Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty vật t kỹ thuật xi măng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty vật tư kỹ thuật xi măng (Trang 40 - 47)

II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty vật t kỹ thuật xi măng

1. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong vài năm gần đây.

2.2 Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty vật t kỹ thuật xi măng

2.2.1 Cơ cấu tài sản cố định của công ty

Tài sản cố định là hình thái vật chất của vốn cố định vì vậy việc đánh giá cơ cấu tài sản cố định của công ty có một ý nghĩa khá quan trọng. Trong khi đánh giá tình hình vốn cố định của công ty nó cho ta biết những nét sơ bộ về công tác ddầu t dài hạn của công ty, biết về việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất của các máy móc thiết bị. Ta có thể xem xét cơ cấu tài sản cố định của công ty và tỷ trọng của mỗi loại tài sản trong hai bảng sau.

Bảng 5-6. Cơ cấu tài sản cố định của công ty

Đơn vị: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000

NG GTCL NG GTCL

1. Nhà cửa vật kiến trúc 22.786 15.098 29.064 17.923

2 Máy móc thiết bị 463 0 463 0

3 Phơng tiện vận tải 12.622 5.459 19.313 5.622

4 Thiết bị quản lý 1.267 296 1.717 311

5 Tài sản hữu hình khác 3.823 2.666 3.803 2.660

6 Tài sản vô hình 738 627 738 554

7 Tổng cộng 41.699 24.146 55.098 27.070

Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty Vật t kỹ thuật xi măng

Đơn vị : %

TT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000

NG GTCL NG GTCL

1. Nhà cửa vật kiến trúc 54,64 62,53 52,75 66,21

2 Máy móc thiết bị 1,11 0 0,84 0

3 Phơng tiện vận tải 30,27 22,61 35,05 20,77

4 Thiết bị quản lý 3,04 1,22 3,12 1,15

5 Tài sản hữu hình khác 9,17 11,04 6,90 9,82

6 Tài sản vô hình 1,77 2,6 1,34 2,05

7 Tổng cộng 100 100 100 100

Nguồn: Báo cáo tài chính công ty vật t kỹ thuật xi măng.

Với hoạt động chủ yếu là kinh doanh xi măng mang tính chất của một công ty thơng mại nên công ty có cơ cấu tài sản cố định rất đặc trng- giá trị nhà cửa vật kiến trúc < kho tàng, cửa hàng bán lẻ > chiếm hơn 50% nguyên giá tài sản cố định và hơn 60% gía trị còn lại. Công ty kinh doanh xi măng nên cần có phơng tiện vận tải để chủ động chuyên chở xi măng nên giá trị ph- ơng tiện vận tải năm 1999 chiếm 30,27% năm 2000 chiếm 35,05% nguyên giá tài sản cố định và 22,61% - 20,77% giá trị còn lại của tài sản cố định. Nhng có

một nhợc điểm của công ty là bây giờ với hoạt động theo cơ chế khoán, việc chi phí cho vận tải quá lớn và không quản lý hết đợc các phơng tiện vận tải dẫn đến việc mang lại hiệu quả sử dụng vốn thấp, công ty luôn phải bù lỗ. Do vậy việc giảm tỷ trọng các phơng tiện vận tải trong tổng tài sản cố định là cần thiết và thay vào đó là các hợp đồng kinh tế vận tải với lực lợng ngoài xã hội. Với đặc thù là một công ty thơng mại quản lý hơn 100 cửa hàng và các chi nhánh toàn miền Bắc. Với kỹ thuật phát triển hiện đại mà thiết bị quản lý của công ty chỉ chiếm 3,04% tỷ trọng và 3.12 % giá trị nguyên giá và 1,22% - 1,15% giá trị còn lại của tài sản cố định là hơi thấp. Công ty cũng cần quan tâm tới vấn đề này.

2.2.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại công ty vật t kỹ thuật xi măng.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty ta căn cứ vào năng lực hoạt động của tài sản cố định thông qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định nh hiệu suất sử dụng tài sản cố định- sức sinh lời của tài sản cố định.

Bảng 7 Hiệu quả sử dụng vốn cố định

Đơn vị: Triệu đồng

TT Chỉ tiêu 1999 2000 % tăng giảm

2000/1999

1 Doanh thu thuần 497.259 699.634 40,70

2 LN trớc thuế 2.507 7.575 202

3 NG BOTSCĐ 41.446 48.398,5 16,77

4 Vốn cố định BQ 36.762 43.848 19,27

5 Hiệu suất sử dụng TSCĐ 12 14,45 20,42

6 Sức sinh lời của TSCĐ 0,06 0,156 160

7 Suất hao phí TSCĐ 0,086 0,069 -19,76

8 Hiệu suất sử dụng VCĐ 13,52 15,95 17,97

Nguồn: Báo cáo tài chính công ty vật t kỹ thuật xi măng.

So với năm 1999. Năm 2000 chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ và sức sinh lời của TSCĐ tăng 20,42% và 160% cụ thể năm 1999 : 1 đồng tài sản cố định tạo ra 12 đồng doanh thu thuần và 1 đồng TSCĐ tạo ra 0,086 đồng lợi nhuận.

Năm 2000, 1 đồng tài sản cố định tạo ra 14,45 đồng doanh thu và 1 đồng tài sản cố định tạo ra 0.156 đồng lợi nhuận. Đặc biệt năm 2000 nhờ đổi mới và tăng đầu t máy móc thiết bị, xây dựng sửa chữa nhà kho mới để chứa xi măng và cho các công ty khác thuê nên năng lực sản xuất của TSCĐ tăng nên khiến doanh thu tăng 40,70% cụ thể so với năm 1999 suất hao phí TSCĐ giảm xuống 19,76% năm 1999 để có 1 đồng doanh thu thuần công ty phải bỏ ra 0,086 đồng nguyên giá TSCĐ năm 2000 chỉ phải bỏ ra 0,069 giảm đi 0,017 đồng. Công ty đã tiết kiệm đợc gần 12 tỷ đồng nguyên giá tài sản cố định. Năm 2000 nhờ đầu t đổi mới tài sản cố định đúng mục đích đáp ứng kịp thời cho việc sản xuất kinh doanh nên hiệu quả sử dụng vốn tăng 153% so với năm 1999, tức là năm 2000, 1 đồng vốn cố định tạo ra 0,172 đồng lợi nhuận, tăng hơn so với năm 1999 là 0,104 đồng làm tiết kiệm cho công ty gần 82 triệu đồng vốn cố định.

2.3 Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty vật t kỹ thuật xi măng.

2.3.1 Cơ cấu tài sản lu động của công ty

Bảng 8. Cơ cấu Tài sản lu động của công ty VTKTXM.

Đơn vị: Triệu đồng

Năm

Khoản mục 1999 2000 Tỉ lệ % tăng, giảm 2000/1999 I. Tiền 72.253 61.609 -14,73

1. Tiền mặt tại quỹ 1.187 3.996 236,65 2. Tiền gửi ngân hàng 65.915 45.822 -30,48 3. Tiền đang chuyển 53.151 11.791 128,91 II. Các khoản phải thu 6.109 14.668 140,10 1. Phải thu của khách hàng 4.413 13.062 196,00 2. Trả trớc cho ngời bán 1.573 1.440 -8,46 3. Phải thu nội bộ khác 123 166 34,96 III. Hàng tồn kho 4.638 14.953 222,4 1. Hàng đi đờng 1.227 7.622 521,19 2. Nguyên vật liệu tồn kho 349 442 26,65 3. Công cụ dụng cụ trong kho 40 66 65 4. Hàng tồn kho 3.022 6.823 125,78 IV Tài sản lu động khác 230 170 -26,09

Tổng 83.230 91.400 9,82

Nguồn: Báo cáo tài chính công ty vật t kỹ thuật xi măng

- Quy mô vốn lu động của công ty không ngừng tăng qua các năm cả về tơng đối và tuyệt đối.

Năm 2000 vốn lu động tăng lên 8170 triệu đồng tăng 9,82% so với nam 1999

Năm 2000 vốn lu động của công ty tng lên chủ yếu là do tăng tiền các khoản phải thu và hàng tồn kho. Bên cạnh đó tiền mặt của công ty lại giảm và giảm tuyệt đối 10.644 triệu đồng giảm tơng đối là 14,73% điều này cho thấy chiến lợc sản xuất kinh doanh của công ty đã thay đổi so với năm 1999, tỷ lệ bán hàng chậm trả tăng lên dẫn đến khoản phải thu tăng lên, so với năm 1999 năm 2000 khoản phải thu của khách hàng tăng tuyệt đối là 8649 triệu đồng tăng 222,4% chiếm 16,36 tổng tài sản lu động, điều này cho thấy công ty sử dụng tài sản lu động cha hiệu quả, sẽ ảnh hởng tới lợi nhuận vì phải tăng khoản chi phí dự trữ hàng hoá. Đồng thời năm 2000 công ty bị ứ đọng vốn tăng lên và có hiện tợng bị chiếm đọng vốn. Vấn đề này chúng ta nghiên cứu kỹ ở phần sau.

Trên đây là các khoản mục chủ yếu có tác động lớn đến cơ cấu vốn lu động của công ty. Tuy nhiên đó mới là sự phản ánh về mặt lợng, cha nói đén mức độ hiệu quả trong quản lý và sử dụng vốn của công ty.

2.3.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty vật t kỹ thuật xi măng.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty, ta dùng các chỉ tiêu nh sức sinh lời, hệ số đảm nhiệm vốn lu động và các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển nh số vòng quay vốn lu động, thời gian của một vòng luân chuyển vốn.

Bảng 9. Hiệu quả sử dụng vốn lu động

TT Chỉ tiêu Đơn

vị

1999 2000 Tỷ lệ tăng giảm

2000/1999

1 Doanh thu thuần Tr.đ 497.259 699,634 140,69

2 Lợi nhuận trớc thuế Tr.đ 2507 7.575 302,15

3 Vốn lu động Tr.đ 83.230 91.400 9,82

4 Sức sinh lợi của VLĐ - 0,030 0,083 176,67

5 Hệ số đảm nhiệm VLĐ - 0,167 0,131 ,21,56

6 Số vòng quay VLĐ Vòng 5,975 7,655 28,12

7 Thời gian một vòng luân chuyển

Ngày 61,09 47,68 -21,95

Nguồn: Báo cáo tài chính công ty vật t kỹ thuật xi măng.

Ta nhận thấy sức sinh lợi của vốn lu động năm 2000 tăng lên, cụ thể năm 1999 một đồng vốn lu động tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra đợc 0,031 đồng lợi nhuận. Năm 2000 một đồng vốn lu động tạo ra 0,083 đồng lợi nhuận, tăng tuyệt đối 0,053 đồng tăng tơng đối 176,67% ta thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty năm 2000 rất tốt.

Vốn lu động tăng qua từng năm, đồng thời sức sản xuất cũng tăng theo và tăng nhanh hơn cụ thể năm 2000 so với năm 1999. Vốn lu động tăng 9,82% nhng thông qua hệ số đảm nhiệm vốn lu động cho ta biết để có 1 đồng doanh thu thuần thì phải ra bao nhiêu đồng vốn lu động, từ số liệu trên ta thấy hệ số đảm nhiệm vốn lu động năm 2000 giảm 21,56 % so với năm 1999, tỷ lệ giảm của hệ số đảm nhiệm ốn lu động lớn hơn tỉ lệ tăng của vốn lu động 9,82% cho thấy công ty sử dụng vốn lu động có hiệu quả tiết kiệm đợc vốn lu động.

Ngoài các chỉ tiêu trên để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động ta xét đến số vòng quay của vốn lu động và thời gian một vòng luân chuyển vốn lu động vì nó giúp ta thấy đợc khả năng quyay vòng vốn của doanh nghiệp. Năm 2000 số vòng quay của vốn lu động tăng lên số tuyệt đối 1,68 vòng so với năm 1999 và thời gian một vòng luân chuyển năm 2000 giảm 13,41 ngày so với năm 1999, ta thấy doanh thu thuần tăng nhanh hơn tốc độ tăng vốn lu động điều này càng chứng tỏ công ty sử dụng vốn lu động có hiệu quả và bảo toàn đợc vốn.

- Trên đây là một số vấn đề cơ bản trong hoạt động và quản lý vốn của công ty vật t kỹ thuật xi măng nhìn chung công ty đã sử dụng vốn có hiệu quả, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc còn về mặt chi tiết từng bộ phận thì để có lợi nhuận cao hơn nữa, công ty nên khắc phục những mặt bất cập trong công tác quản lý vốn và đầu t mở rộng, sản xuất kinh doanh để phát huy hết khả năng của công ty.

III. Một số hạn chế trong sử dụng vốn tại công ty vật t kỹ thuật xi măng.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện nhiệm vụ lu thông phân phối, giữ bình ổn thị trờng giá cả xi măng tại Hà Nội và các tỉnh phía Bắc và lại là một công ty thơng mại hoạt động trên thị trờng có tính cạnh tranh ngày càng quyết liệt, ban lãnh đạo công ty vật t kỹ thuật xi măng tỏ rõ bản lĩnh kinh doanh của mình, lo toan đảm bảo công ăn việc làm cho gần 900 cán bộ công nhân viên với thu nhập năm sau luôn cao hơn năm trớc. Với tinh thần luôn đổi mới, toàn thể cán bộ, công nhân viên công ty vật t kỹ thuật xi măng đã thực hiện sản xuất kinh doanh với tinh thần cao, tận dụng tối đa mọi nguồn lực, thế lực sẵn có, liên tục huy động trang, thiết bị , máy móc, vốn và đặc biệt là con ngời để không ngừng phát triển năng lực sản xuất kinh doanh mở rộng quy mô, đầu t trang thiết bị phù hợp với thị trờng nhằm khẳng định vị trí của công ty trên thị trờng nói chung và ngay trong tổng công ty xi măng nói riêng.

Tuy nhiên xuất phát từ một đơn vị vừa phải đảm bảo kết hợp hiệu quả giữa chính trị và kinh tế nên công ty đã gặp phải rất nhiều khó khăn. Mặc dù trong thời gian qua công ty có nhiều cố gắng nhng trong hoạt động quản lý và sử dụng vốn của công ty vẫn bộc lộ một số hạn chế, nguyên nhân của các hạn chế này bao gồm cả những lý do chủ quan và khách quan nh do khó khăn từ phía thị trờng buộc công ty phải đa ra những giải pháp tình thế cha phù hợp, do trong mối quan hệ giữa công ty và các bạn hàng giữa công ty và các đơn vị khác trong tổng công ty và một phần cungx do khiếm khuyết mà công ty khó tránh khỏi trong công tác quản lý và sử dụng vốn cố định

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty vật tư kỹ thuật xi măng (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w