III/ Sơ Lược Về MT La Mã Thời Khì Cổ Đại:
cho học sinh.
-GV gợi ý hs tìm hiểu tượng ô-guýt qua các nội dung .
vị hoàng đề la mã, tượng được tạc theo phong cách hiên thực, với cơ thể cường tráng của một vị tướng hùng dũng. Phần dưới chân tượng còn có tượng thần tình yêu A-mua cưởi cá dô-phin, có thể coi đây là một nhóm tương hoàn hảo và tuyệt đẹp.
HOẠT ĐỘNG 3 : Đánh giá kết quả học tập..
- Thời gian:4 phút
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, Thuyết trình, gợi mở. - Các bước hoạt động :
-GV đặt câu hỏi kiểm tra
nhận thức học sinh. -HS trả lời theo gợi ý của gv.
4/. Tổng kết và hướng dẫn học tập: (2’)
4.1/. Tổng kết: Cho HS nhắc lại kiến thức đã học.
4.2/. hướng dẫn học tập: Đọc trước bài mới “Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa” . Kiểm tra ngày:30/3/2013
TT: Nguyễn Thanh Phong
Tên bài soạn: CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
Tiết theo ppct: 1 Ngày soạn: 1/8/2013 Tuần: 1(5/8-10/8)
1.1. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm của họa tiết dân tộc và phương pháp chép họa tiết trang trí dân tộc.
1.2. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn trong việc nắm bắt đặc điểm của họa tiết, chép được họa tiết theo ý thích.
1.3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc, có thái độ trân trọng, giữ gìn những giá trị văn hóa của dân tộc.
2/. CHUẨN BỊ CỦA GV & hs
2.1/. Giáo viên: Sưu tầm một số họa tiết dân tộc, phóng to một số mẫu họa tiết, bài vẽ của HS năm trước.
2.2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh, chì, tẩy, màu, vở bài tập.
3/. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
3.1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh.
3.2/. Kiểm tra bài cũ:
3.3/. Tiến trình bài học
+ Giới thiệu bài: Nghệ thuật trang trí luôn gắn bó mật thiết với cuộc sống hàng ngày. Nói đến trang trí là nói đến họa tiết. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những đặc sắc riêng về nghệ thuật trang trí nói chung cũng như đường nét của họa tiết nói riêng. Để hiểu rõ hơn và nắm bắt được đặc trưng tiêu biểu của họa tiết trang trí dân tộc, hôm nay thầy và các em cùng nghiên cứu bài “Chép họa tiết dân tộc”.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Thời gian :6 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình. - Các hoạt động học tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘÂI DUNG
- GV cho HS xem một số mẫu họa tiết, yêu cầu HS thảo luận tìm ra đặc điểm của họa tiết dân tộc.
- GV cho HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
- GV phân tích một số mẫu họa tiết ở trên các công trình kiến trúc, trang phục truyền thống làm nổi bật đặc điểm
- HS xem một số mẫu họa tiết, thảo luận tìm ra đặc điểm của họa tiết dân tộc.
- HS trình bày kết quả và yêu cầu các nhóm khác nhận xét.
- Quan sát GV phân tích đặc điểm của họa tiết.
I/. Quan sát – nhận xét.
- Họa tiết dân tộc là những hình vẽ được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Họa tiết dân tộc rất đa dạng và phong phú về hình dáng, bố cục thường ở dạng cân đối hoặc không cân đối.
- Họa tiết dân tộc Kinh có đường nét mềm mại, màu sắc nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘÂI DUNG
của họa tiết về hình dáng, bố cục, đường nét và màu sắc. - GV cho HS nêu những ứng dụng của họa tiết trong đời sống.
- HS nêu những ứng dụng của họa tiết trong đời sống.
- Họa tiết các dân tộc miền núi đường nét thường chắc khỏe (hình kỷ hà), màu sắc ấn tượng, tương phản mạnh.
HOẠT ĐỘNG 2:
Hướng dẫn HS cách chép hoạ tiết dân tộc
- Thời gian :7 phút
- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thực hành. - Các hoạt động học tập.
+ Vẽ hình dáng chung.
- GV cho HS nhận xét về hình dáng chung và tỷ lệ của họa tiết mẫu.
- GV phân tích trên tranh ảnh để HS hình dung ra việc xác định đúng tỷ lệ hình dáng chung của họa tiết sẽ làm cho bài vẽ giống với họa tiết thực hơn.
- GV vẽ minh họa một số hình dáng chung của họa tiết.
+ Vẽ các nét chính.
- GV yêu cầu HS quan sát kỹ
- HS nhận xét về hình dáng chung và tỷ lệ của họa tiết mẫu. - Quan sát GV phân tích cách vẽ hình dáng chung.
- Quan sát GV vẽ minh họa.
II/. Cách chép họa tiết dân tộc.