III/ Sơ Lược Về MT La Mã Thời Khì Cổ Đại:
4.2/ hướng dẫn học tập: Đọc trước bài mới Học sinh về nhà vẽ một vật mẫu theo ý thích Kiểm tra ngày:31/8/
3/.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
3.1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
3.2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập VTM: Mẫu tùy ý.
3.3/. Tiến trình bài học:
+ Giới thiệu bài: Cuộc sống xung quanh ta diễn ra rất sôi động với nhiều hoạt động khác nhau. Để đưa các hoạt động đó vào tranh vẽ sao cho đúng, phù hợp với nội dung và diễn tả được cảm xúc của mình thì các em cần phải nắm bắt đặc đặc điểm của từng hoạt động cụ thể. Do đó hôm nay thầy và trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài “Cách vẽ tranh”.
HOẠT ĐỘNG 1: hướng dẩn HS tìm hiểu về tranh đề tài
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở. - Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘÂI DUNG
- GV cho HS quan sát một số thể loại tranh ở các phân môn như: Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu, vẽ theo đề tài. Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận ra đặc điểm của tranh đề tài và những yếu tố có trong tranh đề tài.
- GV tóm tắt đặc điểm và hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết về tranh đề tài.
+ Nội dung.
- GV cho HS quan sát và nhận xét về nội dung ở một số tranh có đề tài khác nhau. - Yêu cầu HS nêu những đề tài vẽ tranh phù hợp với lứa tuổi.
- GV phân tích trên tranh ảnh để HS thấy được trong mỗi đề tài có thể vẽ được nhiều tranh.
+ Hình vẽ.
- GV cho HS nhận xét về hình ảnh trong tranh đề tài trên một số bài vẽ mẫu.
- GV phân tích trên tranh ảnh để HS nhận thấy hình vẽ trong tranh cần có to, nhỏ, chính, phụ để tranh nổi bật trọng tâm, nội dung cần thể hiện.
+ Bố cục.
- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu về bố cục.
- GV yêu cầu HS nhận xét về bố cục trên một số tranh ảnh mẫu.
- GV phân tích trên tranh ảnh và nhấn mạnh bố cục là sự sắp xếp có chủ ý của người vẽ nhằm làm nổi bật trọng
- HS quan sát một số thể loại tranh, thảo luận nhóm nhận ra đặc điểm của tranh đề tài và những yếu tố có trong tranh đề tài.
- Quan sát GV hướng dẫn bài. - HS nhận xét về nội dung ở một số tranh có đề tài khác nhau. - HS nêu những đề tài vẽ tranh phù hợp với lứa tuổi.
- HS nhận xét về hình ảnh trong tranh đề tài.
- Quan sát GV phân tích về hình vẽ trong tranh đề tài.
- Quan sát GV giới thiệu về bố cục.
- HS nhận xét về bố cục trên một số tranh ảnh mẫu.
1. Nội dung.
- Nội dung vẽ tranh đề tài rất phong phú, ở mỗi đề tài cụ thể ta có thể vẽ được nhiều tranh ở nhiều góc độ khác nhau.
VD:
+ Đề tài nhà trường: Giờ ra chơi, sinh hoạt Đội, tập thể dục, học nhóm, hoạt động ngoại khóa…
2. Hình vẽ.
- Hình vẽ trong tranh đề tài thường là con người, cảnh vật, động vật. Hình vẽ cần phải có chính, phụ, tránh lặp lại để tạo nên sự sinh động cho bức tranh.
3. Bố cục.
- Bố cục là sự sắp xếp các hình tượng trong tranh sao cho có to, nhỏ, chính, phụ, xa, gần để nổi bật nội dung cần thể hiện.
tâm của đề tài.
+ Màu sắc.
- GV cho HS nhận xét về màu sắc trong tranh ảnh mẫu. - GV phân tích về đặc điểm màu sắc trong tranh đề tài. Phân tích kỹ về cách dùng màu theo cảm xúc, không nên lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên và cách diễn tả màu theo lối mảng miếng hoặc vờn khối, vờn sáng tối.
- HS nhận xét về màu sắc trong tranh ảnh mẫu.
- Quan sát GV phân tích về đặc điểm màu sắc trong tranh đề tài.
4. Màu sắc.
- Màu sắc trong tranh rực rỡ hay êm dịu tùy thuộc vào cảm xúc của người vẽ và nội dung của đề tài. Tranh đề tài nên sử dụng ít màu sắc và không nên lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên.
HOẠT ĐỘNG 2: hướng dẩn HS cách vẽ tranh đề tài.
- Thời gian: 22 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở. - Các bước của hoạt động:
+ Tìm và chọn nội dung.
- GV cho HS xem một số tranh về đề tài khác nhau, yêu cầu HS nhận xét những hình tượng trong mỗi tranh. - GV phân tích trên bài vẽ mẫu để HS thấy được việc lựa chọn những góc độ vẽ tranh và những hình tượng phù hợp với nội dung đề tài.
+ Phân mảng chính phụ.
- GV yêu cầu HS nhận xét về cách sắp xếp hình mảng trong một số tranh mẫu.
- GV hướng dẫn trên tranh ảnh về cách sắp xếp hình mảng chính, phụ để bức tranh có bố cục chặt chẽ và nổi bật trọng tâm. - GV vẽ minh họa một số cách bố cục tranh và những lỗi bố cục khi vẽ tranh đề tài.
+ Vẽ hình tượng.
- GV cho HS nhận xét về hình tượng trong tranh mẫu.
- HS xem một số tranh về đề tài khác nhau và nhận xét những hình tượng trong mỗi tranh. - Quan sát GV hướng dẫn chọn góc độ vẽ tranh phù hợp với sở thích và nội dung đề tài. - HS nhận xét về cách sắp xếp hình mảng trong một số tranh mẫu. - Quan sát GV hướng dẫn sắp xếp hình mảng. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS nhận xét về hình tượng trong tranh mẫu.
II/. Cách vẽ tranh đề tài. 1. Tìm và chọn nội dung. 2. Phân mảng chính phụ. 3. Vẽ hình tượng.
- GV phân tích trên tranh mẫu về việc chọn hình tượng cho phù hợp với đề tài, tránh chọn nhữnng hình tượng lặp lại và hình tượng không đẹp mắt. - GV vẽ minh họa và nhắc nhở HS khi vẽ hình cần chú ý đến độ to nhỏ của hình tượng và sự ăn ý giữa hình tượng chính và phụ để làm nổi bật nội dung đề tài.
+ Vẽ màu.
- GV cho HS quan sát tranh mẫu và yêu cầu các em nhận xét về màu sắc.
- GV phân tích việc dùng màu trong tranh đề tài cần theo cảm xúc của người vẽ, tránh lệ thuộc vào màu sắc của tự nhiên và phù hợp không khí, tình cảm của đề tài. - Quan sát GV hướng dẫn cách chọn hình tượng. - Quan sát GV vẽ minh họa.
- HS quan sát tranh mẫu và nhận xét về màu sắc.
- Quan sát GV hướng dẫn vẽ màu trong tranh đề tài.
4. Vẽ màu.
HOẠT ĐỘNG 3: đánh giá kết quả học tập
- Thời gian: 3 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở. - Các bước của hoạt động:
- GV cho HS nhắc lại kiến thức về tranh đề tài.
- GV cho HS xem một số tranh và yêu cầu HS phân tích cách vẽ tranh đề tài. - GV nhận xét tiết học, biểu dương những nhóm hoạt động sôi nổi. - GV hướng dẫn HS về nhà vẽ tranh theo ý thích. - HS nhắc lại kiến thức về tranh đề tài. - HS xem một số tranh và phân tích cách vẽ tranh đề tài. 4/. Tổng kết và hướng dẫn học tập: (1’)
4.1/. Tổng kết: GV cho HS nhắc lại kiến thức về tranh đề tài.
4.2/. hướng dẫn học tập: Đọc trước bài mới, sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài học tập, chuẩn bị chì, tẩy, màu, vở giấy A4.
Kiểm tra ngày: 7/9/2013
TT: Nguyễn Thanh Phong
Tên bài soạn: CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TAØI HỌC TẬP (Tiết2)
Tiết theo ppct: 7 Ngày soạn: 12/9/2013 Tuần: 7 (16-21/9/2013)
1/. MỤC TIÊU: