Tiết 8: Khâu đột tha

Một phần của tài liệu Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi (Trang 35 - 38)

I,Mục tiêu

- H biết cách khâu đột tha và ứng dụng của khâu đột tha. - Khâu đợc các mũi khâu đột tha theo theo đờng dấu đã vạch. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.

II,Đồ dùng dạy - học

- Tranh quy định khâu mũi đột tha, vật mẫu. - Đồ dùng học tập.

III,Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1,ổn định tổ chức. 2,KTBC

3,Bài mới.

Xuõn Ng c

-Giới thiệu: “Ghi đầu bài” a,Hoạt động 1:

-Giới thiệu mẫu

-Nhận xét về đặc điểm của mũi khâu đột tha ở mặt phải và mặt trái, so sánh với mũi khâu th- ờng

-Khi khâu phải khâu thờng mũi một (?) Thế nào là khâu đột tha?

-Kết luận hoạt động 1.

b,Hoạt động 2:

-HD thao tác kĩ thuật

-G treo quy trình khâu đột tha (?) Nêu cách vạch dấu đờng khâu?

(?) Khi khâu, khâu từ đâu đến đâu? Cách lên kim?

(?) Nêu cách khâu?

-G/v chốt:Khâu từ phải sang trái thực hiện theo quy tắc lùi một tiến ba “ ”

-Không rút chỉ lỏng quá hoặc chặt quá. -Cuối đờng khâu xuống chỉ, kết thúc. => G/v rút ra ghi nhớ

-Cho H tập khâu trên giấy 4,Củng cố dặn dò.

-Nhận xét tiết học - CB bài sau.

-Nhắc lại đầu bài

-QS và nhận xét mẫu và hình 1 sgk

-ở mặt phải đờng khâu, các mũi khâu cách đều nhau giống nh đờng khâu các mũi khâu thờng -ở mặt trái đờng khâu mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trớc liền kề.

+ Đọc phần ghi nhớ . -Vạch dấu đờng khâu

-Quan sát H2 (giống vạch dấu khâu thờng) *Khâu đột tha theo đờng dấu

+Khâu từ phải sang trái lên kim tại điểm 2 Rút chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt sau của vải. +Khâu mũi thứ nhất (H3b)

+Lùi lại, xuống kim tại điểm 1 lên kim tại điểm 4.

+Rút chỉ lên đợc mũi khâu thứ nhất +Khâu mũi thứ hai(H3c)

+Lùi lại xuống kim tại điểm 3 lên kim tại điểm 6.Rút chỉ lên đợc mũi thứ hai .

-H đọc ghi nhớ sgk -Tập khâu.

***************************************************************************** Tiết 5: thể dục

Bài 16

động tác vơn thở - tay - trò chơI nhanh lên bạn ơi

I. Mục tiêu

- Học 2 động tác vơn thở ,tay của bài thể dục tay không. ..Yêu cầu thục động tác thực hiện tơng đối đúng nhanh nhẹn khẩn trơng

- Trò chơi nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu chơi đúng luật, tập chung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh, hứng thú trong khi chơi

II. Địa điểm - Phơng tiện - Sân thể dục

Xuõn Ng c

- Trò : Sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định. III. Nội dung - Phơng pháp thể hiện

Nội dung Định lợng Phơng pháp tổ chức

Mở đầu 6 phút

1. Nhận lớp *

2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài

học 2phút ****************

3. Khởi động: 3 phút Đội hình nhận lớp

- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, … - Thực hiện bài thể dục phát triển chung .

2x8 nhịp

Đội hình khởi động

cả lớp khởi động dới sự điều khiển của cán sự

Cơ bản 18-20 phút

1 . Bài thể dục

- Học động tác vơn thở:

+ N1 chân trái sang trái một bớc rộng bằng vai đồng thời 2 tay đa trớc song song

+ N2 từ từ hạ tay thở ra + N3 2 tay đa từ dới lên cao + N4 về t thế chuẩn bị - Động tác tay

7 phút

GV làm mẫu phân tích động tác GV nhận xét sửa sai cho h\s Cho các tổ thi đua biểu diễn

* ******** ******** ******** 2. Trò chơi vân động - Chơi trò chơi ném bóng trúng đích 3. Củng cố: ĐHĐN 4-6 phút 2-3 phút

GV nêu tên trò chơi hớng dẫn cách chơi H\s thực hiện Gv và hs hệ thống lại kiến thức .kết thúc - Tập chung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hớng dẫn học sinh tập luyện ở nhà 5-7 phút * ********* ********* ***************************************************************************** Thứ ngày tháng năm Thứ ngày tháng năm

Tiết 1: luyện từ và câu Bài 16: dấu ngoặc kép

Xuõn Ng c

I - Mục tiêu

1) Kiến thức: Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.

2) Kỹ năng: Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. 3) Thái độ: Có ý thức học tập tốt, biết vận dụng trong học tập.

II - Đồ dùng dạy - học

- Giáo viên: Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1, 3. Tranh, ảnh con tắc kè. - Học sinh: Sách vở môn học.

III - Phơng pháp

- Giảng giải, nêu vấn đề, thảo luận, luyện tập... IV - Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1) ổn định tổ chức:

- Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh 2) Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 hs nhắc lại ghi nhớ bài trớc.

- Gọi 2, 3 hs viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài. - GV nxét và ghi điểm cho hs.

3) Dạy bài mới:

Một phần của tài liệu Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w