Tiết 16: Luyện tập phát triển câu chuyện Luyện tập phát triển câu chuyện I ) Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi (Trang 28 - 31)

I ) Mục tiêu:

- Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Nắm đợc cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.

II ) Đồ dùng dạy học:

- Một tờ phiếu ghi ví dụ..

- Một tờ phiếu khổ to ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2. III ) Phơng pháp:

- Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành.... IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Xuõn Ng c

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ:

(?) Kể lại câu chuyện đã kể ở lớp hôm tr- ớc?

(?) Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? C - Dạy bài mới:

1- Giới thiệu bài - “Ghi đầu bài” 2- Hớng dẫn làm bài tập.

* Bài tập 1:

(?) Câu chuyện trong công xởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?

(?) Em hãy kể lại lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất.

- Nhận xét, tuyên dơng HS.

- GV đa bảng phụ chuyển lời thoại thành lời kể.

- Treo tranh minh hoạ truyện: “ở vơng quốc tơng lai”.

- Yêu cầu HS kể trong nhóm theo trình tự thời gian.

- Tổ chức cho HS kể từng màn - Nhận xét cho điểm cho HS.

- Hát đầu giờ.

- Nhắc lại đầu bài.

- HS Đọc yêu cầu của bài.

+ Câu chuyện tronh phân xởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau.

Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xởng xanh. Hai bạn thấy một em bé đang mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi: - Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy?

Em bé trả lời:

- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. * Lời kể: .Tin-tin hỏi em đang làm gì. Em nói khi… nào ra đời sẽ dùng đôi cánh này để chế ra một vật làm cho con ngời hạnh phúc.

- Hai HS đọc từng cách, lớp đọc thầm. + Quan sát tranh, kể trong nhóm 2. - 3 -> 5 HS thi kể.

Xuõn Ng c

*Bài tập 2:

- Nêu y/cầu của bài tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(?) Trong truyện: “ở vơng quốc tơng lai” hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không?

(?) Hai bạn đi thăm nơi nào trớc, nơi nào sau?

-GVgiảng: Vừa rồi các em kể câu chuyện theo trình tự thời gian. Bây giờ các em tởng tợng hai bạn Mi-tin và Tin-tin không đi thăm cùng nhau. Mi-tin thăm công xởng xanh còn Tin-tin thăm khu vờn kỳ diệu (hoặc ngợc lại).

- Gọi Hs nhận xét nội dung:

(?) Truyện theo dúng trình tự không gian cha? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo cha? - Nhận xét cho điểm.

*Bài tập 3:

- Nêu y/cầu của bài tập.

(?) Về trình tự sắp xếp?

+ Tin-tin và Mi-tin đi thăm công xởng xanh và khu vờn kì diệu cùng nhau.

+ Hai bạn đi thăm công xởng xanh trớc, khu vờn kì diệu sau.

- Kể trong nhóm (mỗi HS kể về một nhân vật Mi- tin hay Tin-tin).

- 3 -> 5 HS thi kể.

- HS khác nhận xét bạn. - Đọc yêu cầu của bài

* Kể theo trình tự thời gian:

+ Mở đầu đoạn 1: Trớc hết, hai bạn rủ nhau đến

thăm công xởng xanh.

+ Mở đầu đoạn 2: Rời công xởng xanh Tin-tin và

Mi-tin đến khu vờn kì diệu

* Kể theo trình tự không gian:

+ Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến khu vờn kì diệu. + Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi-tin đang ở khu v-

ờn kì diệu thì Tin-tin đến công xởng xanh

+ Có thể kể đoạn trong công xởng xanh trớc đến khu vờn kì diệu (hoặc ngợc lại).

+ Từ ngữ nối đợc thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm.

Xuõn Ng c

(?) Về từ ngữ nối hai đoạn? D. củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học.

- Về viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo hai cách vừa học.

- Viết lại câu chuyện vào vở.

- Chuẩn bị bài sau.

***************************************************************************** Tiết 2: toán Bài 39: Góc nhọn - góc tù - góc bẹt.Góc nhọn - góc tù - góc bẹt. A. Mục tiêu: * Giúp học sinh: - Có biểu tợng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

- Biết dùng êke để nhận biết góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt. B. Đồ dùng dạy – học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: Giáo án, SGK + Ê ke cho giáo viên, Hs. - HS : Sách vở, ê ke, thớc thẳng...

C. Phơng pháp:

- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành… D. các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. ổn định tổ chức - Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ

- Chữa bài trong vở bài tập. III. Dạy học bài mới:

1) Giới thiệu - ghi đầu bài

2) Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt

Một phần của tài liệu Giao an lop 4- tuan 8Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi (Trang 28 - 31)