1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

47 688 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 322 KB

Nội dung

Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c TUầN 8 TUầN 8 Chủ điểm: Trên đôi cánh Chủ điểm: Trên đôi cánh ớc mơ ớc mơ Thứ ngày tháng năm Thứ ngày tháng năm t ập đọc Tiết 15: Nếu chúng mình có phép lạ I) Mục tiêu *Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: Phép lạ, lặn xuống, ruột, bi tròn *Đọc diễn cảm toàn bài, giọng hồn nhiên vui tơi, thể hiện niềm vui của các bạn nhỏ, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm *Hiểu các từ ngữ trong bài: phép lạ, trái bom *Hiểu đợc ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để là cho thế giới trở lên tốt đẹp hơn. II) Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc. - HS : Sách vở môn học III)Phơng pháp: - Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: ở Vơng quốc Tơng Lai và trả lời câu hỏi - GV nhận xét - ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - GV chia đoạn: Bài chia làm 4 phần - HS thực hiện yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng phần 1 Năm học: 2009 - 2010 Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm - Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV HD cách đọc bài - đọc mẫu * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc toàn bài thơ và trả lòi câu hỏi. (?) Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong bài? (?) Việc lặp lại nhiều lần câu thơ đó nói lên điều gì? (?) Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? (?) Các bạn nhỏ mong ớc điều gì qua từng khổ thơ? Phép lạ: phép làm thay đổi đợc mọi vật nh mong muốn (?) Em hiểu câu thơ: Mãi mãi không còn mùa đông ý nói gì? (?) Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ớc điều gì? (?) Em có nhận xét gì về ớc mơ cảu các bạn nhỏ trong bài thơ? - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - Đọc toàn bài và trả lời các câu hỏi. +Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ đợc lặp đi lặp lại nhiều lần, mỗi lần bắt đầu một khổ thơ. Lặp lại 2 lần khi kết thúc bài thơ. +Nói lên ớc muốn của các bạn nhở rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình tốt đẹp để trẻ em đợc sống đầy đủ và hạnh phúc. +Mỗi khổ thơ nói lên một điều ớc của các bạn nhỏ. + Khổ 1: ớc mơ cây mau lớn để cho quả ngọt. Khổ 2: Ước mơ trở thành ngời lớn để làm việc. Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét. Khổ 4: Ước mơ không còn chiến tranh. +Câu thơ nói lên ớc muốn của các bạn Thiếu Nhi. Ước không có mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con ngời. +Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh. +Đó là những ớc mơ lớn, những ớc mơ cao đẹp, ớc mơ về một cuộc sống no đủ, ớc mơ đợc làm việc, ớc mơ không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình. - HS tự nêu theo ý mình 2 Năm học: 2009 - 2010 Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: (?) Em thích ớc mơ nào trong bài thơ? Vì sao? (?) Bài thơ nói lên điều gì? - Ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra cách đọc hay. - HD HS luyện đọc một đoạn trong bài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng toàn bài. - GV nhận xét chung. 4. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: Đôi giày ba ta màu xanh VD: +Em thích ớc mơ ngủ dậy thành ngời lớn ngay để chinh phục đại dơng, bầu trời . Vì em rất thích khám phá thế giới . *ý nghĩa: Bài thơ nói vè ớc mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn. - Ghi vào vở - nhắc lại nội dung. - HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - Nhiều lợt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc một khổ thơ - HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng, cả lớp bình chọn bạn đọc hay và thuộc nhất. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc trớc bài Đôi giày ba ta màu xanh ***************************************************************************** Toán Bài 36: Luyện tập. Luyện tập. A. Mục tiêu *Giúp học sinh củng cố về: - Tính tổng của các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ; tính chu vi hình chữ nhật; giải bài toán có lời văn. 3 Năm học: 2009 - 2010 Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c B. Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C. Phơng pháp - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành D. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức - Hát báo cáo sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của lớp. III. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 2) Hớng dẫn luyện tập : Bài tập 1: - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, cho điểm. Bài tập 2: - Nêu yêu cầu của bài. (?) Để tính đợc thuận tiện các phép tính ta vận dụng những tính chất nào? -Hát và báo cáo sĩ số. - HS ghi đầu bài vào vở - Đặt tính rồi tính tổng các số. - 4 HS sinh lên bảng -Lớp làm vào vở. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp. a) 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 * 67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79) = 67 + 100 = 167 * 408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85 4 Năm học: 2009 - 2010 2 814 + 1 429 3 046 7 289 3 925 + 618 535 5 078 26 387 + 14 075 9 210 49 672 54 293 + 61 934 7 652 123 879 Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c - GV nhận xét-chữa bài cho điểm học sinh. Bài tập 3: - Nhận xét chữa bài. - Nhận xét, sửa sai. Bài tập 4: - Giọi HS đọc y/cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài tập 5: (?) Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nh thế nào? *Nếu: Chiều dài là a. Chiều rộng là b Chu vi là p = 500 + 85 = 585 b) 789 + 285 + 15 = 789 + (825 +15) = 789 +300 = 1 089 * 448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594 = 500 + 594 = 1 094 * 677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969 = 800 + 969 = 1 769 - Nêu yêu cầu của bài tập: Tìm x - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. a) x 306 = 504 b) x + 254 = 680 x = 504 + 306 x = 680 254 x = 810 x = 426 - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Bài giải : Số dân tăng thêm sau 2 năm là : 79 + 71 = 150(ngời) Số dân của xã sau 2 năm là : 5 256 + 150 = 5 406(ngời) Đáp số: 150 ngời; 5 046 ngời - HS đổi vở cho nhau kiểm tra. - Nêu y/cầu bài tập. + Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng đợc bao nhiêu nhân với 2. 5 Năm học: 2009 - 2010 Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c (?) Nêu công thức tính chu vi. (?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Nhận xét, cho điểm. IV. Củng cố - dặn dò - Tổng kết tiết học - Học kỹ cách tính chu vi hình chữ nhật và chuẩn bị bài sau. - Về làm bài trong vở bài tập. P = ( a + b ) x 2 + Yêu cầu tính chu vi hình chữ nhật. a) P = (16 + 12) x 2 = 56(cm) b) P = (45 + 15) x 2 = 120(m) ***************************************************************************** Đạo dức Bài 4: tiết kiệm tiền của (Tiết2) I,Mục tiêu *Học xong bài này H có khả năng: - Nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền của ntn? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? - Biết tiết kiệm, giữ gìn schs vở, đồ dùng, đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đồng tình những hành vi, việc làm tiết kiệm tiền cảu. II,Đồ dùng dạy - học - Đồ dùng để chơi đóng vai - Mỗi H có 3 thẻ. III,Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1,ổn định tổ chức 2,KTBC -Gọi H trả lời -G nhận xét 3,Bài mới -Giới thiệu ghi đầu bài. a,Hoạt động 1: Bài tập 4 *Mục tiêu: Biết đợc những hành vi đúng để tạo vận dụng TK -G chốt lại các ý: Những bạn tiết kiệm là ngời (?) Thế nào là tiết kiệm tiền của? - Nhận xét, sửa sai. - Ghi đầu bài. -Làm việc cá nhân. Đọc y/c và làm bài Em đã tiết kiệm cha -Trong các việc làm trên các việc thể hiện tiết kiệm là câu a,b,g,h,k -Những việc cha thể tiết kiệm: c,d,đ,e,c 6 Năm học: 2009 - 2010 Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c thực hiện đợc cả 4 hành vi tiết kiệm. Còn lại phải thực hiện tiết kiệm hơn *Hoạt động 2: Đóng vai *Mục tiêu: Biết cách xử lý mỗi tình huống Tình huống 1: * Bằng rủ Tuấn xé vở lấy giấy gấp đồ chơi. (?) Tuấn sẽ giải quyết nh thế nào? Tình huống2: (?) Em của Tâm Tâm sẽ nói gì với em? Tình huống 3: (?) Cờng nhìn thấy .Cờng sẽ nói gì với Hà? (?) Cần phải tiết kiệm ntn? (?) Tiết kiệm tiền của có t/d gì? =>Dùng đúng chỗ, hợp lý không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật. c,Hoạt động 3: Bài tập sgk *Mục tiêu: Biết xây 1 tơng lai tiết kiệm. -Y/C H làm việc cá nhân. 4,Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học-học bài và cb bài sau -Thảo luận nhóm, bài 5 sgk. Đóng vai Em xử lý nh thế nào +Tuấn không xé vở mà khuyên Gằng chơi trò chơi khác +Tâm dỗ em chơi những đồ chơi đã có, nh thế mới đúng là bé ngoan. +Cờng hỏi Hà xem có thể tận dụng đợc không và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ TK hơn. -Các nhóm nhận xét. +Giúp ta tiết kiệm công sức để tiền của dùng vào việc khác có ích hơn. -Dự định tơng lai Ví dụ: -Sẽ giữ gìn sách vở đồ dùng -Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm nay cho đến khi hỏng -Tận dụng mặc lại quần áo của anh (chị) -Đánh giá góp ý. ************************************************************************* Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm 2008 Thứ 3 ngày 28 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: toán Bài 37: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. của hai số đó. A. Mục tiêu * Giúp học sinh: - Biết cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó bằng 2 cách. - Giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. B. Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án, SGK - HS: Sách vở, đồ dùng môn học C. Phơng pháp 7 Năm học: 2009 - 2010 Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành D. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức - Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của lớp. III. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 2) Hớng dẫn HS tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó. * Giới thiệu bài toán : - GV chép bài toán lên bảng. (?) Bài toán cho biết gì? (?) Bài toán hỏi gì? - Hớng dẫn HS vẽ sơ đồ bài toán. * Cách 1 : - Tìm 2 lần số bé: - GV: Nếu bớt phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn nh thế nào so với số bé? => Lúc đó ta còn lại 2 lần số bé. (?) Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của 2 số? (?) Hãy tính 2 lần số bé. (?) Hãy tìm số bé? (?) Hãy tìm số lớn? - Yêu cầu HS trình bày bài giải, nêu cách tìm số bé. * Cách 2: - Hãy suy nghĩ cách tìm 2 lần số lớn. - Hát tập thể - HS ghi đầu bài vào vở - 2 HS đọc bài toán. - Tổng 2 số là 70 ; hiệu của 2 số là 10. - Tìm 2 số đó ? Số lớn : 10 70 Số bé : - HS quan sát sơ đồ. - Số lớn sẽ bằng số bé - Là hiệu của 2 số. 70 10 = 60 60 : 2 = 30 30 + 10 = 40 ( Hoặc 70 30 = 40 ) - 1 HS lên bảng - Lớp làm vào vở. Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2 - Quan sát kỹ sơ đồ 8 Năm học: 2009 - 2010 Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c - Gợi ý: Nếu thêm cho số bé 1 phần đúng bằng phần hơn của số lớn thì lúc này số bé nh thế nào so với số lớn? (?) Háy tìm 2 lần số lớn? (?) Hãy tìm số lớn? (?) Hãy tìm số bé? - Yêu cầu HS trình bày bài vào vở và nêu cách tìm số lớn. => Vậy giải bài toán khi biết tổng và hiệu ta có thể giải bằng 2 cách: Khi làm có thể giải bài toàn bằng 1 trong 2 cách đó. 3) Luyện tập Thực hành : * Bài tập 1 (?) Bài toán cho biết gì? (?) Bài toán hỏi gì? (?) Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết điều đó? - Nhận xét bài làm của bạn. * Bài tập 2 (?) Bài toán cho biết gì? (?) Bài toán hỏi gì? - Bằng số lớn 70 + 10 = 80 80 : 2 = 40 40 10 = 30 (hoặc 70 40 = 30) - HS lên bảng - Lớp làm vào vở. => Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 -> Số bé = (Tổng Hiệu) : 2 -> Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2 - Nêu y/c bài tập, rồi vẽ sơ đồ theo gợi ý. - HS lên tóm tắt, 2 HS lên bảng (mỗi HS làm một cách) Lớp làm vào vở. *Tóm tắt : Tuổi bố : ? tuổi 38 T 58 T Tuổi con: ? tuổi Bài giải : Hai lần tuổi bố là : 58 + 38 = 96 (tuổi). Tuổi của bố là : 96 : 2 = 48 (tuổi). Tuổi của con là : 48 38 = 10 (tuổi). Đáp số: + Bố: 48 tuổi + Con: 10 tuổi. - Hs đọc, phân tích, tóm tắt bài toán. *Tóm tắt: 9 Năm học: 2009 - 2010 Nguy n Th Ph ng Nam Giỏo ỏn l p 4 Tr ng Ti u h c Xuõn Ng c (?) Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết điều đó? - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. * Bài tập 3 Cách tiến hành nh bài 1 + 2. - Nhận xét cho điểm. * Bài tập 4 - Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu 2 số mình tìm đợc. Trai : ? em 4 em 28em Gái : ? em - Hs lên bảng, mỗi em làm một cách. Bài giải Hai lần số Hs trai là : 28 + 4 = 32 (em) Số học sinh trai là : 32 : 2 = 16 (em) Số học sinh gái là : 16 - 4 = 12 (em) C 2 : Hai lần số Hs gái là : 28 - 4 = 24 (em) Số Hs gái là : 24 : 2 = 12 (em) Số học sinh trai là : 12 + 4 = 16 (em) Đáp số: Trai: 16 em Gái :12 em - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. *Tóm tắt : Lớp 4A : ? Cây 50cây 600 cây Lớp 4B : ? cây Bài giải Hai lần số cây của lớp 4B là : 600 + 50 = 650 (cây) Số cây của lớp 4B trồng đợc là : 650 : 2 = 325 (cây) Số cây của lớp 4 A trồng đợc là : 325 - 50 = 275 (cây) Đáp số : 325 cây và 275 cây. - Học sinh đọc đề bài. - Số 8 và số 0. + Số nào cộng với 0 cũng cho kết quả là chính nó. 10 Năm học: 2009 - 2010 [...]... không có nhàng và nhanh hơn trớc con mắt thèm muốn của các thật bạn chị (?) Đoạn 1 nói lên điều gì? * Nói lên vẻ đẹp của đôi giày ba ta - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả - HS đọc bài và trả lời câu hỏi lời câu hỏi: (?) Khi làm công tác đội, chị phụ trách + Chị đợc giao nhiệm vụ phải vận động Lái một cậu bé đợc giao nhiệm vụ gì? lang thang đi học (?) Lang thang có nghĩa là gì? + Lang thang không có nhà... lại lời giải đúng - GV kết hợp giải nghĩa thêm về một số - Chữa bài (nếu sai) * Tên ngời, tên địa danh - An- be-Anh-xtan - Crít-xti-tin - Nhà vật lý học nổi tiếng thế giới, ngời Anh - An- đéc-xe (1879 - 1955) - I-u-ri ga-ga-rin - Nhà văn nổi tiếng thế giới, chuyên viết - Xanh-pê-téc-bua chuyện cổ tích, ngời an Mạch (1805 - 1875) - Nhà du hành vũ trụ, ngời Nga, ngời đầu tiên * Tên địa lý: vào vũ trụ (1934... khác nhận xét bạn (?) Truyện theo dúng trình tự không gian cha? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo cha? - Nhận xét cho điểm *Bài tập 3: - Nêu y/cầu của bài tập - Đọc yêu cầu của bài * Kể theo trình tự thời gian: + Mở đầu đoạn 1: Trớc hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xởng xanh + Mở đầu đoạn 2: Rời công xởng xanh Tin-tin và Mi-tin đến khu vờn kì diệu * Kể theo trình tự không gian: + Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến... xởng xanh Hai bạn thấy một em bé đang mang một cỗ máy có đôi cánh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi: - Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé trả lời: - Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất - Nhận xét, tuyên dơng HS - GV đa bảng phụ chuyển lời thoại thành lời kể - Treo tranh minh hoạ truyện: ở vơng quốc tơng lai - Yêu cầu HS kể trong nhóm theo trình tự thời gian - Tổ chức cho HS kể từng màn -... vòng trái vòng phải Yêu cầu thục động tác thực hiện tơng đối đúng nhanh nhẹn khẩn trơng - Trò chơi nhanh lên bạn ơi Yêu cầu chơi đúng luật, tập chung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh hứng thú trong khi chơi II Địa điểm - Phơng tiện - Sân thể dục - Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi - Trò: Sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định 14 Năm học: 2009 - 2010 Nguyn Th Phng Nam Xuõn Ngc Giỏo... cột * Thấy đợc: Để vận độngđợc cậu bé lang thang đi học, chi tổng phụ trách đã quan tâm đến ớc mơ của cậu, khiến cậu bé xúc động vui sớng vì đợc thởng đôi dày trong buổi đến lớp đầu tiên II-Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp , băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách vở môn học III-Phơng pháp - Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo... Tiết 2: Tập làm văn Bài 15: Luyện tập phát triển câu chuyện I-Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện - Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian - Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian II-Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề - Bốn tờ phiếu khổ to III-Phơng pháp: - Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành IV-Các hoạt động... tra bài cũ - Gọi Học sinh đọc bài viết của tiết trớc - Hai HS đọc C Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài - Nhắc lại đầu bài 2- Hớng dẫn làm bài tập - Treo tranh minh hoạ - Quan sát tranh (?) Bức tranh minh hoạ cho truyện gì? + Bức tranh minhhoạ cho chuyện vào nghề (?) Hãy kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện + Câu chuyện kể về ớc mơ đẹp của cô bé Va-li-a (HS kể) đó? - Nhận xét Hs kể * Bài tập 1:... Nhận xét cho điểm - Nhận xét-sửa sai D Củng cố - dặn dò - 7 đến 10 HS tham gia thi kể (?) Phát triển trình tự câu chuyện theo trình + Sự việc nào xảy ra tớc thì kể trớc, sự việc nào xảy tự thời gian nghĩa là thế nào? ra sau thì kể sau - Về viết lại câu chuyện theo trình tự thời gian - Nhận xét tiết học ************************************************************************* Tiết 3: Khoa học Bài 15... đọc y/c của bài tập, quan sát kỹ tranh minh hoạ để hiểu y/c của bài - Kinh đô cũ của Nga - GV giải thích cách chơi: - Thủ đô của Nhật Bản + Bạn gái cầm lá phiếu ghi tên nớc Trung - Tên một dòng sông lớn chảy qua Bra xin Quốc, bạn ghi tên thủ đô lên bảng là Bắc Kinh - Tên một thác nớc lớn ở giữa Ca-na-đa và Mỹ + Bạn Nam cầm lá phiếu ghi tên Đô-pa-ri, bạn - Hs đọc y/c, quan sát tranh viết lên bảng tên . đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian. - Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian II-Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cốt. HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Chị đợc giao nhiệm vụ phải vận động Lái một cậu bé lang thang đi học . + Lang thang không có nhà ở, không có ngời nuôi d-

Ngày đăng: 15/09/2013, 13:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Giới thiệu bà i- Ghi bảng. - Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi
i ới thiệu bà i- Ghi bảng (Trang 1)
- Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng. - Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi
u cầu HS nhận xét bài trên bảng (Trang 4)
(?) Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nh thế nào? - Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi
u ốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nh thế nào? (Trang 5)
-Học kỹ cách tính chu vi hình chữ nhật và chuẩn bị bài sau. - Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi
c kỹ cách tính chu vi hình chữ nhật và chuẩn bị bài sau (Trang 6)
-HS lên tóm tắt, 2 HS lên bảng (mỗi HS làm một cách) Lớp làm vào vở. - Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi
l ên tóm tắt, 2 HS lên bảng (mỗi HS làm một cách) Lớp làm vào vở (Trang 9)
- Hs lên bảng, mỗi em làm một cách. - Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi
s lên bảng, mỗi em làm một cách (Trang 10)
3. Khởi động: 3 phút Đội hình nhận lớp - Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi
3. Khởi động: 3 phút Đội hình nhận lớp (Trang 15)
- Hs lên bảng làm bài (mỗi Hs làm 1 cách) Tóm tắt: - Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi
s lên bảng làm bài (mỗi Hs làm 1 cách) Tóm tắt: (Trang 19)
- Hs lên bảng, mỗi em làm một cách. - Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi
s lên bảng, mỗi em làm một cách (Trang 20)
-GV ghi đầu bài lên bảng. b) Tìm hiểu bài: - Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi
ghi đầu bài lên bảng. b) Tìm hiểu bài: (Trang 22)
- Y/c 3 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở. - GV theo dõi, chỉnh sửa cho từng em. - Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi
c 3 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào vở. - GV theo dõi, chỉnh sửa cho từng em (Trang 25)
-GV đa bảng phụ chuyển lời thoại thành lời kể. - Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi
a bảng phụ chuyển lời thoại thành lời kể (Trang 29)
+ Hs lên bảng k/tra, sau đó lớp k/tra trong SGK. - Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông. - Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi
s lên bảng k/tra, sau đó lớp k/tra trong SGK. - Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông (Trang 32)
3. Khởi động: 3 phút Đội hình nhận lớp - Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi
3. Khởi động: 3 phút Đội hình nhận lớp (Trang 37)
(?) Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì? - Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi
c tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì? (Trang 42)
- Y/c Hs dùng êke để kiểm tra 2 hình trong SGK và nêu kết quả. - Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi
c Hs dùng êke để kiểm tra 2 hình trong SGK và nêu kết quả (Trang 43)
- Băng và hình vẽ trục thời gian   - Một số tranh ảnh ,bản đồ  III,Phơng pháp - Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi
ng và hình vẽ trục thời gian - Một số tranh ảnh ,bản đồ III,Phơng pháp (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w