III/ Sơ Lược Về MT La Mã Thời Khì Cổ Đại:
2. Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng
- GV cho HS thảo luận và trình bày về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng. - GV yêu cầu các nhóm khác góp ý và phát biểu thêm về những gì mình biết về MT thời kỳ này. - GV giới thiệu một số hình ảnh về các công cụ sản xuất, vũ khí thời kỳ đồ đồng.
- Yêu cầu HS phát biểu cảm nhận về các hiện vật ấy. - GV hướng dẫn HS quan sát và nêu nhận xét về nghệ thuật tạo hình và trang trí của các tác phẩm thời kỳ này. - GV cho HS quan sát và nêu cảm nhận của mình về hình ảnh Trống đồng Đông Sơn. - GV yêu cầu HS nhận xét chi tiết về họa tiết trang trí trên trống. - HS quan sát và nêu cảm nhận về một số hình vẽ trên đá và một số hình ảnh về các viên đá cuội có khắc hình mặt người. - Quan sát GV tóm tắt về đặc điểm của MT thời kỳ đồ đá.
- HS thảo luận và trình bày về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ đồ đồng.
- Các nhóm góp ý và phát biểu thêm về những gì mình biết về MT thời kỳ này. - HS quan sát và nêu cảm nhận về một số công cụ sản xuất, vũ khí thời kỳ đồ đồng. - HS quan sát và nêu nhận xét về nghệ thuật tạo hình và trang trí của các tác phẩm thời kỳ này. - Nghệ thuật đồ đá còn phải kể đến những viên đá cuội có khắc hình mặt người tìm thấy ở Naca (Thái Nguyên) và các công cụ sản xuất như rìu đá, chày, bàn nghiền…
2. Mỹ thuật Việt Nam thờikỳ đồ đồng. kỳ đồ đồng.
- Sự xuất hiện của kim loại đã cơ bản thay đổi xã hội Việt Nam. Nhiều tác phẩm đồ đồng thời kỳ này như: Rìu, dao găm, mũi lao, thạp, giáo được tạo dáng và trang trí rất tinh tế, kết hợp nhiều loại họa tiết như Sóng nước, thừng bện, hình chữ S…
- Trống đồng Đông Sơn được coi là đẹp nhất trong số các trống đồng tìm thấy ở Việt Nam, được thể hiện rất đẹp về hình dáng, nghệ thuật chạm khắc tinh xảo, các loại họa tiết như: Mặt trời, chim Lạc, cảnh
- GV tóm tắt lại những đặc điểm nổi bật và nghệ thuật trang trí trống đồng.
- HS quan sát và nêu cảm nhận của mình về hình ảnh Trống đồng Đông Sơn. - HS nhận xét chi tiết về họa tiết trang trí trên trống. - Quan sát GV tóm tắt đặc điểm nổi bật và nghệ thuật trang trí trống đồng.
trai gái giã gạo, chèo thuyền… được phối hợp nhuần nhuyễn và sống động.
HOẠT ĐỘNG 3:
Đánh giá kết quả học tập.
- Thời gian :3 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở. - Các hoạt động học tập
- GV cho HS nhắc lại kiến thức đã học. - GV cho một số HS lên bảng và nhận xét chi tiết về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ đồ đá và đồ đồng. - GV biểu dương những nhóm hoạt động tích cực. Nhận xét chung về buổi học. - GV hướng dẫn HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về các hiện vật thời kỳ cổ đại.
- HS nhắc lại kiến thức đã học. - HS lên bảng và nhận xét chi tiết về các tác phẩm mỹ thuật thời kỳ đồ đá và đồ đồng. 4/. Tổng kết và hướng dẫn học tập: (2’)
4.1/. Tổng kết: Cho HS nhắc lại kiến thức đã học.
4.2/. hướng dẫn học tập: Đọc trước bài “Sơ lược về phối cảnh”. Sưu tầm tranh ảnh vềcảnh vật ở xa và gần khác nhau. Chuẩn bị chì, thước kẻ, vở bài tập. cảnh vật ở xa và gần khác nhau. Chuẩn bị chì, thước kẻ, vở bài tập.
Kiểm tra ngày:10/8/2013
Tên bài soạn: SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN
Tiết theo ppct: 3 Ngày soạn: 15/8/2013 Tuần: 3(19-24/8/2013)
1/. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được khái niệm về luật xa gần, đường chân trời vàđiểm tụ. điểm tụ.
1.2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc vận dụng kiến thức xa gần vào vẽ tranh đề tài. Nhận biết được hình dáng của sự vật thay đổi theo không gian.
1.3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, phát huy tư duy sáng tạo, cảm nhận được vẻ đẹp của sự vật trong không gian.
2/. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS:
2.1/. Giáo viên: Tranh ảnh về phong cảnh có xa gần, một số hình hộp, hình cầu. 2.2/. Học sinh: Đọc trước bài, chì, tẩy, vở bài tập.
3/. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
3.1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
3.2/. Kiểm tra bài cũ: (3/)
- GV cho HS xem tranh và yêu cầu HS nêu những đặc điểm của MT Việt Nam thời kỳ cổ đại.
3.3/. Tiến trình bài học:
+ Giới thiệu bài: Trong thiên nhiên mọi vật đều thay đổi về hình dáng, kích thước khi nhìn theo các góc độ và theo xa hoặc gần. Để nắm bắt được quy luật này và vận dụng tốt vào các bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài – hôm nay thầy cùng các em nghiên cứu bài “Sơ lược về luật xa gần”.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Thời gian :10 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở. - Các hoạt động học tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘÂI DUNG
- GV cho HS nhận xét về hình dáng, kích thước, đậm nhạt của các vật thể ở xa và gần. - GV xếp một số vật mẫu (Hình trụ, hình cầu, hình hộp) và yêu cầu HS nêu nhận xét về hình dáng khi nhìn theo nhiều hướng khác nhau.
- GV tóm tắt lại đặc điểm về hình dáng của các vật thể trong không gian.
- HS nhận xét về hình dáng, kích thước, đậm nhạt của các vật thể ở xa và gần. - HS nêu nhận xét về hình dáng vật mẫu khi nhìn theo nhiều hướng khác nhau.
I/. Thế nào là luật xa gần
- Luật xa gần là một khoa học giúp ta hiểu rõ về hình dáng của mọi vật trong không gian. Mọi vật luôn thay đổi về hình dáng, kích thước khi nhìn theo “Xa gần”. Vật càng xa thì hình nhỏ, thấp và mờ. Vật ở gần thì hình to, rõ ràng. Vật trước che khuất vật ở sau.
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS tìm hiểu về đường chân trời và điểm tụ.
- Thời gian :26 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở. - Các hoạt động học tập
+ Đường chân trời.
- GV cho HS xem tranh về cánh đồng rộng lớn và cảnh biển. Yêu cầu HS nhận ra đường chân trời.
- GV cho HS xem một số đồ vật ở nhiều hướng nhìn khác nhau để HS nhận ra sự thay đổi về hình dáng của vật theo hướng nhìn và tầm mắt cao hay thấp.
- HS xem tranh về cánh đồng rộng lớn và cảnh biển từ đó nhận ra đường chân trời. - HS nhận ra sự thay đổi về hình dáng của vật theo hướng nhìn và tầm mắt cao hay thấp.
II/. Đường chân trời và điểm tụ.