT (Tiết 2)

  • Tên bài soạn: SƠ LƯC VỀ MỸ THUẬT THẾ GIỚI THỜI KỲ CỔ ĐẠI

  • Tên bài soạn: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA

  • Ngày soạn: 28/3/2013 MỸ THUẬT AI CẬP, HI LẠP, LA MÃ THỜI KỲ CỔ ĐẠI

  • Tên bài soạn: CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC

  • Tên bài soạn: SƠ LƯC VỀ MT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI

  • Tên bài soạn: SƠ LƯC VỀ LUẬT XA GẦN

  • Tên bài soạn: CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI HỌC TẬP

  • Tên bài soạn: CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI HỌC TẬP (Tiết2)

  • Tên bài soạn: CÁCH SẮP XẾP (BỐ CỤC) TRONG TRANG TRÍ

  • Tên bài soạn: SƠ LƯC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÝ (1010 - 1225)

  • Tên bài soạn: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỄU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝ

  • Tên bài soạn: VTT - MÀU SẮC

  • Tên bài soạn: VTT - MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ

  • Tên bài soạn: VTT – TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG

  • Tên bài soạn: MẪU DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU (Tiết 1)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan