III/ Sơ Lược Về MT La Mã Thời Khì Cổ Đại:
4. Màu tương phản.
- Hai màu đứng cạnh nhau đối chọi nhau về sắc độ, gây cảm giác mạnh mẽ gọi là màu tương phản. Ví dụ: Đỏ & Vàng. Đỏ & Đen. Lam & Vàng.
đặc điểm của màu tương phản. Nêu những màu tương phản khác mình biết.
- GV cho HS xem một số ứng dụng của màu tương phản trong trang trí.
+ Màu nóng.
- GV cho HS xem bảng màu nóng và yêu cầu các em gọi tên các loại màu.
- GV cho HS nêu một màu nóng khác mà mình biết.
+ Màu lạnh.
- GV cho HS xem bảng màu lạnh và yêu cầu các em gọi tên các loại màu.
- GV cho HS nêu một màu lạnh khác mà mình biết. - HS xem bảng màu nóng và gọi tên các loại màu. - HS nêu một màu nóng khác mà mình biết. - HS xem bảng màu lạnh và gọi tên các loại màu.
- HS nêu một màu lạnh khác mà mình biết.
5. Màu nóng.
- Là màu gây cho ta cảm giác ấm, nóng. Ví dụ: Đỏ, vàng, cam, hồng, nâu…
6. Màu lạnh.
- Là màu gây cho ta cảm giác mát mẻ, lạnh lẽo. Ví dụ: Lục, lam, tím, chàm…
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về một số loại màu vẽ thông dụng.
- Thời gian : 10 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập
- GV cho HS quan sát một số loại màu. Giới thiệu về đặc tính và cách sử dụng một số loại màu đó. - GV minh họa cách sử dụng một số loại màu. - HS quan sát một số loại màu. - Quan sát GV hướng dẫn sử dụng một số màu vẽ thông dụng.
III/. Một số màu vẽ thông dụng.
- Những màu thông thường và dễ sử dụng như: Màu nước, bột màu, bút dạ, nút sáp, chì màu, phấn màu…
HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Thời gian : 2 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập
hoạt động tích cực và nhận xét tiết học.
- GV hướng dẫn HS về nhà tập tìm màu mới và trang trí đồ vật theo ý thích.
-HS nhắc lại kiến thức đã học.
4/. Tổng kết và hướng dẫn học tập: (1’)
4.1/. Tổng kết: cho HS nhắc lại kiến thức vừa học.
4.2/. Hướng dẫn học tập: Đọc trước bài mới ”Màu sắc trong trang trí”, sưu tầm một số đồ vật trang trí đẹp, chì tẩy, màu, vở bài tập.
Tên bài soạn: VTT - MAØU SẮC TRONG TRANG TRÍ
Tiết theo ppct: 12 Ngày soạn: 17/10/2013 Tuần: 12 (21-26/10/2013)
1/. MỤC TIÊU:
1.1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của màu sắc trong các hình thức trang trí và biết cách dùng màu trong trang trí.
KT,ngày: 12/10/2013 TT: Nguyễn Thanh Phong
1.2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của màu sắc trong các hình thức trang trí, linh hoạt trong việc sử dụng màu sắc phù hợp với nội dung trang trí.
1.3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy óc tưởng tượng và sáng tạo. Hiểu được tầm quan trọng của màu sắc trong trang trí đồ vật.
2/. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
2.1/. Giáo viên: Một số đồ vật được trang trí đẹp, bài vẽ của HS năm trước.
2.2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm đồ vật trang trí, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
3/. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
3.1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
3.2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Trang trí đồ vật theo ý thích.
3.3/. Tiến trình bài học:
+ Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có rất nhiều hình thức trang trí khác nhau. Để nắm bắt được đặc trưng về màu sắc của các hình thức trang trí đó và áp dụng vào trang trí từng đồ vật cụ thể, hôm nay thầy cùng các em nghiên cứu bài “Màu sắc trong trang trí”.
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về màu sắc trong các hình thức trang trí.
- Thời gian : 6 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- GV giới thiệu trên tranh ảnh về một số hình thức trang trí trong cuộc sống như: Trang trí thời trang, sách báo, sân khấu, hội trường, kiến trúc…
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả về đặc điểm của màu sắc trong các loại hình trang trí. Yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - GV góp ý chung và nhấn mạnh về đặc điểm, mục đích sử dụng màu sắc trong các loại hình trang trí khác nhau. - Quan sát tranh ảnh về một số hình thức trang trí trong cuộc sống - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả về đặc điểm của màu sắc trong các loại hình trang trí. Các nhóm khác nhận xét. - Quan sát GV nhấn mạnh đặc trưng của màu sắc trong các loại hình trang trí khác nhau.
I/. Màu sắc trong các hình thức trang trí.
- Trong cuộc sống có rất nhiều hình thức trang trí khác nhau như: Trang trí kiến trúc, sân khấu, thời trang, ấn loát, đồ vật… - Mỗi hình thức trang trí đều có cách sử dụng màu sắc khác nhau phù hợp với tính chất và nội dung của hình thức trang trí đó.
HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS cách sử dụng màu trong trang trí.
- Thời gian : 10 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập
- GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và yêu cầu HS nhận xét về cách dùng màu.
- Trên tranh ảnh giáo viên phân tích các yếu tố tạo nên sự hài hòa của màu sắc (Nóng, lạnh, chính, phụ, đậm, nhạt…)
- GV cho HS quan sát tranh đề tài và tranh trang trí để HS nhận ra sự khác biệt về tính chất và đặc trưng màu sắc của mỗi loại tranh.
- GV nhấn mạnh đặc trưng về màu sắc trong trang trí (Màu sắc tô theo diện phẳng, không có chiều sâu, mỗi mảng màu nằm ở mỗi vị trí tách bạch nhau, không có sự vờn khối và vờn sáng tối. Có thể tô nét viền để nổi bật trọng tâm, làm nổi bật nội dung trang trí).
- HS quan sát bài vẽ của HS năm trước và yêu cầu HS nhận xét về cách dùng màu.
- Quan sát GV phân tích các yếu tố tạo nên sự hài hòa của màu sắc.
- HS quan sát tranh đề tài và tranh trang trí để nhận ra sự khác biệt về tính chất và đặc trưng màu sắc của mỗi loại tranh.
- Quan sát GV phân tích đặc trưng màu sắc trong trang trí.
II/. Cách sử dụng màu trong trang trí.
- Màu sắc làm cho mọi vật trở nên đẹp và hấp dẫn hơn. Mỗi đồ vật khác nhau đều có cách dùng màu khác nhau. Tuy nhiên cần phải đảm bảo các yêu cầu sau: Màu sắc phải có chính, phụ, có sự phối hợp nhịp nhàng giữa nóng và lạnh, đậm và nhạt để làm nổi bật trọng tâm và phù hợp với mục đích trang trí. - Trong trang trí màu sắc được tô theo diện phẳng, mỗi mảng màu đều rõ ràng, tách bạch, không có sự vờn khối và vờn sáng tối. Có thể tô nét viền để nổi bật trọng tâm, nội dung trang trí.
HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Thời gian : 20 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập - GV cho HS làm bài tập . - Quan sát và hướng dẫn thêm cho HS về cách chọn họa tiết, bố cục và sử dụng màu sắc. - Nhắc nhở HS làm bài theo đúng phương pháp, chú ý đến việc sắp xếp các mảng màu nằm cạnh nhau. - HS làm bài tập. III/. Bài tập. - Trang trí hình tròn (kích thước phù hợp với khổ giấy A4 )
HOẠT ĐỘNG 4 : Đánh giá kết quả học tập.
- Thời gian : 3 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập
- GV cho các nhóm treo bài lên bảng và yêu cầu các nhóm nhận xét, góp ý lẫn nhau.
- GV nhận xét chung, biểu dương những bài tập hòan chỉnh, góp ý cho những bài chưa đẹp về bố cục và họa tiết.
- GV hướng dẫn HS về nhà hoàn thành bài tập cá nhân.
- Các nhóm treo bài lên bảng nhận xét, góp ý lẫn nhau.
4/. Tổng kết và hướng dẫn học tập: (1’)
4.1/. Tổng kết: cho HS nhắc lại kiến thức vừa học.
4.2/. Hướng dẫn học tập: Đọc trước bài mới ”Trang trí hình vuông”, sưu tầm một số đồ vật trang trí đẹp, chì tẩy, màu, vở bài tập.
Tên bài soạn: VTT – TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG
Tiết theo ppct: 13 Ngày soạn: 24/10/2013 Tuần: 13(28/10 – 2/11/2013)
1/. MỤC TIÊU:
1.1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và phương pháp trang trí hình vuông. KT,ngày: 19/10/2013
1.2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc lựa chọn họa tiết, bố cục bài vẽ chặt chẽ, thể hiện màu sắc hài hòa, có cá tính, nổi bật trọng tâm.
1.3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy óc sáng tạo. Cảm nhận được vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí trong cuộc sống.
2/. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
2.1/. Giáo viên: Bài vẽ của HS năm trước, một số đồ vật hình vuông trang trí ứng dụng
2.2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
3/. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
3.1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
3.2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) 3.3/. Tiến trình bài học:
+ Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã được tìm hiểu về nghệ thuật trang trí và cách làm bài trang trí. Để củng cố kiến thức đã học và nắm bắt được đặc điểm của bài trang trí cơ bản, hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài “Trang trí hình vuông”.
HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Thời gian : 6 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về các thành phần có trong hình vuông trang trí.
- GV cho HS nêu cách sắp xếp trong trang trí hình vuông ở bài vẽ mẫu. - GV cho HS quan sát một số hình vuông mang tính ứng dụng như: Viên gạch hoa, ô của sổ, chiếc khăn tay… yêu cầu các em nhận xét về cách sắp xếp, màu sắc và họa tiết. - HS quan sát một số bài vẽ mẫu và nhận xét về các thành phần có trong hình vuông trang trí. - HS nêu một số cách sắp xếp trong trang trí hình vuông ở bài vẽ mẫu.
HS quan sát một số trang trí hình vuông mang tính ứng dụng và nhận xét về cách sắp xếp, màu sắc và họa tiết.
I/. Quan sát – nhận xét
- Trang trí hình vuông là sử dụng họa tiết, hình mảng, màu sắc sắp xếp vào trong hình vuông sao cho hài hòa, đẹp mắt. Cách sắp xếp nhắc lại, xen kẽ, đối xứng được vận dụng đầy đủ trong trang trí hình vuông.
HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS cách trang trí hình vuông.
- Thời gian : 7 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập
+ Kẻ trục, tìm bố cục.
- GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu, yêu cầu HS nêu nhận xét cụ thể về cách sắp xếp các hình mảng. - GV vẽ minh họa một số bố cục, nhắc nhở HS khi tìm bố cục cần phải có mảng to, nhỏ, mảng chính, phụ. Chú ý đến khoảng cách giữa các mảng hình. + Vẽ họa tiết. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về họa tiết trên các bài vẽ mẫu. - GV gợi mở để HS lựa chọn cách sắp xếp họa tiết trang trí cho bài vẽ của mình.
- GV vẽ minh họa. Nhắc nhở HS khi vẽ họa tiết cần chú ý đến đường nét và sự ăn ý giữa họa tiết chính, họa tiết phụ. + Vẽ màu. - GV cho HS nhận xét về màu sắc ở một số bài vẽ mẫu. Nhắc nhở HS lựa chọn gam màu nhẹ nhàng hay rực rỡ phải tùy thuộc vào mục đích. Nên dùng màu theo cảm xúc, tránh sử dụng quá nhiều màu.
- HS quan sát bài vẽ mẫu, nêu nhận xét cụ thể về cách sắp xếp các hình mảng. - Quan sát GV vẽ minh họa cách bố cục bài vẽ.
- HS quan sát và nêu nhận xét về họa tiết trên các bài vẽ mẫu.
- HS lựa chọn cách sắp xếp họa tiết trang trí cho bài vẽ của mình.
- Quan sát GV vẽ minh họa cách vẽ họa tiết.
- HS nhận xét về màu sắc ở một số bài vẽ mẫu.
- Quan sát GV phân tích cách dùng màu theo cảm xúc và theo gam màu yêu thích.
II/. Cách trang trí hình vuông.