Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 155 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
155
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: 9a / : 9b / : 9c / : /2011 Tiết 1: Lý thuyết: Một số phơng pháp tập luyện phát triển sức bền (mục 1) I. Mục tiêu: - Giúp hs có một số hiểu biết về sức bền và phơng pháp tập luyện đơn giản để các em tập luyện sức bền. - Biết một số nguyên tắc, phơng pháp đơn giản tập luyện phát triển sức bền. -Biết vận dụng khii học giờ thể dục và tự tập luyện hàng ngày. II. Địa điểm, ph ơng tiện . -Địa điểm: Lớp học -Phơng tiện: Giáo án nội dung học tập. III. Nội dung và ph ơng pháp dạy học I. Tổ chức: 9A: / 29 . 9B: / 29. 9C: / 26. II. Kiểm tra: Không III. Bài mới: Hoạt động của gv và hs Nội dung ? Em hiểu thế nào là sức bền ? Trong học tập, lao động cần có sức bền không? ? Những công việc nào, cự ly chạy nào phải dùng sức bền? 1. Một số hiểu biết cần thiết: - Sức bền có vị trí quan trong trong đời sống, nếu không có sức bền, con ngời vừa mới lao đông, học tập đã mệt mỏi, nh vậy sẽ không bao giờ làm việc gì có kết quả cao. - Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi tronghọpc tập, lao động hay tập luyện TDTT kéo dài. - Sức bền gồm có: sức bền chung và sức bền chuyên môn. + Sức bền chung là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong thời gian dài. + Sức bền chuyên môn là khả năng của cơ thể khi 1 ? Theo em tại sao hs THCS lại có sức bền kém? ? Khi luyện tập sức bền cần tuân theo nguyên tắc nào? thực hiện chuyên sâu một hoạt động lao động, hay bài tập thể thao trong một thời gian dài. Ví dụ: Khả năng leo núi của ngời vùng cao; khả năng bơi, lăn của ngời làm nghề chài lới; khả năng của VĐV chạy 10Km, 20Km, 42,195Km - Kết quả nghiên cứu cho thấy: Sức bền của hs THCS rất kém, các không chịu khó tập luyện. Sức bền kém ảnh hởng rất nhiều đến kết quả học tập, do đó cần phảI biết cách tập luyện phát triển sức bền. 2. Một số nguyên tắc, ph ơng pháp và hình thức tập luyện - Một số nguyên tắc: + Tập phù hợp với sức khoẻ của mỗi ngời + Tập từ nhẹ đến nặng dần + Tập thờng xuyên hàng ngày hoặc 3-4 lần/ tuần hoặc một cách kiên trì, không nóng vội. + Trong một giờ học, sức bền phảI học sau các nội dung khác và bố trí ở cuối phần cơ bản. + Tập chạy xong không dừng lại đột ngột, mà cần thực hiện một số động tác hồi tĩnh trong vài phút. + SSông song với tập chạy, cần rèn luyện kỹ thuậtbớc chạy, cách thở trong khi chạy, cách vợt qua một số chớng ngại vật trên đờng chạy và các động tác hồi tĩnh sau khi chạy IV. Củng cố : - ? Thế nào đợc gọi là sức bền chung và sức bền chuyên môn? - ? Khi luyện tập sức bền cần tuân thủ theo nguyên tắc nào? V. HDVN: Học bài, ôn lại các kỹ năng ĐHĐN đã học ở lớp 6,7,8. Ngày soạn: / / 2011 2 Ngày giảng: 9a / : 9b / : 9c / : /2011 Tiết 2: - Chạy ngắn: Trò chơI phát triển sức nhanh (Do gv chọn), xuất phát từ 1 số t thế khác nhau, đứng măt, vai hoặc lng hớng chạy. I. Mục tiêu: - Nắm đợc nội dung chạy ngắn: Trò chơi phát triển sức nhanh (Do gv chọn), xuất phát từ 1 số t thế khác nhau, đứng măt, vai hoặc lng hớng chạy. - Rèn cho hs kỹ năng quan sát, tính kỷ luật trong luyện tập. Từ đó giáo dục ý thức tự giác, tích cực khi học tập bộ môn. II. Địa điểm, ph ơng tiện : - Địa điểm : Sân tập - Phơng tiện : Còi, Đồng hồ III. Nội dung và ph ơng pháp dạy học: Nội dung Thời gian Phơng pháp Tổ chức HĐ của GV HĐ của HS I. Phần mở đầu 1. Tổ chức: 9A: / 29 .9B: / 29 9C: / 26. 2. Khởi động: - Xoay các khớp, ép dây chằng, ôn lại bài thể dục giữa giờ. 3. Kiểm tra: - Thế nào đợc gọi là sức bền? Sức bền chung và chuyên môn khác nhau ntn? ? Nguyên tắc tập luyện sức bền? 6-8 phút Nhận lớp, phổ biến nội dung học tập Quan sát hs khởi động Nêu yêu cầu kiểm tra, qs hs thực hiện, nhận xét, cho điểm (X) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tập trung, báo cáo sĩ số nhận nội dung học tập. Khởi động dới sự h- ớng dẫn của lớp tr- ởng. Nghe, thực hiện, qs và nhận xét bạn. 3 II. Phần cơ bản 1. Chạy ngắn: - Trò chơi phát triển sức nhanh: Chạy đuổi - Xuất phát từ 1 số t thế khác nhau, đứng măt, vai hoặc lng hớng chạy. * Củng cố: Thực hiện vai h- ớng chạy xuất phát 28- 32 phút Hớng dẫn và tổ chức cho hs chơi trò chơi Tổ chức cho hs tập luyện theo từng nội dung Nêu yêu cầu, qs và nhận xét hs thực hiện Nghe nắm đợc luật chơi và tiến hành chơi trò chơi x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Luyện tập theo hớng dẫn của gv x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Thực hiện, qs và nhận xét bạn III. Phần kết thúc: 1/ Thả lỏng toàn thân: 2 / Nhận xét đánh giá: Hệ thống lại bài học 3 / Giao BT về nhà: Chạy ngắn, bài TD, chạy bền 4-5P - Hớng dẫn thả lỏng - Nhận xét đánh giá - Giao BTVN - Thả lỏng theo khẩu lệnh của Gv - Tham gia nhận xét đánh giá - Nhận BTVN Văn Luông, ngày tháng năm 2011 Duyệt tổ chuyên môn 4 Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: 9a / : 9b / : 9c / : /2011 Tiết 3: - Chạy ngắn: Ôn trò chơi Chạy tiếp sức con thoi, T thế sẵn sàng xuất phát. - Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên, giới thiệu hiện tợng cực điểm và cách khắc phục. I. Mục tiêu: - Học sinh biết ôn trò chơi chạy tiếp sức con thoi, t thế sẵn sàng xuất phát. Yêu cầu tự giác, tích cực trong khi chơi trò chơi và đảm bảo an toàn khi chơi trò chơi. Thực hiện đúng t thế sẵn sàng để tạo điều kiện tốt nhất cho xuất phát và khi bớc vào giai đoạn chạy lao xuất phát. - Chạy bền: Tổ chức cho hs chạy bền trên địa hình của trờng, yêu cầu chạy hết cự li quy định, sau khi chạy xong giáo viên giới thiệu cho hs biết thế nào là hiện tợng cực điểm và cách khắc phục khi xuất hiện cực điểm trong quá trình luyện tập. -Rèn cho hs tính kỷ luật trong luyện tập. Từ đó giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập bộ môn. II. Địa điểm, ph ơng tiện : - Điạ điểm : Sân tập - Phơng tiện : Còi, bàn đạp, đồng hồ III. Nội dung và ph ơng pháp dạy học : Nội dung Thời gian Phơng pháp Tổ chức HĐ của GV HĐ của HS I. Phần mở đầu 1. Tổ chức: 9A: / 29 .9B: / 29 9C: / 26. 2. Khởi động: - Xoay các khớp, ép dây chằng, ôn lại bài thể dục giữa giờ. 6-8 phút Nhận lớp, phổ biến nội dung học tập Quan sát hs khởi động (X) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tập trung, báo cáo sĩ số nhận nội dung học tập. Khởi động dới sự h- ớng dẫn của lớp tr- ởng. 5 3. Kiểm tra: - Thực hiện các động tác: Nghỉ, nghiêm, quay phải, trái, đằng sau và khẩu lệnh khi thực hiện đội hình 0-2-4. Nêu yêu cầu kiểm tra, qs hs thực hiện, nhận xét, cho điểm Nghe, thực hiện, qs và nhận xét bạn. II. Phần cơ bản 1. Chạy ngắn: - Trò chơi Chạy tiếp sức con thoi - T thế sẵn sàng xuất phát 2. Chạy bền: Nam chạy 3 vòng sân trờng, nữ 2 vòng Giới thiệu hiện tợng cực diểm và cách khắc phục. 28- 32 phút Tổ chức cho các nhóm thao diễn các nội dung đã tập luyện Hớng dẫn và tổ chức cho hs chơi trò chơi Thị phạm & hớng dẫn, phân tích kỹ thuật t thế xuất phát Tổ chức cho hs tập luyện, qs, sửa sai cho hs Tổ chức cho hs tập luyện theo nhóm sức khoẻ Giới thiệu cho hs biết thế nào là hiện tợng cực điểm, cách khắc phục khi gặp hiện t- ợng này. Nêu yêu cầu, nghe hs Thao diễn theo nhóm Nghe nắm đợc luật chơi và tiến hành chơi trò chơi x x x x x x x x x x x x x x x x Qs gv thị phạm và phân tích để biết cách thực hiện. Tập luyện theo nhóm x x x x x x x x x x x x x x x x Tập luyện theo nhóm Nghe để nắm đợc đặc điểm và cách khắc phục khi gặp hiện tợng này, Trả lời, nghe và 6 * Củng cố: ở t thế sẵn sàng, góc độ của chân trớc và sau ntn là phù hợp. trả lời, nhận xét. nhận xét bạn. III. Phần kết thúc: 1/ Thả lỏng toàn thân: 2 / Nhận xét đánh giá: Hệ thống lại bài học 3 / Giao BT về nhà: Chạy ngắn, bài TD, chạy bền 4-5P - Hớng dẫn thả lỏng - Nhận xét đánh giá - Giao BTVN - Thả lỏng theo khẩu lệnh của Gv - Tham gia nhận xét đánh giá - Nhận BTVN Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: 9a / : 9b / : 9c / : /2011 Tiết 4 - Chạy ngắn: Trò chơi Chạy đuổi. Ngồi mặt hớng chạy- xuất phát. T thế sẵn sàng xuất phát. - chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên, giới thiệu hiện tợng chuột rút và cách khắc phục. I. Mục tiêu: - Ôn lại các kỹ năng Chạy ngắn: Ôn trò chơi chạy đuổi, ngồi mặt hớng chạy- xuất phát, t thế sẵn sàng xuất phát. Yêu cầu tự giác, tích cực trong khi chơi trò chơi và đảm bảo an toàn khi chơi trò chơi. Thực hiện đúng t thế sẵn sàng để tạo điều kiện tốt nhất cho xuất phát và khi bớc vào giai đoạn chạy lao xuất phát. - chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên, giới thiệu hiện tợng chuột rút và cách khắc phục. - Rèn cho hs tính kỷ luật trong luyện tập. Từ đó giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập bộ môn. II. Địa điểm, ph ơng tiện : - Địa điểm : Sân tập - Phơng tiện : Còi, bàn đạp, đồng hồ III. Nội dung và ph ơng pháp dạy học : Nội dung Thời gian Phơng pháp Tổ chức HĐ của GV HĐ của HS I. Phần mở đầu 1. Tổ chức: 9A: / 29 .9B: / 29 6-8 phút Nhận lớp, phổ biến nội dung học tập (X) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 7 9C: / 26. 2. Khởi động: Xoay các khớp, ép dây chằng, ôn lại bài thể dục giữa giờ. 3. Kiểm tra: Thực hiện các động tác: đi đều, đi đều- đứng lại. Quan sát hs khởi động Nêu yêu cầu kiểm tra, qs hs thực hiện, nhận xét, cho điểm Tập trung, báo cáo sĩ số nhận nội dung học tập. Khởi động dới sự h- ớng dẫn của lớp tr- ởng. Nghe, thực hiện, qs và nhận xét bạn. II. Phần cơ bản 1. Chạy ngắn: - Trò chơi: Chạy đuổi - Ngồi mặt hớng chạy- xuất phát. - T thế sẵn sàng - xuất phát. 2- chạy bền: chạy trên địa hình tự nhiên, giới thiệu hiện tợng chuột rút và cách khắc phục. 28- 32 phút Tổ chức cho các nhóm thao diễn các nội dung đã tập luyện Hớng dẫn và tổ chức cho hs chơi trò chơi Thị phạm & hớng dẫn, phân tích kỹ thuật t thế xuất phát Tổ chức cho hs tập luyện, qs, sửa sai, giúp đỡ các em thực hiện cha tốt. Nêu yêu cầu, nghe hs trả lời, nhận xét. - giới thiệu hiện t- ợng chuột rút và Thao diễn theo nhóm Nghe nắm đợc luật chơi và tiến hành chơi trò chơi x x x x x x x x x x x x x x x x x x Qs gv thị phạm và phân tích để biết cách thực hiện. Tập luyện theo nhóm, đợt. x x x x x x x x x x x x x x x x x x Tập luyện theo nhóm Qs bạn thực hiện và nhận xét bạn. - Nghe và tiếp thu 8 - Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên. * Củng cố: Thực hiện t thế sẵn sàng- xuất phát cách khắc phục. - Cho HS chạy quanh sân của tờng Nam 4 vòng Nữ 3 vòng kiến thức. Chạy theo YC của GV III. Phần kết thúc: 1/ Thả lỏng toàn thân: 2 / Nhận xét đánh giá: Hệ thống lại bài học 3 / Giao BT về nhà: Ôn tập Chạy ngắn, chạy bền 4-5P - Hớng dẫn thả lỏng - Nhận xét đánh giá - Giao BTVN - Thả lỏng theo khẩu lệnh của Gv - Tham gia nhận xét đánh giá - Nhận BTVN Văn Luông, ngày tháng năm 2011 Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: 9a / : 9b / : 9c / : /2011 Tiết 5: Gới thiệu luật đá cầu điều 22 và điều 23. một số điều lệ mới trong luật đá cầu. I. Mục tiêu: - Gới thiệu luật đá cầu điều 22 và điều 23. một số điều lệ mới trong luật đá cầu. - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực trong học tập bộ môn. - Rèn kỹ năng thu nhận kiến thức tổng quát II. Địa điểm, ph ơng tiện - Địa điểm : Học tại lớp -Phơng tiện : SGV thể dục 9: luật đá cầu điều 22 và điều 23. một số điều lệ mới trong luật đá cầu. 9 III. Nội dung và ph ơng pháp dạy học: Nội dung Thời gian Phơng pháp Tổ chức HĐ của GV HĐ của HS I. Phần mở đầu 1. Tổ chức: 9A: / 29 .9B: / 29 9C: / 26. 6-8 phút II. Phần cơ bản 1 - Gới thiệu luật đá cầu điều 22 và điều 23. một số điều lệ mới trong luật đá cầu. 2- Củng cố: - Nêu - luật đá cầu điều 22 và điều 23. - Nêu một số điều lệ mới trong luật đá cầu. 3 H ớng dẫn về nhà. 28- 32 phút GV - Gới thiệu luật đá cầu điều 22 và điều 23. một số điều lệ mới trong luật đá cầu. Trong sách GV TD 9 - Học và tham khảo thêm các điều luật đá cầu. Nghe và tiếp thu kiến thức. Nhận bài tập về nhà. Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: 9a / : 9b / : 9c / : /2011 Tiết 6: - Bài thể dục: Học từ nhịp 1 - 10 bài thể dục phát triển chung (nam và nữ riêng). - Chạy ngắn: Ôn chạy bớc nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đáp sau, xuất phát cao - chạy nhanh. 10 [...]... chức: 9A: / 29 9B: / 29 Thời Phơng pháp gian HĐ của GV 6-8 phút Nhận lớp, phổ biến nội dung học tập 9C: / 26 Quan sát hs khởi động 2 Khởi động: Xoay các khớp, ép dây chằng, ôn lại bài thể dục giữa giờ 3 Kiểm tra: Thực hiện các Nêu yêu cầu kiểm tra, qs hs thực hiện, nhận xét, cho điểm nhịp của bài thể dục đã học II Phần cơ bản 1 Bài thể dục: Ôn: Từ nhịp 1- 19 (nam) Từ nhịp 1-18 (nữ) Học từ nhịp 19- 25... 9A: / 29 9B: / 29 Thời Phơng pháp gian HĐ của GV 6-8 phút Nhận lớp, phổ biến nội dung học tập 9C: / 26 Quan sát hs khởi động 2 Khởi động: Xoay các khớp, ép dây chằng, ôn lại bài thể dục giữa giờ 3 Kiểm tra: Nêu yêu cầu kiểm tra, qs hs thực hiện, nhận xét, cho điểm Thực hiện các nhịp của bài thể dục đã học II Phần cơ bản 1 Bài thể dục: Ôn: Từ nhịp 1-10 (nam) Từ nhịp 1-18 (nữ) Học: Từ nhịp 11- 19. .. 110-1300, chân trớc 70 -90 0 * Củng cố: Thực hiện nhịp 1 19 ở nam, từ 1-25 của nam III Phần kết thúc: 1/ Thả lỏng toàn thân: 4-5P 2 / Nhận xét đánh giá: Hệ thống lại bài học 3 / Giao BT về nhà: ĐHĐN Chạy ngắn, chạy bền Ngày soạn: / / 2011 - Hớng dẫn thả lỏng - Nhận xét đánh giá - Giao BTVN Ngày giảng: 9a / : 9b / : - Thả lỏng theo khẩu lệnh của Gv - Tham gia nhận xét đánh giá - Nhận BTVN 9c / : /2011 Tiết... Phần mở đầu 1 Tổ chức: 9A: / 29 9B: / 29 Thời Phơng pháp gian HĐ của GV 6-8 phút Nhận lớp, phổ biến nội dung học tập 9C: / 26 Quan sát hs khởi động 2 Khởi động: Xoay các khớp, ép dây chằng, ôn lại bài thể dục giữa giờ 3 Kiểm tra: Nêu yêu cầu kiểm tra, qs hs thực hiện, nhận xét, cho điểm Thực hiện các nhịp của bài thể dục đã học II Phần cơ bản 1 Bài thể dục: Ôn: Từ nhịp 1- 19 (nam) Từ nhịp 1-18 (nữ)... lại bài học 3 / Giao BT về nhà: ĐHĐN Chạy ngắn, chạy bền - Hớng dẫn thả lỏng - Nhận xét đánh giá - Giao BTVN Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: 9a / : 9b / : 9c / : /2011 25 - Thả lỏng theo khẩu lệnh của Gv - Tham gia nhận xét đánh giá - Nhận BTVN Tiết 12: - Bài thể dục: Ôn từ nhịp 1 - 26 (nam) từ nhịp 1 - 29( nữ) Học từ nhịp 27 - 36 (nam) - Chạy ngắn: Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh, chạy bớc... chức: 9A: / 29 9B: / 29 9C: / 26 2 Khởi động: Xoay các khớp, ép dây chằng, ôn lại bài thể dục giữa giờ 3 Kiểm tra: Nêu một số điểm trong luật thi đấu nội dung chạy ngắn II Phần cơ bản 1 Bài thể dục: + Ôn: Từ nhịp 1-136 (nam) Từ nhịp 1- 29 (nữ) Thời Phơng pháp Tổ chức gian HĐ của GV HĐ của HS 6-8 (X) phút Nhận lớp, phổ biến nội xxxxxxxx dung học tập xxxxxxxx xxxxxxxx Tập trung, báo cáo Quan sát... Tập luyện dới sự Tổ chức cho hs tập hớng dẫn của gv luyện theo nhóm theo từng nhóm nhỏ nhỏ Qs hs tập luyện nhắc nhở, sửa sai cho hs Tổ chức cho hs tập luyện theo thời gian quy dịnh xxxxx xxxxx xxxxx x x x Tập luyện theo nhóm dới sự điều khiển của lớp trởng Nêu yêu cầu, qs hs thực hiện, nhận xét Tập luyện theo yêu cầu của gv Thực hiện thao diễn theo nhóm, các nhóm qs và 22 nhận nhóm bạn III Phần kết thúc:... lại bài học 3 / Giao BT về nhà: ĐHĐN Chạy ngắn, chạy bền 4-5P - Hớng dẫn thả lỏng - Nhận xét đánh giá - Giao BTVN - Thả lỏng theo khẩu lệnh của Gv - Tham gia nhận xét đánh giá - Nhận BTVN Văn Luông, ngày tháng năm 2011 Duyệt tổ chuyên môn Ngày soạn: / / 2011 Ngày giảng: 9a / : 9b / : 9c / : /2011 Tiết 11: - Bài thể dục: Ôn từ nhịp 1 - 26 (nam) từ nhịp 1 - 25 (nữ) Học từ nhịp 26 - 29 (nữ) - Chạy ngắn:... tiện :Còi, đồng hồ bấm giây, bàn đạp III Nội dung và phơng pháp dạy học: 23 Nội dung Thời Phơng pháp Tổ chức gian HĐ của GV HĐ của HS 6-8 (X) I Phần mở đầu phút Nhận lớp, phổ biến xxxxxxxx 1 Tổ chức: nội dung học tập xxxxxxxx 9A: / 29 9B: / 29 xxxxxxxx 9C: / 26 Tập trung, báo cáo Quan sát hs khởi sĩ số nhận nội dung 2 Khởi động: Xoay các khớp, động học tập ép dây chằng, ôn lại bài thể Khởi động... tiện : Còi III Nội dung và phơng pháp dạy học: 11 Nội dung I Phần mở đầu 1 Tổ chức: 9A: / 29 9B: / 29 9C: / 26 2 Khởi động: - Xoay các khớp, ép dây chằng, ôn Thời Phơng pháp gian HĐ của GV HĐ của HS 3-6 phút Nhận lớp, phổ biến Tập trung, báo cáo nội dung học tập sĩ số nhận nội dung học tập Khởi động dới sự hQuan sát hs khởi ớng dẫn của lớp trđộng ởng lại bài thể dục giữa giờ 3 Kiểm tra: - Không . sang ngang, bàn tay sấp, tay phải ra trớc- lên cao, lòng bàn tay hớng sang trái, mắt nhìn theo tay trái. Nhịp 2: tay trái thẳng vòng qua trái- xuống dới- sang ngang, thành 2 tay dang ngang,. Nội dung và ph ơng pháp dạy học : Nội dung Thời gian Phơng pháp Tổ chức HĐ của GV HĐ của HS I. Phần mở đầu 1. Tổ chức: 9A: / 29 .9B: / 29 9C: / 26. 2. Khởi động: - Xoay các khớp, ép dây chằng,. gian Phơng pháp Tổ chức HĐ của GV HĐ của HS I. Phần mở đầu 1. Tổ chức: 9A: / 29 .9B: / 29 6-8 phút Nhận lớp, phổ biến nội dung học tập (X) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 7 9C: