III/ Sơ Lược Về MT La Mã Thời Khì Cổ Đại:
2. Nghệ thuật điêu khắc và trang trí.
- GV giới thiệu về nghệ thuật tạc tượng tròn. - GV cho HS phát biểu cảm nhận về một số pho tượng. - GV giới thiệu về nghệ thuật chạm khắc trang trí. Cho HS xem tranh một số tác phẩm tiêu biểu.
- GV giới thiệu về hình tượng con Rồng thời Lý.
- HS quan sát giáo viên giới thiệu về tượng tròn. - HS quan sát tranh ảnh và phát biểu cảm nhận.
- HS quan sát giáo viên giới thiệu về chạm khắc trang trí. - HS quan sát tranh ảnh và phát biểu cảm nhận - Quan sát hình Rồng và nêu cảm nhận.
với quy mô lớn và đặt ở những nơi có cảnh trí đẹp như: Tháp Phật Tích, Chương Sơn, Chùa Một Cột, Chùa Dạm…
2. Nghệ thuật điêu khắc vàtrang trí. trang trí.
a) Tượng.
- Nổi bật là tượng đá thể hiện tài năng điêu luyện của các nghệ nhân như: Tượng Kim Cương, Phật Thế Tôn, Adiđà…
b) Chạm khắc.
- Nghệ thuật chạm khắc rất tinh xảo. Hoa văn móc câu được sử dụng khá phổ biến. - Rồng thời Lý được thể hiện trong dáng dấp hiền hòa hình chữ S được coi là hình tượng tiêu biểu cho nghệ thuật trang trí dân tộc.
+ Nghệ thuật gốm.
- Cho HS quan sát tranh ảnh về đồ gốm thời Lý. - Cho HS nhận xét đặc điểm và cách trang trí trên gốm thời Lý. - GV tóm tắt và nhấn mạnh một số đặc điểm chính của gốm thời Lý. - HS xem tranh về đồ gốm thời Lý. - HS nhận xét đặc điểm và cách trang trí trên gốm thời Lý. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm gốm thời Lý. 3. Nghệ thuật Gốm. - Gốm thời lý có dáng thanh mảnh được chế tác với kỹ thuật cao và với nhiều loại men quý hiếm như: Men ngọc, men trắng ngà, hoa lam, hoa nâu. Các trung tâm sản xuất lớn như: Bát Tràng, Thăng Long, Thổ Hà…
HOẠT ĐỘNG 3: GV giới thiệu đặc điểm của MT thời Lý.
- Thời gian : 5 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập, thảo luận. - Các hoạt động học tập
- Cho HS thảo luận tóm tắt lại đặc điểm chính của các loại hình nghệ thuật. Qua đó rút ra đặc điểm chính của MT thời Lý.
- Học sinh thảo luận nhóm tóm tắt lại đặc điểm chính của các công trình mỹ thuật và rút ra đặc điểm của mỹ thuật thời Lý.
III/. Đặc điểm của mỹ thuật thời Lý.
- Các công trình, tác phẩm mỹ thuật được thể hiện với trình độ cao, được đặt ở những nơi có cảnh trí đẹp.
- Điêu khắc, trang trí và đồ gốm phát huy truyền thống dân tộc kết hợp với tinh hoa của các nước lân cận nhưng vẫn giữ được bản sắc riêng.
- Thời gian : 3 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập, thảo luận. - Các hoạt động học tập - Cho HS quan sát tác phẩm và phát biểu cảm nhận. - GV hướng dẫn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh và học bài theo câu hỏi trong SGK.
- Học sinh quan sát các tác phẩm MT thời Lý và phát biểu cảm nghĩ và trách nhiệm của mình đối với các tác phẩm ấy.
4/. Tổng kết và hướng dẫn học tập: (1’)
4.1/. Tổng kết: cho HS nhắc lại kiến thức vừa học. 4.2/. Hướng dẫn học tập: về nhà đọc trước bài mới.
Tên bài soạn: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỄU CỦA MỸ THUẬT THỜI LÝ
Tiết theo ppct: 10 Ngày soạn: 3/10/2013 Tuần: 10 (7-12/10/2013)
1/. MỤC TIÊU:
1.1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và giá trị nghệ thuật của một số công trình mỹ thuật thời Lý.
1.2/. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được đặc điểm của mỹ thuật qua từng giai đoạn lịch sử, cảm nhận được vẻ đẹp của các công trình mỹ thuật. Biết nhận xét giá trị của tác phẩm.
1.3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.
2/. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
2.1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Lý.
2.2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
3/. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
3.1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
3.2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: Trang trí hình vuông.
3.3/. Tiến trình bài học:
+ Giới thiệu bài: Tiết học trước các em đã nghiên cứu sơ lược về MT thời Lý. Để nắm bắt cụ thể hơn về đặc điểm cũng như giá trị nghệ thuật của các tác phẩm thời kỳ này, hôm nay thầy và các em cùng nhau nghiên cứu bài “Một số công trình tiêu biểu của MT thời Lý”.
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về nghệ thuật kiến trúc.
KT,ngày: 28/9/2013
- Thời gian : 15 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
+ Chùa Một Cột.
- GV cho HS nêu hiểu biết của mình về chùa Một Cột. - GV yêu cầu HS xem tranh và phát biểu cảm nhận về công trình độc đáo này. Phân tích các chi tiết tạo nên vẻ đẹp của chùa Một Cột.
- GV tóm tắt và giới thiệu chi tiết về nguồn gốc xuất xứ, phân tích kỹ về đặc điểm, kết cấu, giá trị nghệ thuật làm nổi bật vẻ đẹp của công trình.
- HS nêu hiểu biết của mình về chùa Một Cột. - HS xem tranh và phát biểu cảm nhận. Phân tích các chi tiết tạo nên vẻ đẹp của chùa Một Cột. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm chính của tác phẩm.
I/. Kiến trúc.
* Chùa Một Cột (Diên Hựu Tự)
- Được xây dựng năm 1049 tại Hà Nội. Ngôi chùa có dạnh hình vuông, đặt trên cột đá khá lớn giữa hồ Linh Chiểu. Xung quanh hồ là lan can và hành tường có vẽ tranh. Với các nét cong mềm mại của mái, nét khỏe khoắn của cột và độ gấp khúc của các con sơn trụ đã tạo nên một vẻ đẹp lung linh trong không gian yên tĩnh. Chùa Một Cột thể hiện tài năng và trí tượng tượng bay bổng của các nghệ nhân thời Lý, là niềm tự hào của kiến trúc cổ Việt Nam.
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu về Nghệ thuật điêu khắc và đồ gốm.
- Thời gian : 12 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập
* Điêu khắc. + Tượng A-di-đà.
- GV cho HS nêu hiểu biết của mình về tượng A-di-đà. - GV yêu cầu HS xem tranh và phát biểu cảm nhận về tác phẩm độc đáo này. Phân tích các chi tiết tạo nên vẻ đẹp của tượng A-di-đà.
- GV tóm tắt và giới thiệu chi tiết về nguồn gốc xuất xứ, phân tích kỹ về đặc
- HS nêu hiểu biết của mình về tượng A-di-đà. - HS xem tranh và phát biểu cảm nhận. Phân tích các chi tiết tạo nên vẻ đẹp của tượng A-di-đà. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm chính của tác phẩm. II/. Điêu khắc và gốm. 1. Điêu khắc. a) Tượng A-di-đà. - Được tạc từ khối đá nguyên màu xanh xám. Tượng được chia thành hai phần: Phần tượng và bệ tượng.
- Tượng được diễn tả ngồi xếp bằng, hai tay đặt trong lòng, mặt tượng dịu hiền, phúc hậu. Vẻ đẹp còn được
điểm, trang trí và giá trị nghệ thuật làm nổi bật vẻ đẹp của tác phẩm.
+ Con Rồng.
- GV cho HS nêu hiểu biết của mình về con Rồng thời Lý.
- GV yêu cầu HS xem tranh và phát biểu cảm nhận. - GV tóm tắt và phân tích kỹ về đặc điểm, giá trị nghệ thuật làm nổi bật vẻ đẹp của tác phẩm. * Nghệ thuật gốm.
- GV cho HS nêu hiểu biết của mình về đồ gốm thời Lý.
- GV yêu cầu HS xem tranh và phát biểu cảm nhận. - GV tóm tắt và phân tích kỹ về đặc điểm, giá trị nghệ thuật làm nổi bật vẻ đẹp của tác phẩm.
- HS nêu hiểu biết của mình về con Rồng thời Lý. - HS xem tranh và phát biểu cảm nhận. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm chính của tác phẩm.
- HS nêu hiểu biết của mình về đồ gốm thời Lý. - HS xem tranh và phát biểu cảm nhận. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm chính của tác phẩm. thể hiện ở những đường cong tha thướt của các nếp áo.
- Bệ tượng gồm hai tầng, tầng trên là tòa sen, tầng dưới là đế bát giác được chạm trổ nhiều họa tiết phong phú và tinh tế.
b) Con Rồng.
- Rồng thời Lý được thể hiện có dáng dấp hiền hòa có hình chữ S, thân tròn lẳn, uốn khúc nhịp nhàng, thon nhỏ dần từ đầu đến đuôi. Các chi tiết chư vảy, móng, lông chân… được thể hiện rất uyển chuyển. Rồng thời Lý được coi là biểu tượng cho nền văn hóa dân tộc Việt Nam.