SGK, SGV GDCD

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 9 đã sửa theo chương trình mới (Trang 32 - 35)

- Tư liệu về sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

- Nghị quyết của Đảng về xõy dựng và phỏt triễn đất nước.

D. Cỏc hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới 3. Bài mới

Giới thiệu bài: GV giải thớch cõu núi của Bỏc Hồ đối với thanh niờn: “ Đõu cần TN cú, đõu khú cú TN ” để dẫn dắt vào bài

Hoạt động 1

Tỡm hiểu ý nghĩa của sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước

- GV nờu cõu hỏi:

1. Mục tiờu của CNH, HĐH đất nước là gỡ? 2. Nhiệm vụ của CNH, HĐH đất nước là gỡ? 3. í nghĩa của CNH, HĐH đất nước là gỡ

- HS thảo luận cả lớp và trả lời

- CNH, HĐH là quả trỡnh chuyển từ nền văn minh nụng nghiệp sang nền văn minh hậu cụng nghiệp, xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế tri thức.

- Nhiệm vụ của CNH, HĐH đất nước là ứng dụng cụng nghệ mới, cụng nghệ hiện đại vào mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Để thực hiện CNH, HĐH thỡ yếu tố con người và chất lượng nguồn nhõn lực là yếu tố quyết định. Vỡ vậy, Đảng và Nhà nước ta đó xỏc định “ Giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu ”

- CNH, HĐH là nhiệm vụ trọng tõm của thời kỡ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, tạo tiền đề về

Hoạt động 2

Tỡm hiểu nội dung phần đặt vấn đề để thấy được vai trũ, vị trớ của thanh niờn trong sự nghiệp CNH, HĐH đỏt nước

- GV yờu cầu HS đọc mục vấn đề. - GV nờu cõu hỏi:

1. Trong thư Đ/C Nụng Đức Mạnh cú nhắc đến nhiệm vụ cỏch mạng của đảng ta đề ra là gỡ?

2. Thanh niờn cú vai trũ, vị trớ như thế nào trong sự nghiệp CNH, HĐH ?

3. Tại sao CNH, HĐH là nhiờm vụ vẻ vang, là cơ hội to lớn của thanh niờn ?

3. Em cú suy nghĩ gỡ khi đọc nội dung bức thư trờn ?

- HS thảo luận nhúm trả lời - GV nhận xột, bổ sung.

mọi mặt ( KT- XH - Con người ) để thực hiện mục tiờu “ Dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh ”

* HS trỡnh bày

- Nhúm 1: Đại hội IX của Đảng đó chỉ rừ: Tiếp tục đổi mới và đẩy mạnh CNH, HĐH, xõy dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, thực hiện mục tiờu dõn mục tiờu “ Dõn giàu, nước mạn, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh ”. Chiến lược phỏt triển kinh tế 10 năm (2001- 2010) đưa đất nước ra khỏi tỡnh trạng nước nghộo kộm phỏt triển, đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại.

- Nhúm 2: Thanh niờn là lực lượng nũng cốt khơi dậy lũng tự hào dõn tộc, quyết tõm xúa bỏ tỡnh trạng nước nghốo kộm phỏt triển thực hiệ thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH.

- Nhúm 3: Thanh niờn là lực lượng xung kớch gúp phần vào mục tiờu phấn đấu của toàn dõn tộc, ý nghĩa của cuộc đời mỗi người là tự vươn lờn gắn liền với sự phỏt triễn của xó hội.

- Nhúm 4: Qua nội dung bức thư trờn giỳp ta thấy được trỏch nhiệm của thanh niờn đối với đất nước trong giai đoạn hiện nay, vai trũ của thanh niờn trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, những việc cần phải làm của thanh niờn học sinh hiện nay

4. Củng cố - dặn dũ

- GV nờu túm tắt nội dung kiến thức của tiết học - HS về nhà chuẩn bị phần cũn lại của bài.

Ngày soạn: / / 2010 Ngày dạy: / / 2010

Tuần 21

Tiết 21: TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIấN TRONG THỜI Kè CễNG NGHIỆP HểA, HIỆN ĐẠI HểA (Tiếp theo)

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ : - CNH – HĐH là gỡ và cú ý nghĩa như thế nào đối với nước ta ? nước ta ?

3. Bài mới

Giới thiệu bài : GV túm tắt nội dung tiết 19 và chuyển ý vào tiết 20

Hoạt động 1

Tỡm hiểu nội dung bài học

- GV nờu cõu hỏi:

1. Thanh niờn cú trỏch nhiệm như thế nào trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước ?

2. Nhiệm vụ của thanh niờn học sinh trong sự nghiệp CNH-HĐH là gỡ ?

3. Phương hướng phấn đấu của bản thõn em và tập thể lớp là gỡ ?

- HS thảo luận và trỡnh bày

- GV nhận xột và bổ sung

Hoạt động 2

Hướng dẫn giải bài tập

-GV nờu cỏc bài tập , yờu cầu HS giải

-Bài 1: Tại sao Đảng và nhõn dõn ta lại tin vào thế hệ thanh niờn trong việc thực hiện mục tiờu CNH-HĐH đất nước ?

- Bài 3: Em cú nhận xột gỡ về những biểu hiện ở một số thanh niờn học sinh hiờn nay, như: Đua xe, lười học, nghiện ngập…?

- Bài 4: Cú quan niệm cho rằng: “ Được đến đõu thỡ hay đến đấy ”, “ Nước đến chõn thỡ mới nhảy ”. Em cú đồng ý khụng ? Vỡ sao?

II. Nội dung bài học

- Trỏch nhiệm của thanh niờn là ra sức học tập, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chớnh tri, lối sống lành mạnh, rốn luyện cỏc kĩ năng, phỏt triễn cỏc năng lực, rốn luyện sức khỏe , tham gia cỏc hoạt động CT-XH, lao động sản xuất gúp phần thực hiờn mục tiờu CNH-HĐH… Thanh niờn phải là lực lượng nũng cốt vỡ họ là những người được đào tạo, giỏo dục toàn diện.

- Nhiệm vụ của thanh niờn học sinh là ra sức học tập, rốn luyện để chuẩn bị hành trang vào đời. Mỗi HS phải xỏc định lớ tưởng đỳng đắn, tự vạch kế hoạch học tập rốn luyện, lao động để thực hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh lớp 9.

III. Bài tập

- Bài 1: Đảng và nhõn dõn ta tin tưởng vào thế hệ thanh niờn vỡ thanh niờn là lớp người được đào tạo toàn diện nờn cú tri thức, nhạy bộn với cỏc thành tựu khoa học cụng nghệ hiờn đại, cú sức khỏe tốt, cú ý chớ vươn lờn… Đõy chớnh là lực lượng nồng cốt của xó hội.

-Bài 2: Những thanh niờn học sinh này là những người sống thiếu lớ tưởng, thiếu trỏch nhiệm với cuộc sống của bản thõn, gia đỡnh và xó hội họ khụng cú ý chớ nghị lực vươn lờn nờn dễ bề sa ngó trước những cỏm dỗ đời thường…

- Bài 4: Em khụng đồng ý vỡ: Mỗi người cần phải xỏc định được lớ tưởng sống, cỏi đớch của cuộc sống mà mỡnh cần đạt được thỡ mới cú động cơ, ý chớ, nghị lực để phấn đấu và

- Bài 5: Em hiểu thế nào về cõu núi: “Cống hiến thỡ nhỡn về phớa trước, hưởng thụ thỡ nhỡn về phớa sau ” ?

vượt qua mọi khú khăn thử thỏch và mới thấy được ý nghĩa đớch thực của cuộc sống . Muốn vậy thỡ phải cú sự chuẩn bị chu đỏo về mọi mặt tức là phải nổ lực học tập rốn luyện lõu dài, kiờn trỡ, bền bỉ thỡ mới thực hiện được những điều mà ta mong muốn. Nếu chỉ khi cú việc mới lo thỡ nhất định sẽ thất bại.

- Bài 5: Khi cống hiến thỡ nhỡn về phớa trước tức là phải biết cống hiến những gỡ mà xó hội đang cần ở mỡnh. Khi hưởng thụ thỡ phải thấy được mỡnh đó cống hiến những gỡ cho xó hội, đừng đũi hỏi xó hội phải đỏp ứng những yờu cầu của mỡnh.

4. Củng cố - dặn dũ

- GV túm tắt nội dung tiết học và nờu kết luận toàn bài.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 9 đã sửa theo chương trình mới (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w