III/ Sơ Lược Về MT La Mã Thời Khì Cổ Đại:
2. Vẽ họa tiết.
3. Vẽ màu.
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Thời gian : 10 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập
- GV yêu cầu HS sắp xếp bố cục cho hình vuông.
- GV quan sát và nhắc nhở HS làm bài theo đúng phương pháp.
- HS làm bài tập.
IV/. Bài tập.
- Sắp xếp hình mảng cho hai hình vuông có cạnh 10cm.
- Giúp đỡ HS sắp xếp bố cục.
HOẠT ĐỘNG 5: Đánh giá kết quả học tập.
- Thời gian : 2 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập
- GV nhận xét về cách sắp xếp hình mảng ở một số bài tập. Biểu dương những bài tập tốt và góp ý cho những bài tập còn yếu về bố cục.
- GV hướng dẫn HS về nhà tô màu hoàn chỉnh hình vuông vừa vẽ.
- HS lắng nghe những nhận xét nhắc nhở từ GV.
4/. Tổng kết và hướng dẫn học tập: (1’)
4.1/. Tổng kết: cho HS nhắc lại kiến thức vừa học.
4.2/. Hướng dẫn học tập: về nhà đọc trước bài mới: sơ lược về mt thời lý.
KT,ngày: 21/9/2013
Tên bài soạn: SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÝ (1010 - 1225)
Tiết theo ppct: 9 Ngày soạn: 25/9/2013 Tuần: 9 (31/9-5/10/2013)
1/. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được sơ lược về bối cảnh xã hội và một số đặc điểmcủa mỹ thuật thời Lý. của mỹ thuật thời Lý.
1.2. Kỹ năng: Học sinh phân biệt được đặc điểm của mỹ thuật Việt Nam qua từng giaiđoạn lịch sử. Cảm nhận được vẻ đẹp của mỹ thuật thời Lý thông qua các loại hình nghệ thuật. đoạn lịch sử. Cảm nhận được vẻ đẹp của mỹ thuật thời Lý thông qua các loại hình nghệ thuật.
1.3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, cóthái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc. thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.
2/. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH:
2.1/. Giáo viên: Tranh ảnh về các tác phẩm mỹ thuật thời Lý.
2.2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh.
3/. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
3.1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
3.2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) 3.3/. Tiến trình bài học:
+ Giới thiệu bài: Nghệ thuật là một phần tất yếu của cuộc sống. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, các triều đại phong kiến ở Việt Nam đã để lại không ít những di tích, công trình mỹ thuật có giá trị. Để bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc đó chúng ta cần phải có trách nhiệm và biết được đặc điểm, giá trị nghệ thuật để có biện pháp giữ gìn, bảo quản tốt hơn. Do đó hôm nay thầy cùng các em nghiên cứu bài “Sơ lược về mỹ thuật thời Lý”.
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội. - Thời gian : 7 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- GV cho HS thảo luận và trình bày về bối cảnh xã hội thời Lý.
- GV trình nhấn mạnh một số điểm nổi bật về bối cảnh lịch sử thời Lý.
- GV phân tích thêm về vai trò của Phật giáo trong việc phát triển nghệ thuật.
- HS thảo luận về bối cảnh xã hội thời Lý. - HS trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác góp ý, bổ sung thêm. - Quan sát GV tóm lược bối cảnh xã hội thời Lý.
I/. Vài nét về bối cảnh lịch sử.
- Nhà Lý dời đô về thành Đại La đổi tên là Thăng Long. Với nhiều chính sách tiến bộ đã thúc đẩy sự phát triển của đất nước về mọi mặt. Thời kỳ này đạo Phật phát triển mạnh khơi nguồn cho nghệ thuật phát triển.
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược về MT thời Lý.
- Thời gian : 25 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập
- Cho HS quan sát tranh ảnh và kể tên các loại hình nghệ thuật thời Lý. - GV cho HS quan sát và nêu nhận xét một số công trình kiến trúc tiêu biểu. - GV cho HS thảo luận nhóm về đặc điểm của hai loại hình nghệ thuật kiến trúc: Cung đình và Phật giáo. - HS quan sát tranh ảnh và kể tên một số loại hình nghệ thuật thời Lý. - HS quan sát và nhận xét các công trình kiến trúc tiêu biểu. - HS thảo luận nhóm nhận xét về đặc điểm của 2 loại hình kiến trúc: Cung đình và Phật giáo.
II/. Sơ lược về MT thời Lý.