Nội dung bài học - Dân chủ là: - Kỉ luật là: - Những việc làm thể hiện tính dân chủ: Đại biểu QH tiếp xúc và tiếp thu ý kiến của cử tri, nhà trường tổ chức cho HS góp ý kiến vào bản nội
Trang 11 Kiến thức: HS hiểu được thế nào là CCVT, những biểu hiện của CCVT, vì
sao cần phải rèn luyện phẩm chất CCVT
2 Kĩ năng: HS phân biệt được hành vi có hoặc không CCVT Biết kiểm tra,
đánh giá hành vi của mình để rèn luyện phẩm chất CCVT
3 Thái độ: Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi CCVT, phê phán, phản đối
những hành vi thiếu CCVT
B Phương pháp: - Kể chuyện.
- Phân tích, giảng giải
- Thuyết minh, đàm thoại, nêu vấn đề
C Tài liệu phương tiện:
Hướng dẫn phân tích truyện đọc
- GV yêu cầu HS đọc truyện.( SGK )
- GV nêu câu hỏi:
1 Tô Hiến Thành có suy nghĩ ntn trong
việc dùng người và giải quyết công
việc?
2 Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự
nghiệp cách mạng của chư tịch Hồ Chí
Minh? Điều đó đã tác động đén ntn đến
tình cảm của ND ta đối với Bác?
3 Những việc làm của Tô Hiến Thành
đó thể hiện ông là người công bằng không thiên vị, hoàn toàn xuất phát từ lợiích chung
- Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ là một tấm gương sáng Bác đã giành trọn cuộc đời mình cho đất nước, Bác chỉ theo đuổi một mục đích là “ Làmcho ích quốc, lợi dân ” Chính điều đó đãlàm cho nhân dân ta càng thêm tôn kính Bác
- Những việc làm của THT và Bác Hồ đều biể hiện phẩm chất CCVT Điều dó mang lại lợi ích chung cho toàn XH, làm
Trang 2- GV nêu kết luận
Hoạt động 2
Hướng dẫn HS liên hệ thực tế
- Gv yêu cầu HS nêu thêm một số VD
về CCVT ( trước đây và hiện nay )
- GV nêu VD để HS phân biệt được
CCVT, Không CCVT và giả danh
CCVT
Hoạt động 3
Tìm hiểu nội dung bài học
-GV nêu câu hỏi:
1 Thế nào là CCVT?
2 CCVT có ý nghĩa như thế nào?
3 HS phải rèn luyện CCVT như thế
nào?
Hoạt động 4
Hướng dẫn giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải các bài tập 1, 2
- HS chuẩn bị bài và trình bày
- GV nhận xét, bổ sung
cho dân thêm giàu, nước thêm mạnh
- CCVT là phẩm chất dạo dức tốt đẹp, cần thiết cho tất cả mọi người Song p/c
dó không chỉ thể hiện qua lời nói mà phải thể hiện bằng việc làm hàng ngày Chúng ta cần phải biết ủng hộ những việc làm CCVT, phê phán, lên án những việc làm thiếu CCVT
- HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về CCVT hoặc thiếu CCVT.
- GV nêu kết luận toàn bài
- HS làm bài tập 3, 4 và chuẩn bị bài : Tự chủ
Trang 3Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tuần 2 Tiết 2: TỰ CHỦ
A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: HS hiểu:
- Thế nào là tự chủ, biểu hiện của tính tự chủ
- Ý nghĩa của tính tự chủ và sự cần thiết phải rèn luyện tính tự chủ
2 Kĩ năng:
- Nhận biết được biểu hiện của tính tự chủ và thiếu tự chủ
- Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác
- Biết cách rèn luyện tính tự chủ
3 Thái độ:
- Tôn trọng những người biết sống tự chủ
- Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người
B Phương pháp
- Đàm thoại, kể chuyện, thuyết trình
- Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế
C Tài liệu phương tiện
2 Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là CCVT? Nêu VD về những việc làm CCVT
trong thực tế cuộc sống hàng ngày
- HS cần rèn luyện phẩm chất CCVT như thế nào?
- GV nêu câu hỏi:
1 Bà Tâm có thái độ NTN khi biết con
- Khi biết con mình bi nhiểm HIV?AIDS
Bà Tâm rất đau xót nhưng không khóc trước mặt con, bà đã nén chặt nỗi đau để chăm sóc con và động viên những gia đình có người bị nhiểm HIV khác không
xa lánh, hắt hủi người bị nhiểm HIV
- N được bố mẹ nuông chiều, ban bè xấu
rủ rê, hút thuốc, uống rượu bia, trốn học, đua xe, thi trượt, buồn phiền, nghiện hút
và trộm cắp
- Bà Tâm là người đã làm chủ được tình
Trang 4Tìm hiểu nội dung bài học
- GV nêu câu hỏi:
Hướng dẫn giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải bài tập 1, 2
- HS chuẩn bị bài và trình bày
cảm, hành vi của mình, vượt qua được sự đau khổ
N không làm chủ được bản thân trước cám dỗ
- Tính tự chủ của một người là làm chủ được bản thân trước những tác động hay mọi sự cám dỗ xung quanh
- Con người có tính tự chủ thì mới đứng vững được trước mọi hoàn cảnh Tính tự chủ giúp con người có tính tự tin và hành động đúng đắn Nếu không có tính tự chủthì dễ bị sa ngã, hư hỏng
* Biểu hiện của tự chủ và thiếu tự chủ
- Tự chủ: Bình tĩnh không nóng nảy, không vội vàng, luôn tự tin, không bị người khác lôi kéo…
- Thiếu tự chủ: Suy nghĩ, hành động nóngnảy, không vững vàng trước cám dõ…
2 Nội dung bài học
( Xem SGK )
3 Bài tập Bài 1: Em đồng ý với ý kiến: a, b, d, e.
Bài 2: HS liên hệ thực tế để kể một câuchuyện về một người có tính tự chủ
4 Củng cố - dặn dò
- HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về tính tự chủ hoặc thiếu tự chủ
- GV nêu kết luận toàn bài
- Bài tập về nhà: 3, 4
Trang 5Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tuần 3 Tiết 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức:
- HS hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật, những biểu hiện của dân chủ và kỉ luật
- Hiểu ý nghĩa của việc tự giác thực hiên yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật là
cơ hội, là điều kiện để mọi người phát triển nhân cách, góp phần xây dựng XH công bằng dân chủ văn mimh
2 Kĩ năng:
- Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử phát huy tính dân chủ và thể hiện tính kĩ luật
- Biết nhận xét, góp ý với bạn bè và những người xung quanh nhằm thực hiện dân chủ và kỉ luật
- Nhận biết được hành vi dân chủ, thiếu dân chủ hoặc giả danh dân chủ
- Các tình huống có nội dung liên quan
- Ca dao tục ngữ, mẩu chuyện có nội dung liên quan
Đàm thoại giúp HS bước đầu tìm
hiểu những biểu hiện của dân chủ và
kĩ luật
- GV yêu cầu HS đọc tình huống
(SGK)
- GV nêu câu hỏi:
1 Hãy nêu các việc làm phát huy dân
1 Đặt vấn đề
* Việc làm phát huy dân chủ ở lớp 9A: GVCN đề nghị lớp họp bàn XD kế hoạch hoạt động của lớp, các bạn đã hăng hái tham gia bàn bạc
- Việc làm thiếu dân chủ: Ông giám đốc họp công nhân phổ biến yêu cầu của
Trang 6huống trên.
2 Sự kết hợp biện pháp dân chủ của
lớp 9A được thể hiện như thế nào?
3 Tác dụng của việc phát huy dân chủ
của lớp 9A là gì?
4 Việc làm của giám đốc trong câu
chuyện 2 có tác hại như thế nào?
- HS thảo luận trả lời
- GV nhận xét bổ sung và kết luận phần
1
Hoạt động 2
Tìm hiểu nội dung bài học
- GV nêu câu hỏi:
1 Em hiểu thế nào là dân chủ ? Thế
nào là kỉ luật?
2 Hãy nêu các việc làm thể hiện tính
dân chủ và thiếu dân chủ trong thực tế
cuộc sống hiện nay
3 Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ
Hướng dẫn giải bài tập.
- GV yêu cầu HS giải các bài tập, 2
nhân thiếu phương tiện bảo hộ LĐ, lương thấp, CN kiến nghị không được giám đốc chấp thuận
* Việc làm của giám đốc có tác hại: SX giảm sút, công ty bị thua lỗ nặng
2 Nội dung bài học
- Dân chủ là:
- Kỉ luật là:
- Những việc làm thể hiện tính dân chủ: Đại biểu QH tiếp xúc và tiếp thu ý kiến của cử tri, nhà trường tổ chức cho HS góp ý kiến vào bản nội quy của học sinh,trong các cuộc họp của thôn buôn bà conđược tự do phát biểu ý kiến…
- Những việc làm thiếu dân chủ của một
số cơ quan nhà nước hiện nay: Hạch sách nhũng nhiễu nhân dân, không tôn trọng và tiếp thu ý kiến nhân dân, người dân không được biết, được bàn bạc những công việc liên quan đến lợi ích chính đáng của mình…
- DC và KL có mối quan hệ hữu cơ với nhau: DC để mọi người phát huy khả năng của mình vào công việc chung KL
là điều kiện để phát huy dân chủ
- DC và KL đem lại lợi ích cho việc pháttriển nhân cách của mỗi người và góp phần phát triển XH ( nêu ví dụ )
- Mọi người cần tự giác chấp hành KL, các tổ chức XH phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người phát huy được tính dân chủ
3 Bài tập
Bài 1: Những việc làm thể hiện tính dân
chủ là ý a, c, d
Trang 7- HS chuẩn bị bài và trình bày.
- GV nêu kết luận toàn bài
- Bài tập về nhà 3, 4 và chuẩn bị bài “ Bảo vệ hòa bình ”
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tuần 4 Tiết 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH
A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: HS hiểu:
- Thế nào là hòa bình, thế nào là bảo vệ hòa bình
- Vì sao phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh
- Trách nhiệm của mỗi người đối với việc bảo vệ hòa bình chống chiến tranh
Giới thiệu bài: GV yêu cầu cả lớp hát bài: “ Trái đất này là của chúng mình ”
yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài hát để dẫn dắt vào bài mới
Hoạt động 1
Phân tích thông tin, tình huống 1 Đặt vấn đề
Trang 8- GV yêu cầu HS đọc phần thông tin và
quan sát ảnh để thảo luận trả lời câu hỏi
- GV chia lớp thành 3 nhóm ( mỗi nhóm
thảo luận 1 câu hỏi )
1 Em có suy nghĩ gì khi xem các hình
ảnh và đọc các thông tin trên?
2 Chiến tranh đã gây ra những hậu quả
như thế nào?
3 Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn
chiến tranh, bảo vệ hòa bình?
- HS các nhóm thảo luận và trình bày
- GV nhận xét và kết luận: Hòa bình
đem lại cho con người những điều tốt
đẹp Đó là hạnh phúc, là khát vọng của
loài người Ngày nay, các thế lực phản
động hiếu chiến vẫn đang có âm mưu
phá hoại hòa bình, gây chiến tranh tại
nhiều nơi trên thế giới Vì vậy, bảo vệ
hòa bình chống chiến tranh là trách
nhiệm của mọi người, mọi dân tộc, mọi
quốc gia trên thế giới
Hoạt động 2
Hướng dẫn phân tích làm rõ nội
dung
-GV nêu câu hỏi:
1 Nêu sự đối lập giữa CT và hòa bình
2 Hãy phân biệt giữa CT chính nghĩa và
CT phi nghĩa
- HS suy nghĩ trả lời
- GV nêu kết luận: Chúng ta phải biết
ủng hộ các cuộc CT chính nghĩa, lên án,
phản đối các cuộc CT phi nghĩa
Hoạt động 3
Tìm hiểu nội dung bài học
- GV nêu câu hỏi
1 Hòa bình là như thế nào? Thế nào là
bảo vệ hòa bình?
2 Vì sao ngày nay vẫn phải tiếp tục bảo
vệ hòa bình, chống chiến tranh?
3 Vì sao nhân dân Việt Nam lại yêu hòa
bình và luôn phản đối chiến tranh?
4 Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hòa
bình, chống chiến tranh?
Hoạt động 4
Hướng dẫn giải bài tập
- Qua các thông tin và hình ảnh trên
chúng ta thấy được sự tàn khốc của chiến tranh, giá trị của hòa bình và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh
- Hậu quả của chiến tranh:
+ Cuộc CT TG lần thứ nhất đã làm 10 triệu người chết CTTG lần thứ hai có
60 triệu người chết + Từ 1900-2000 CT đã làm hơn 2 triệu trẻ em chết, 6 triệu trẻ em bị thương, 20 triệu trẻ em phải bơ vơ, hơn 300.000 trẻ
em buộc phải đi lính, cầm súng giết người
- Để bảo vệ hòa bình, chống CT chúng
ta cần phải xây dựng mối quan hệ tôn trọng, thân thiện, bình đẵng giữa con người với con người, giữa các dân tộc, giữa các quốc gia trên thế giới
- Hòa bình đem lại sự bình yên, ấm no, hạnh phúc cho con người Còn chiến tranh đem lại đau thương, nghèo nàn, lạc hậu, bất hạnh cho con người
- Chiến tranh chính nghĩa là các nước tiến hành CT chống xâm lược, bảo vệ độc lập tự do, bảo vệ hòa bình Còn CT phi nghĩa là CT xâm lược, xung đột sắc tộc, khủng bố
2 Nội dung bài học
( Xem sgk )
3.Bài tập
Trang 9-GV yêu cầu HS giải các bài tập 2, 3, 4
- HS chuẩn bị bài và trình bày
- GV nhận xét, bổ sung
Bài 1: Các hành vi thể hiện lòng yêu
chuộng hòa bình: a, b, d, e, h, i
Bài 2: Tán thành ý kiến: a, c Bài 3: HS tìm hiểu các hoạt động bảo
vệ hòa bình, chống chiến tranh do trường, lớp, địa phương, nhân dân trongnước tổ chức giới thiệu cho các bạn biết
4 Củng cố - dặn dò: - Tổ chức cho HS vẽ cây “Hòa bình”
- GV hướng dẫn HS lập kế hoạch hoạt động vì hòa bình
- GV nêu kết luận toàn bài
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tuần 5 Tiết 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THỄ GIỚI
2 Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải bảo vệ hòa bình? Hãy nêu các hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh mà em có thể tham gia
3 Bài mới
Trang 10Giới thiệu bài: GV nờu vớ dụ về một hoạt động cú ý nghĩa xõy dựng tỡnh hữu
nghị giữa cỏc dõn tộc trờn thế giới để dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 1
Phõn tớch thụng tin phần đặt vấn đề
- GV yờu cầu HS đọc phần thụng tin và
quan sỏt ảnh trong SGK
- GV nờu cõu hỏi:
1 Qua cỏc thụng tin, sự kiện và hỡnh
ảnh trờn em cú suy nghĩ gỡ về tỡnh hữu
nghị giữa VN với cỏc dõn tộc khỏc?
2 Nờu vớ dụ về mối quan hệ hữu nghị
giữa VN với cỏc dõn tộc khỏc mà em
- GV yờu cầu HS cỏc nhúm giới thiệu
cỏc tư liờu đó sưu tầm về cỏc hoạt động
hữu nghị của nhõn dõn ta với cỏc dõn
tộc khỏc, của thiếu nhi nước ta với
thiếu nhi cỏc nước khỏc
Hoạt động 3
Tỡm hiểu nội dung bài học
- GV nờu cõu hỏi:
1 Tỡnh hữu nghị… là như thế nào?
2 Quan hệ hữu nghị…cú ý nghĩa như
hệ ngoại giao với 167 quốc gia, trao đổi ngoại giao với 61 quốc gia trờn thế giới
- Việt Nam cú mối quan hệ hữu nghị với cỏc nước Trung Quốc, Cam-pu chia, Lào, Thỏi Lan, Cu-ba…Nước ta cú mối quan
hệ với cỏc tổ chức, cỏc diễn đàn hợp tỏc trong khu vực và trờn thế giới
* HS cỏc nhúm trỡnh bày tư liệu đó sưu tầm
2 Nội dung bài học
1 Khái niệm tình hữu nghị
Là quan hệ bạn bè thân thiết giữa nớc nàyvới nớc khác
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây căngthẳng, mâu thuẫn, dẫn đến nguy cơ chiếntranh
3 B i t ài t ập
Trang 11Hoạt động 4
Luyên tập giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải các bài tập 2
- HS chuẩn bị bài và trình bày
nghị với bạn bÌ v ngàm th ười nước ngo i:àm th
- Viết th thăm hỏi bạn bÌ quốc tế
- Tham gia giao lưu văn hãa thể thao
- Tham gia quyªn gãp gióp c¸c nước gặp khã khăn
- Lịch sự, th©n mËt với người nước ngo i.àm th
- Gv nêu kết luận toàn bài
- Hướng dẫn HS lập kế hoạch hoạt động thể hiện tình hữu nghị với HS trường khác
- Chuẩn bị trước bài “ Hợp tác cùng phát triển ”
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tuần 6 Tiết 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: HS hiểu:
- Thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác
- Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác, trách nhiệm của HS trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác
Trang 12C Tài liệu phương tiện:
2 Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
- HS có thể làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
3 Bài mới
Giới thiệu bài : GV nêu một công trình xây dựng hoặc một công trình khoa học
mà đó là kết quả của sự hợp tác giữa nước ta với các nước khác để từ đó dẫn dắt vàobài mới
Hoạt động 1
Phân tích thông tin
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
2 Sự hợp tác mang lại lợi ích gì cho
nước ta và các nước khác? Vì sao lại
phải hợp tác
3 Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương
như thế nào trong vấn đề hợp tác với
các nước khác? Sự hợp tác phải dựa
trên những nguyên tắc nào?
- HS các nhóm thảo luận và trình bày
- GV nhận xét và nêu kết luận
Hoạt động 2
Tìm hiểu nội dung bài học
- GV nêu câu hỏi:
- Chúng ta cần hợp tác vì: Ngày nay thế
giới đang đứng trước những vấn đề bức xúc mang tính toàn cầu, không có một dântộc, một quốc gia riêng lẻ nào có thể giải quyết được Sự hợp tác quốc tế góp phần thúc đẩy kinh tế nước ta và các nước khác phát triển Cùng nhau giải quyết những
vấn đề bức xúc của khu vực và thế giới
- Đảng và Nhà nước ta chủ trương: Tăng cường quan hệ hợp tác với các nước anh
em, các nước trong khu vực và trên thế giới dựa trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và tòan vẹn lãnh thổ, bình đẳng, các bên cùng có lợi, giải quyết bất đồng, tranh chấp bằng thương lượng hòa bình, tránh dùng vũ lực, áp đặt, cường quyền
2 Nội dung bài học
( Xem SGK )
Trang 13- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và
trình bày một số thành quả của sự hợp
tác giữa nước ta với các nước khác
VD: Nhà máy thủy điện Hòa Bình,
nhà máy lọc dầu Dung Quất
- HS các nhóm trình bày
- GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 4
Biểu hiện của tinh thần hợp tác
trong cuộc sống háng ngày
- GV yêu cầu HS nêu các biểu hiện
của tinh thần hợp tác trong cuộc sống
trong các mối quan hệ hàng ngày ( thể
hiện trong cách xử sự với mọi người)
- HS trình bày
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hoạt động 4
Hướng dẫn giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải các bài tập 2, 3
* HS các nhóm thảo luận và trình bày
* HS trình bày
3 Bài tập
Bài 2: HS tự nêu sự hợp tác của bản
thân trong công việc chung và kết quả của
sự hợp tác đó
Bài 3: HS giới thiệu những tấm gương
hợp tác tốt của các bạn trong trường, tronglớp hoặc ở địa phương
4 Củng cố - dặn dò
- GV nêu kết luận toàn bài
- HS về nhà giải bài tập 3 và chuẩn bị bài “ Kế thừa và phát huy ”
Trang 14
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tuần 7 Tiết 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
CỦA DÂN TỘC
A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: HS hiểu:
- Thế nào là truyền thống tốt đẹp, biết một số truyền thống tiêu biểu
- Ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp và sự cần thiết phải kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc
- Trách nhiệm của công dân HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của DT
- Có thái độ tôn trọng, bảo vệ, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Phê phán, lên án những thái độ việc làm thiếu tôn trọng truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Có việc làm cụ thể góp phần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
B Phương pháp:
- Thảo luận nhóm
- Tìm hiểu thực tế
- Phân tích, giảng giải
C Tài liệu phương tiện:
- SGK, SGV GDCD 9
- Ca dao, tục ngữ có nội dung liên quan
- Những tình huống có chủ đề liên quan đến bài học
Giới thiệu bài: GV giới thiệu một số phong tục tập quán, một số truyền thống
tốt đẹp của dân tộc Việt Nam để dẫn dắt vào bài.
- Nhóm 1: Truyền thống yêu nước được
thể hiện qua những lời nói của Bác: Lòng
Trang 15- GV nêu câu hỏi:
1 Truyền thống yêu nước của dân tộc
ta được thể hiện như thế nào qua lời
nói của Bác Hồ?
2 Em có nhận xét gì về cách cư xử
của học trò cụ Chu Văn An? Cách cư
xử đó thể hiện truyền thống gì của DT
dân tộc Việt Nam
- GV nêu câu hỏi:
Thảo luận về nội dung của việc kế
thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tộc
- Yêu cầu các nhóm thảo luận bài tập 1
và câu hỏi : thế nào là kế thừa và phát
Đó là truyền thống yêu nước nồng nàn
của dân tộc ta
-Nhóm 2: Học trò cụ Chu tuy có người
làm quan to nhưng đến ngày mừng thọ cụ vẫn về thăm, họ cư xử đúng mực, đúng tư cách của người học trò, lễ phép, kính trọngthầy giáo cũ Cách cư xử đó thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc VN
2 Nội dung bài học
- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong lịch sử được truyền từ thế hệ náy sang thế
hệ khác
- HS nêu một số truyền thống tốt đẹp của
dân tộc
* Truyền thống dân tộc có nhiều loại:
- Truyền thống đạo đức: Yêu nước, thủy chung, nhân nghĩa, hiếu thảo, tôn sư trọng đạo…
- Truyền thống lao động: Các nghề truyền thống (Trồng lúa nước, dệt lụa, chạm khắc…)
- Truyền thống văn hóa nghệ thuật: ( lễ
hội, trò chơi dân gian, nếp sống, điệu hát…)
* Bài tập 1: Những hành vi thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống …của DT là: a, c, e, g, h, i, l
* Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc là tích cực tìm hiểu các truyền thống và thực hành theo các chuẩn mực giá trị truyền thống để cái hay, cái đẹp củadân tộc tiếp tục phát huy và tỏa sáng
4 Củng cố - dặn dò
- GV tóm tắt những nội dung đã học trong tiết 1
- HS về nhà sưu tầm những truyền thống tốt đẹp của quê hương mình để giới thiệu cho bạn bè trong tiết học sau
Trang 16Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tuần 8 Tiết 8: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
CỦA DÂN TỘC (Tiếp theo)
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ: - Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Hãy nêu 5 truyền
thống tốt đẹp của dân tộc ta
3 Bài mới
Giới thiệu bài: GV tóm tắt nội dung tiết 7 chuyển ý vào tiết 8
Hoạt động 1
Trao đổi những truyền thống tốt đẹp
mà HS đã tìm hiểu được trong thực tế
GV nêu câu hỏi:
1 Kể những truyền thống tốt đẹp của
quê hương ( Phong tục tập quan, lễ hội,
nghề truyền thống…) và nêu nguồn
gốc, ý nghĩa của nó
2.Trong các phong tục, tập quán… dó
có cái nào là lạc hậu? Cái nào là tích
Tìm hiểu về ý nghĩa và thảo luận biện
pháp gìn giữ và phát huy truyền
thống tốt đẹp
- GV chia lớp thành các nhóm để thảo
luận
- GV nêu câu hỏi:
1 Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát
huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc?
- Nghề truyền thống: Điêu khắc, dệt lụa, mộc mĩ nghệ, đúc đồng…
* Tập tục lạc hậu: Cờ bạc, ma chay, cưới xin linh đình, tảo hôn…
* Chúng ta cần học tập, giữ gìn, bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp, vận động mọi người xóa bỏ những tập tục lạc hậu
có hại cho đời sống xã hội
Nhóm 1, 2: Truyền thống tốt đẹp của dântộc là vô cùng quí giá Nó góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc
và mỗi cá nhân Vì vậy chúng ta cần phải
kế thừa và phát huy
Nhóm 3, 4: Chúng ta cần phải tìm hiểu, học tập để kế thừa phát huy những truyềnthống tốt đẹp, lên án và ngăn chặn nhữnghành vi làm tổn hại đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc
3 Bài tập
Bài 3: Đồng ý với các ý kiện: a, b, c, e Bài 4: HS tự liên hệ bản thân và kể
những việc mình đã làm góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của địa phương (VD: Tích cực
Trang 17Hoạt động 3
Luyện tập giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải các bài tập 3, 4,
Bài 5: Không đồng ý với ý kiến của
bạn An vì: một dân tộc dù nghèo, lạc hậuvẫn có những truyền thống tốt đẹp đáng
tự hào VD: Việt Nam có những công trình kiến trúc đặc sắc, những nghề truyền thống nổi tiếng, truyền thống hiếu học…
4 Củng cố - dặn dò
- GV nêu kết luận toàn bài
- HS về nhà ôn các bài đã học chuẩn bị kiểm tra vào tiết sau
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tuần 9 Tiết 9: KIỂM TRA
( Thời gian 45 phút )
Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tuần 10 Tiết 10: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO
A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: HS hiểu được:
- Thế nào là năng động, sáng tạo
- Những biểu hiện của sự năng động sáng tạo và thiếu năng động sáng tạo
- Ý nghĩa những biện pháp để rèn luyện tính năng động sáng tạo
Trang 18- Thảo luận nhóm.
C Tài liệu phương tiện
- SGK, SGV GDCD 9
- Ca dao, tục ngữ, danh ngôn có nội dung liên quan
- Một số mẫu chuyện về năng động sáng tạo
Thảo luận phân tích truyện đọc
- GV yêu cầu HS đọc truyện đọc
(SGK)
- GV nêu câu hỏi:
1.Em có nhận xét gì về việc làm của
Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng? Tìm những
chi tiết thể hiện tính năng động sáng
tạo của họ?
2 Những việc làm của Ê-đi-xơn và Lê
Thái Hoàng đã đem lại thành quả gì?
3 Em học tập được những gì qua việc
làm của Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng?
- HS các nhóm thảo luận và trình bày
- GV nhận xét, bổ sung và nêu kêt luận
* Sự thành công của mỗi người là kết
quả của đức tính năng động, sáng tạo
Sự năng động, sáng tạo thể hiện ở mọi
khía cạnh trong cuộc sống Trong thời
đại ngày nay NĐ, ST sẽ giúp con
người tím ra cái mới, rút ngắn thời gian
đó được thể hiện qua các chi tiết:
+ Ê - đi -xơn dùng những tấm gương để tạo thêm ánh sáng để bác sĩ thực hiên ca
mổ cho mẹ mình
+ Lê Thái Hoàng: nghiên cứu tìm ra cáchgiải toán nhanh hơn…
- Nhóm 2: Thành quả mà họ đã đạt được:Ê-đi-xơn cứu sống được mẹ mình và sau này trở thành nhà phát minh vĩ đại trên thế giới Lê Thái Hoàng giành được nhiều huy chương trong các kì thi toán quốc tế
- Nhóm 3: Em học tập được ở họ đức tính năng động sáng tạo Cụ thể là:
Trang 19Liên hệ thực tế để thấy được biểu
hiện khác nhau của tinh năng động,
sáng tạo.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm ra
các biểu hiện khác nhau của tính năng
- Trong lao động: Dám nghĩ, dám làm, tìm ra cái mới
- Trong sinh hoạt hàng ngày: Biết tiếp thu cái hay, cái đẹp, tránh những điều không phù hợp, không bắt chước người khác một cách rập khuôn, máy móc
4 Củng cố - dặn dò
- GV tóm tắt nội dung chính của tiết học
- HS về nhà chuẩn bị phần còn lại của bài
E Rút kinh nghiệm.
Trang 20Ngày soạn: / / 2009
Ngày dạy: / / 2009
Tuần 11 Tiết 11: NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (Tiếp theo)
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ : - Qua hai tấm gương Ê-đi-xơn và Lê Thái Hoàng, em học tập
được những gì về tính sáng tạo của họ?
3 Bài mới
Giới thiệu bài: Gv tóm tắt nội dung tiết 10, chuyển ý vào tiết 11
Hoạt động 1
Tìm hiểu khái niện năng động, sáng
tạo và ý nghĩa của nó trong cuộc
sống
GV nêu câu hỏi:
1 Thế nào là năng động, sáng tạo?
2 Năng động, sáng tạo có ý nghĩa như
thế nào trong cuộc sống, học tập và lao
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi đểtạo ra giá trị mới về vật chất và tinh thần không bị gò bó, phụ thuộc vào cái cũ
- Biểu hiên của NĐ, ST là say mê tìm tòi
và linh hoạt xử lí các tình huống trong họctập, lao động và trong các lĩnh vực khác của cuộc sống
- NĐ, ST là phẩm chất cần thiết của người lao động, giúp con người vượt qua khó khăn để dạt được mục đích, làm nên những kì tích vẻ vang mang lại niềm vinh quang cho bản thân, gia đình và xã hội
- Để rèn luyện đức tính này, chúng ta cần siêng năng, cần cù, kiên trì, chịu khó vượt qua khó khăn, thử thách, vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống
3 Bài tập
Bài 1: Những hành vi thể hiện tính năng
động, sáng tạo là: b, d, e, h Các hành vi còn lại là không năng động, sáng tạo
Bài 2: Em tán thành với quan điểm d, e Bài 5: HS chuẩn bị bài vào vở và trình
bày
- HS cần phải rèn luyện tính NĐ, ST vì đức tính này giúp các em có thái độ tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, laođộng… nhằm đạt kết quả cao Để trở thành người NĐ, ST , học sinh cần tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình và tích cực vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
Trang 214 Củng cố - dặn dò
- GV nêu kết luận toàn bài
- HS về nhà làm các bài tập 3, 4, 6 và chuẩn bị bài tuần 12
Ngày soạn: / / 20
Ngày dạy: / / 20
Tuần 12 Tiết 12: LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ
A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Học sinh hiểu được:
- Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
- Giải thích được vì sao phải làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
2 Kĩ năng:
- HS phân biệt được việc làm nào có năng suất, chất lượng, hiệu quả
- Những biểu hiện của lối làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
3 Thái độ:
- Biết quí trọng người làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
- Có nhu cầu làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
B Phương pháp:
- Phân tích, giảng giải
- Đàm thoại, nêu gương
2 Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là năng động, sáng tạo? Nêu ví dụ.
- NĐ, ST có ý nghĩa như thế nào trong thời đại ngày nay?
- GV nêu câu hỏi:
1 Qua truyện trên, em có nhận xét
gì về những việc làm của GS Lê
Thế Trung?
1 Truyện đọc
Chuyện về bác sĩ Lê Thế Trung
- Những việc làm của GS Lê Thế Trung chứng tỏ ông là người có ý chí, quyết tâm cao, có sức làm việc phi thường Ông luôn say mê tìm tòi, sáng tạo và có ý thức trách nhiệm cao đối với công việc
- Những chi tiết:
+ Tốt nghiệp y tá, tiếp tục học trở thành bác
Trang 222 Tìm những chi tiết trong truyện
chứng tỏ GS Lê Thế Trung làm việc
có NS, CL, HQ
3 Làm việc có năng suất, chất
lương, hiệu quả có tác dụng như thế
nào đối với cuộc sống?
Tìm hiểu nội dung bài học
- GV nêu câu hỏi:
Hướng dẫn giải bài tập
- GV nêu các bài tập 1, 2, 3 yêu cầu
HS giải
- HS thảo luận giải các bài tập
sĩ, tiến sĩ
+ Trong chiến tranh, ông đã ra tận mặt trận
để chữa bỏng và nghiên cứu Cuối cùng đã thành công trong việc dùng da ếch thay da người trong điều trị bỏng
+ Khi đất nước hòa bình vẫn tiếp tục nghiên cứu tìm tòi và đã chế ra được nhiều loại thuốc chữa bỏng có hiệu quả cao + Với những cống hiến to lớn đó, ông đã dược nhà nước phong tặng danh hiệu giáo
sư, thầy thuốc nhân dân
- Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là một yêu cầu cần thiết của người lao động trong thời đại ngày nay, nó góp phần nâng cao đời sống của mỗi cá nhân, gia đình
và xã hội
* HS nêu các ví dụ :
- Trong lao động sản xuất
- Trong sinh hoạt
- Trong học tập
Trong bất cứ lĩnh vực nào làm việc có năng suất luôn phải đi đôi với chất lượng thìcông việc mới đạt hiệu quả cao
2 Nội dung bài học
( Xem SGK)
3 Bài tập
Bài 1: Những hành vi thể hiện làm việc có
NS, CL, HQ là: hành vi c, d, e Bài 2: Làm việc gì cũng đòi hỏi phải có NS,CL, HQ vì: Ngày nay XH chúng ta không chỉ có nhu cầu về số lượng mà đòi hỏi về chất lượng ngày càng cao
Bài 3: HS nêu ví dụ cụ thể trong cuộc sống hàng ngày về làm việc có NS, CL, HQ
Trang 234 Củng cố - dặn dò
- GV nêu kết luận toàn bài
- BTVN: bài 4 và chuẩn bị bài tuần 13, 14
Ngày soạn: / / 20
Ngày dạy: / / 20
Tuần 13 Tiết 13: LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN
A Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: HS hiểu:
- Khái niệm về lí tưởng sống, lí tướng sống của tthanh niên ngày nay là gì
- Ý nghĩa của việc xác định đúng đắn lí tưởng sống
- Những biện pháp rèn luyện để thực hiện dúng lí tưởng sống
2 Kĩ năng: HS biết lập kế hoạch để thực hiện lí tưởng, biết bày tỏ ý kiến trong
những buổi hội thảo, trao đổi về lí tưởng sống của thanh niên trong giai đoạn hiện nay
3 Thái độ: HS có thái độ dúng dắn trước những biểu hiện sống có lí tưởng đúng
dắn và không có lí tưởng đúng dắn
B Phương pháp:
- Nêu gương, kể chuyện
- Phân tích, giảng giải
- Đàm thoại, thảo luận nhóm
C Tài liệu phương tiện:
- SGK, SGV GDCD 9
- Tư liệu về lí tưởng sống của thanh niên qua các thời kì
- Những tấm gương thanh niên sống có lí tưởng trong thực tế
D Các hoạt động dạy học
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là làm việc có NS, CL, HQ?
- Tại sao làm việc gì cũng đòi hỏi phải có NS, CL, HQ?
3 Bài mới
Giới thiệu bài: Lứa tuổi thanh niên là lứa tuổi có nhiều ước mơ, hoài bão Đây
cũng là lứa tuổi cần hướng tới lí tưởng sống trong sáng, đẹp đẽ để khẳng định mình Nhằm hiểu rõ hơn vấn đề đó, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài ngày hôm nay
Hoạt động 1
Tìm hiểu thông tin mục đặt vấn đề.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK
- GV nêu câu hỏi:
1 Trong cuộc cách mạng giải phóng
họ thời kì này là giải phóng DT, giành độc
Trang 242 Trong thời kì đổi mới hiện nay, TN
GV nêu câu hỏi:
1 Nêu những tấm gương thanh niên
tiêu biểu và lí tưởng mà họ đã chọn và
phấn đấu qua các thời kì cách mạng
của đất nước
2 Sưu tầm những câu nói, lời dạy của
Bác Hồ đối với thanh niên
CNH-họ thời kì này là dân giàu, nước mạnh, XHcông bằng, dân chủ, văn minh
Nhóm 3: Qua hai nội dung trên giúp chúng ta thấy được tinh thần yêu nước, sẵn sàng cống hiến, sẵn sàng hi sinh của
TN Việt Nam qua các thời kì lịch sử Đó
là những tấm gương sáng ngời để chúng tahọc tập và làm theo
* Những tấm gương tiêu biểu:
- Thời kì CM giải phóng DT: Lý Tự Trọng, Nguyển Viết Xuân…
- Thời kì đổi mới: Nguyển Cảnh Dần, …
* Những lời dạy của Bác Hồ:
- Đoàn là đội hậu bị của Đảng
- Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền…
- Một năm khởi đầu bằng mùa xuân, cuộc đời khởi đầu bằng tuổi trẻ, tuổi trẻ là mùa xuân của nhân loại
* HS tự nêu suy nghĩ của bản thân
4 Củng cố - dặn dò
- GV nêu tóm tắt nội dung tiết học
- HS về nhà chuẩn bị phần còn lại của bài
Trang 25Ngày soạn: / / 20
Ngày dạy: / / 20
Tuần 14 Tiết 14: LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (Tiếp theo)
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu một số tấm gương thanh niên VN sống có lí tưởng
và đã phấn đấu suốt đời cho lí tưởng đó.
3 Bài mới
Giới thiệu bài: GV nêu câu nói của Bác Hồ và nêu câu hỏi: “ Non sông VN có
trở nên vẻ vang….ở các em” Câu nói trên có vấn đề gì liên quan đến lí tưởng không?
- HS trả lời.
- GV nhận xét và chuyển ý vào bài mới
Hoạt động 1
Tìm hiểu nội dung bài học
- GV nêu câu hỏi:
1 Lí tưởng sống là gì?
2 Xác định đúng đắn lí tưởng sống có
ý nghĩa như thế nào?
3 Lí tưởng sống của thanh niên ngày
nay là gì? HS cần làm gì để thực hiện lí
tưởng?
- HS thảo luậ trả lời
- GV nhận xét và nêu kết luận:
* Trung thành với lí tưởng XHCN là
yêu cầu nghiêm túc đối với thanh niên
ngày nay Chúng ta cần phải cố gắng
- GV nêu câu hỏi:
1 Nêu những biểu hiện sống có lí
tưởng và thiếu lí tưởng của một số
thanh niên hiện nay
2 Lớp tổ chức thảo luận: “ Lí tưởng
của thanh niên ngày nay ” Bạn Nam
tham gia còn bạn Thắng lại cho rằng: “
HS lớp 9 còn nhỏ chưa cần phải tham
gia ” Em đồng tình với ý kiến của bạn
nào? Vì sao?
- HS thảo luận nhóm và trình bày
2 Nội dung bài học
( Xem SGK )
* Sống có lí tưởng:
- Vượt khó vươn lên trong học tập
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống
- Cố gắng làm giàu chính đáng
- Đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực
* Sống thiếu lí tưởng:
- Sống ỷ lại
- Sống thiếu ước mơ, hoài bão
- Ăn chơi, đua đòi, nghiện ngập
- Thờ ơ với mọi người, lãng quên quá khứ…
* Ý kiến của em: Đồng tình với quan điểm của bạn Nam Vì ngay từ khi còn là
HS lớp 9 đã cần phải xác định đúng đắn
Trang 26- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt đọng 3
Hướng dẫn giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải các bài tập 1, 2
- HS thảo luận giải các bài tập
lí tưởng sống để có động cơ phấn đấu đúng
( Tìm hiểu về trật tự an toàn giao thông )
Giới thiệu bài: GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thông và tình hình tai
nạn giao thông thời gian qua ở trong nước và ở địa phương để dẩn dắt vào bài
Hoạt động1
Tìm hiểu thông tin, tình
huống
- GV đọc thông tin, tình huống
( Tài liệu giáo dục về TTATGT)
GV nêu câu hỏi:
a Nêu nguyên nhân tai nạn của
H và của những người cùng đi
b H có những vi phạm gì về trật
tự ATGT?
c Theo em khi muốn vượt xe
1 Thông tin, tình huống
* HS thảo luận trả lời câu hỏi phần thông tin
- Nguyên nhân: H chở quá người quy định, vượt
xe khác mà không chú ý quan sát
- H có những vi phạm: Chở 3, đi xe phân khối lớn khi chưa đủ tuổi và không có giấy phép lái
xe, vượt xe không quan sát
- Khi muốn vượt xe khác thì phải quan sát thấy
an toàn thì mới vượt và phải vượt bên trái xe đi trước
* HS thảo luận trả lời câu hỏi phần tình huống
Trang 27khác thì phải làm gì?
- GV nêu tình huống 2 ( Xem
tài liệu nêu trên )
GV nêu câu hỏi: Theo em tình
huống trên, ai đúng, ai sai?
Hoạt động 2
Tìm hiểu nội dung bài học
- GV nêu câu hỏi
* Nêu những quy định chung về
TT ATGT
Hoạt động 3
Giải các bài tập tình huống
- GV nêu các bài tập tình huống
( Tài liệu nêu trên )
- HS thảo luận và trình bày
- Các hành vi vi phạm TTATGT sẽ bị xử phạt nghiêm khắc đúng pháp luật không phân biệt đốitượng vi phạm
- Khi xẩy ra tai nạn giao thông phải giữ nguyên hiện trường giúp đỡ người bị nạn, báo ngay cho
chính quyền địa phương hoặc CSGT biết
b Một số quy định cụ thể
- Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn , các phương tiện giao thông phải đi đúng làn đường quy định
- Khi vượt xe phải chú ý quan sát khi thấy an toàn mới được vượt
- Khi tránh xe phải tránh về phía bên phải
- Khi xuống phà, xe cơ giới xuống trước, xe thô
sơ và người đi bộ xuống sau để đảm bảo an toàncho người và xe
- GV tóm tắt nội dung chính của tiết học
- GV nêu một số bài tập 4,5 ( tài liệu ) HS về nhà giải
Trang 28Ngày soạn: / / 2010
Ngày dạy: / / 2010
Tuần 16 Tiết 16: THỰC HÀNH - NGOẠI KHOÁ (Tiếp theo)
( Tìm hiểu về trật tự an toàn giao thông )
A Mục tiêu bài học:
Giúp HS nắm được một số qui định đối với người ngồi trên xe mô tô, xe máy, người điều khiển xe đạp, xe thô sơ và một số qui định đối với an toàn giao thông đường sắt
B Lên lớp
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ: - Khi phát hiện công trình GT bị xâm phạm hoặc có nguy cơ
không an toàn thì phải làm gì?
- Khi xẩy ra tai nạn giao thông thì phải làm gì?
3 Bài mới
Giới thiệu bài: GV nêu lên tình hình chấp hành TTATGT đối với người điều
khiển mô tô, xe máy, người xe đạp, xe thô sơ trong thời gian qua để dẫn dắt vào bài
Hoạt động 1
Tìm hiểu thông tin tình huống
- GV nêu các thông tin tình huống 1
(xem tài liệu)
- GV nêu câu hỏi:
1 Em hãy cho biết Hùng vi phạm
những lỗi nào về TTATGT?
2 Em của Hùng có vi phạm gì
không?
- HS thảo luận trả lời
- GV nêu tình huống 2 va nêu câu
hỏi:
1 Theo em, Tuấn nói có đúng
không?
2 Việc lấy đá ở đường sắt gây nguy
hiểm như thế nào?
- HS thảo luận trả lời
- GV cho HS quan sát ảnh và nhận
xét
Hoạt động 2
Tìm hiểu nội dung bài học
- GV nêu câu hỏi
1 Tất cả mọi người tham gia GT
phải chấp hành qui tắc chung nào?
1 Thông tin, tin tình huống
- Hùng vi phạm: chưa đủ tuổi được điều khiển xe máy
- Em của Hùng vi phạm: Sử dụng ô khi ngồitrên xe máy đang chạy
- Điều Tuấn nói là sai vì làm như vậy thì đường vào trường sạch sẽ nhưng lại phá hoại công trình GT đương sắt Việc làm đó
là vi phạm pháp luật
- Việc lấy đá ở đường sắt là rất nguy hiểm
vì có thể xẩy ra tai nạn khi các đoàn tàu chạy qua thì hậu quả không lường trước được
- Tát cả những hành vi của những người trong các bức ảnh đều vi phạm TTATGT
2 Nội dung bài học
a Những qui định chung về GT đường bộ Người tham gia GT phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ
b Một số qui định cụ thể
- Người ngồi trên mô tô, xe máy không được mang vác vật cồng kếnh, không bám,
Trang 292 Người ngồi trên mô tô, xe máy
không được có những hành vi nào?
3 Người ngồi điều khiển xe đạp phải
kéo đẩy nhau, không sử dụng ô…
- Người điều khiển xe đạp chỉ được chở tối
đa một ngưới lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi,không được mang vác vật cồng kềnh, khôngbám phương tiện khác, không kéo đẩy nhau…
- Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe đi hàng một, đúng phần đường qui định, hàng hóa xép trên xe phải đảm bảo an toàn, không gây cản trở GT
c Một số qui định về ATGT đường sắt
- Khi đi qua đoạn đường bộ giao cắt đường sắt phải chú ý quan sát cả hai phía thấy an toàn mới vượt qua
- Không đặt chướng ngại vật, không trồng cây, không khai thác cát sỏi ở khu vực gần đường sắt
3 Bài tập
Bài 1: Kể tên một số tuyến đường GT đường bộ: Quốc lộ 1A, quốc lộ 5, tỉnh lộ
477 (Ninh Bình)Bài 2: Những nơi có đèn tín hiêu hoặc có biển báo GT lại có người điều khiển GT thì chúng ta phải chấp hành hiệu của người điều khiển GT
4 Củng cố - dặn dò
- GV tóm tắt lại nội dung tiết học
- HS chú ý thực hiện qui định về TTATGT đã học
Ngày soạn: / / 20
Ngày dạy: / / 20
Tuần 17 Tiết 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I
2 Kiểm tra bài cũ - Nêu một số qui định về TTATGT đối với người đi bộ
- Nêu một số qui định về TTATGT đối với người điều khiển
xe đạp và người điều khiển xe cơ giới
Trang 303 Bài mới
- Tiến hành ôn tập
- GV nêu câu hỏi và hướng dẫn HS trả lời
Câu 1; Thế nào là dân chủ? thế nào là kĩ luật? Nêu ví dụ về việc làm phát huy dân
chủ và kĩ luật của HS ở trong nhà trường
Câu 2; Tôn trọng kĩ luật có làm chúng ta mất tự do không? Nêu ví dụ chứng minh.
Để thực hiện tốt dân chủ và kĩ luật trong nhà trường, học sinh cần phải làm gì?
Câu 3; Hòa bình là như thế nào? Vì sao lại phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh?
Bản thân em có thể tham gia những hoạt động nào để góp phần bảo vệ hòa bìnhchống chiến tranh?
Câu 4; Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? Xây dựng tình hữu
nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào? Chúng ta cần làm gì để thể hiện tìnhhữu nghị với các dân tộc khác trên thế giới?
Câu 5 ; Thế nào là năng động, sáng tạo? Nêu ví dụ về năng động, sáng tạo trong học
tập hoặc lao động
Câu 6; Năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào? Vì sao học sinh phải rèn luyện
tính năng động sáng tạo ? Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính năng động, sángtạo?
Câu 7; Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? Ý nghĩa của làm
việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệuquả cần có những yếu tố nào ?
Câu 8 ; Lí tưởng sống là gì ? Vì sao thanh niên cần phải sống có lí tưởng?
Câu 9; Nêu xác định đúng lí tưởng và phấn đấu suốt đời cho lí tưởng thì có lợi cho
bản thân, gia đình và xã hội như thế nào ? Nêu ví dụ để chứng minh
Câu 10; Hãy nêu một tấm gương thanh niên Việt Nam sống có lí tưởng và đã phấn
đấu suốt đời cho lí tưởng đó Em học tập được ở họ đức tính gì?
- HS lần lượt trả lờ các câu hỏi
A Mục tiêu bài học:
- Đánh giá sự tiếp thu bài và liên vào cuộc sống của HS về các nội dung đã học và
ôn tập
- HS tự rèn luyện theo các phẩm chất của người HS
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập
- Chuẩn bị: Bài soạn (Đề bài, biểu điểm)
B Lên lớp:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra: Kiểm tra giấy làm bài của HS.
Trang 31Em dự định sẽ làm gì sau khi tốt nghiệp Trung học cơ sở?
b HS làm bài: (Yêu cầu trật tự, nghiêm túc)
c GV thu bài: Nhận xét giờ làm bài của HS
Biểu điểm
* Yêu cầu về nội dung: Đảm bảo các nội dung sau:
Câu 1: (2 điểm)
+ Nêu đúng khái niệm năng động (0,5 điểm), sáng tạo (0,5 điểm)
+ Nêu đúng khái niệm về người năng động, sang tạo (1 điểm)
Câu 2: (3 điểm)
+ Nêu 1 khó khăn mà HS gặp phải trong học tập (1,5 điểm)
+ Nêu cách khắc phục khó khăn (1,5 điểm)
(HS trình bày ngắn gọn)
Câu 3: (3 điểm)
+ Lý tưởng sống (1 điểm)
+ Lý tưởng sống của người thanh niên ngày nay (1 điểm)
+ HS phấn đấu để thực hiện lý tưởng (1 điểm)
Câu 4: (2 điểm)
HS trình bày ngắn gọn dự định của bản thân sau khi tốt nghiệp THCS
* Yêu cầu về hình thức: Bài làm sạch đẹp, diễn giải gọn Nếu bài làm cẩu thả trừ 0,5– 1 điểm
4 Củng cố - dặn dò
- GV tóm tắt lại nội dung bài kiểm tra
- HS chú ý ôn tập các bài đã học trong học kỳ I
C Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: / / 20
Ngày dạy: / / 20