1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hoa 9 da sua thang 9 năm 2011

23 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 77,38 KB

Nội dung

HÓA HỌC 9 TUẦN 1 Ngày soạn: 10/ 08/ 2011 Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I/ Mục tiêu ôn tập: - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức. - Ôn lại các bài toán về tính theo CT và tính theo PTHH, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dd. - Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ ddịch. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi. HS: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8. III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp : 2) Dặn dò đầu năm : 3) Nội dung ôn tập : GV phát phiếu học tập, HS làm bài tập, GV điều chỉnh, sửa chữa chấm điểm cho các em. Nội dung bài tập Bài giải 1) Hãy viết CTHH của các chất sau và phân loại chúng: Kali cacbonat, Đồng (II) oxit, Lưu huỳnh trioxit, Axit sunfuric, Magie nitrat, Natri hiđroxit. 2) Ghi tên, phân loại các hợp chất sau: Na 2 O, SO 2 , HNO 3 , CuCl 2 , Fe 2 (SO 4 ) 3, Mg(OH) 2 . 3) Hoàn thành các PTHH sau: P + O 2 > ? Fe + O 2 > ? Zn + ? > ? + H 2 CuO + ? > Cu + ? Na + ? > ? + H 2 1) Kali cacbonat: K 2 CO 3 : Muối Đồng (II) oxit: CuO : Oxit bazơ Lưu huỳnh trioxit: SO 3 : Oxit axit Axit sunfuric: H 2 SO 4 : Axit Magie nitrat: Mg(NO 3 ) 2 : Muối Natri hidroxit: NaOH : Bazơ ______________________ 2) Na 2 O: Natri oxit : Oxit bazơ SO 2 : Lưu huỳnh dioxit : Oxit axit HNO 3 : Axit nitric : Axit CuCl 2 : Đồng (II) clorua : Muối Fe 2 (SO 4 ) 3 : Sắt (III) sunfat : Muối Mg(OH) 2 : Magie hidroxit : Bazơ ______________________ 3) 4P + 5O 2  2P 2 O 5 3Fe + 2O 2  Fe 3 O 4 Zn + 2HCl  ZnCl 2 +H 2  CuO + H 2  Cu + H 2 O 2Na + 2H 2 O  2NaOH + H 2  1 Giáo viên: Đinh Trung Thành HÓA HỌC 9 4) Tính thành phần phần trăm các nguyên tố có trog NH 4 NO 3 ? 5) Hoà tan 2,8g sắt bằng dd HCl 2M vừa đủ a) Tính thể tích dd HCl cần dùng ? b) Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc ) ? c) Tính nồng độ mol của dd sau PƯ ? (Thể tích dd thay đổi không đáng kể) ______________________ 4) M NH4NO3 = (14.2) + (1.4) + (16.3) = 80 (g) % N = 28 .100% = 35% 80 % H = 4 .100% = 5% 80 % O = 100% - (35% =5% ) = 60% ________________________ 5) a) n Fe = m = 2,8 = 0,05 (mol) M 56 Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 Theo PT n HCl = 2n Fe = 2. 0,05 = 0,1 (mol) CT : C M = n => V = n = 0,1 V C M 2 = 0,05 (l) b) n H2 = n Fe = 0,05 (mol) v H2 = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l) c) DD sau PƯ có FeCl 2 Theo PT n FeCl2 = n Fe = 0,05 (mol) V dd sau PƯ = V dd HCl = 0,05 (l) C M = n = 0,05 = 1 (M) V 0,05 4) Củng cố : 5) Dặn dò : - Sửa các BT vào vở BT hoá học - Ôn lại khái niệm oxit. - Phân biệt kim loại và phi kim  Phân biệt các loại oxit. 2 Giáo viên: Đinh Trung Thành HÓA HỌC 9 Chương I:CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔCƠ Tiết 2: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I/ Mục tiêu bài học: - HS biết được những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỗi tính chất. - HS hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng. - Vận dụng được những hiểu biết về t/c hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng. II/ Đồ dùng dạy học: • Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút… • Hoá chất: CuO, CaO (Vôi sống), H 2 O, dd HCl, quì tím. III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Nội dung bài mới : GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit. GV hướng dẫn HS kẻ đôi vở ghi t/c hoá học của oxit bazơ và oxit axit song song dễ so sánh Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Tính chất hoá học của oxit *GV: hướng dẫn HS làm TN Ống 1: bột CuO, Ống 2: mẫu CaO  thêm 2 – 3 ml nước vào 2 ống, lắc nhẹ  nhỏ vài giọt chất lỏng trong 2 ống nghiệm vào 2 mẫu giấy quì tím  quan sát HS: viết PTHH và nêu kết luận - Những oxit bazơ tác dụng với nước ở điều kiện thường: Na 2 O, BaO, K 2 O  HS viết PTHH *GV: hướng dẫn Ống 1: một ít CuO đen , Ống 2: một ít CaO trắng . Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 2 – 3ml dd HCl, lắc nhẹ  q. sát. HS: viết PTHH  nêu kết luận I/ Tính chất hoá học của oxit: 1) Oxit bazơ: a) Tác dụng với nước: CaO (r) + H 2 O (l)  Ca(OH) 2(dd) Một số oxit bazơ + nước  dd bazơ (kiềm) b) Tác dụng với axit: CuO (rắn) + 2HCl (dd)  CuCl 2(dd) + 3 Giáo viên: Đinh Trung Thành HÓA HỌC 9 *GV: giới thiệu: Bằng TN đã CM: một số oxit bazơ: CaO, BaO, Na 2 O, K 2 O … t/d với oxit axit  muối HS: viết PTHH và kết luận. *GV: giới thiệu t/c và hướng dẫn HS viết PTHH Các gốc axit tương ứng với các oxit axit thường gặp: Oxit axit Gốc axit SO 2 = SO 3 SO 3 = SO 4 CO 2 = CO 3 P 2 O 5 = PO 4 *GV: gợi ý  HS liên hệ PƯ CO 2 với dd Ca(OH) 2 - Hướng dẫn HS viết PTHH - Thay CO 2 bằng SO 2 , P 2 O 5 …xãy ra PƯ tương tự  HS kết luận *HS: thảo luận nhóm: - Hãy SS t/c h/học của oxit axit và oxit bazơ. - Làm BT 1 trang 6 SGK Hoạt động 2 : Phân loại oxit Dựa vào t/c hoá học người ta chia oxit thành 4 loại HS: lấy VD cho từng loại. H2O (h) Oxit bazơ + Axit  Muối + Nước c) Tác dụng với oxit axit: BaO (rắn) + CO 2(khí)  BaCO 3(rắn) Một số oxit bazơ + oxit axit  Muối 2) Oxit axit: a) Tác dụng với nước: P 2 O 5(r) + 3H 2 O (l)  2H 3 PO 4(dd) Oxit axit + Nước  dd Axit b) Tác dụng với bazơ: CO 2(k) + Ca(OH) 2(dd)  CaCO 3(r) + H 2 O (l) Oxit axit + dd bazơ  Muối + Nước c) Tác dụng với oxit bazơ: (đã xét ở phần 1) II/ Khái quát về sự phân loại oxit: 1/ Oxit bazơ: Na 2 O, CaO… 2/ Oxit axit: SO 2 , P 2 O 5 … 3/ Oxit lưỡng tính: Al 2 O 3 , ZnO… 4/ Oxit trung tính: CO, NO 4) Củng cố : BT: 2,3 trang 6 SGK 5) Dặn dò: Làm các BT 4, 5, 6 trang 6 SGK * Chuẩn bị bài mới: - Các tính chất của CaO ? - Ứng dụng và sản xuất CaO ? 4 Giáo viên: Đinh Trung Thành HÓA HỌC 9 TUẦN 2 : Ngày soạn:12/ 08/ 2011 Tiết 3: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG I/ Mục tiêu bài học: - HS hiểu được những t/c hoá học của Canxi oxit ( CaO) - Biết được các ứng dụng của Canxi oxit. - Biết được các PP điều chế CaO trong PTN và trong CNghiệp. - Rèn luyện kỹ năng viết các PTHH của CaO và khả năng làm các BT hoá học. II/ Đồ dùng dạy học: • Hoá chất: CaO, dd HCl, dd H 2 SO 4 loãng, CaCO 3 , dd Ca(OH) 2 • Dụng cụ: Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, tranh ảnh lò nung vôi trong CN và thủ công. III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu các t/c hoá học của oxit bazơ, Viết PTHH minh hoạ ? - Làm BT 1 trang 6 SGK 3) Nội dung bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Tính chất của Canxi oxit *GV: yêu cầu HS quan sát một mẫu CaO và nêu t/c vật lí cơ bản. *GV: khẳng định CaO là oxit bazơ có các t/c của oxit bazơ  hãy thực hiện một số TN để chứng minh HS: làm TN: - Cho 2 mẫu nhỏ CaO vào ống ngh. 1& 2 - Nhỏ từ từ H 2 O vào ống nghiệm 1 (đũa thuỷ tinh trộn đều ) - Nhỏ dd HCl vào ống nghiệm 2 *HS: nhận xét hiện tượng và viết PTHH (ống nghiệm 1) + PƯ CaO với nước: PƯ tôi vôi + Ca(OH)2 tan ít, phần tan tạo thành dd I/ Tính chất của Canxi oxit: 1) Tính chất vật lí : CaO: chất rắn, màu trắng, t 0 nc = 2585 o C 2) Tính chất hoá học: a) Tác dụng với nước: (PƯ tôi vôi) 5 Giáo viên: Đinh Trung Thành HÓA HỌC 9 bazơ. + CaO hút ẩm mạnh  làm khô nhiều chất *GV: gọi HS nhân xét hiện tượng và viết PTHH (ống nghiêm 2) CaO khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải của nhiều nhà máy hoá chất. *GV: CaO trong KK ở nh o thường hấp thụ CO 2 tạo CaCO 3  Viết PTHH và kết luận Hoạt động 2 : Ứng dụng của CaO HS: nêu các ứng dụng của CaO Hoạt động 3 : Sản xuất CaO HS: thảo luận: - Trong thực tế người ta sản xuất CaO từ ng/liệu nào ? - Than cháy toả nhiều nhiệt  Viết PTHH - Nhiệt sinh ra phân huỹ đá vôi thành vôi sống. GV: Gọi HS đọc: “ Em có biết” CaO (r) + H 2 O (l)  Ca(OH) 2(r) Ca(OH) 2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành dd bazơ. b) Tác dụng với axit: CaO (r) + 2HCl (dd) CaCl 2 (dd) + H 2 O (l) c) Tác dụng với oxit axit CaO (r) + CO 2 (k)  CaCO 3 (r) * Kết luận: Canxi oxit là oxit bazơ. II/ Ứng dụng: SGK III/ Sản xuất CaO: 1/ Nguyên liệu: đá vôi CaCO3 2/ Các PƯHH xảy ra: C (r) + O 2(k)  CO 2(k) CaCO 3(r)  CaO (r) + CO 2(k) 4) Củng cố : 1/ HS viết PTHH cho mỗi biến đổi sau: Ca(OH) 2 CaCl 2 CaCO 3  CaO Ca(NO 3 ) 2 CaCO 3 2/ Trình bày PP hoá học nhận biết các chất rắn: CaO, P 2 O 5 , SiO 2 . * Trích mẫu thử cho vào các ống nghiệm - Rót nước, lắc  chất rắn không tan: SiO 2 - Nhúng quì tím vào 2 dd còn lại + Quì tím hoá đỏ: H 3 PO 4  Chất thử ban đầu: P 2 O 5 + Quì tím hoá xanh: Ca(OH) 2  Chất thử ban đầu: CaO 5) Dặn dò : Làm các BT 1, 2, 3, 4 trang 9 SGK * Chuẩn bị bài mới: - Tìm hiểu các tính chất của SO 2 - Điều chế SO 2 trong PTN và trong CN 6 Giáo viên: Đinh Trung Thành HÓA HỌC 9 Tiết 4: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (TT) I/ Mục tiêu bài học: - HS biết được các t/chất của SO 2 - Biết được các ứng dụng của SO 2 . PP điều chế SO 2 trong PTN và trong CN - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH và kỹ năng làm các BT tính toán theo PTHH II/ Đồ dùng dạy học: • GV: Máy chiếu ( hoặc bảng phụ) • HS: Ôn tập về tính chất hoá học của oxit III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu các tính chất hoá học của oxit axit và viết các PTHH minh hoạ? - Làm BT 4 trang 9 SGK. 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tính chất của SO 2 GV: - Giới thiệu các tính chất vật lí - SO 2 có tính chất hoá học của oxit axit (như ở phần KTBC) *HS: nhắc lại từng tính chất và viết PTHH minh hoạ, đọc tên sản phẩm. GV: - DD H 2 SO 3 làm quì tím hoá đỏ - SO 2 gây ô nhiễm không khí, là 1 trong những nguyên nhân gây mưa axit *HS: - Viết PTHH cho tính chất 2 và 3 SO 2 + NaOH > SO 2 + BaO > SO 2 + K 2 O > - Đọc tên muối tạo thành *GV: Các em hãy rút ra kết luận về SO 2 qua các tính chất hoá học? Hoạt động 2: Ứng dụng của SO 2 GV: giới thiệu các ứng dụng của SO 2 I/ Tính chất: - SO 2 : Chất khí không màu, mùi hắc, độc, nặng hơn không khí. - SO 2 có tính chất hoá học của oxit axit 1) Tác dụng với nước: SO 2(k) + H 2 O (l)  H 2 SO 3(dd) Axit Sunfurơ 2) Tác dụng với bazơ: SO 2(k) + Ca(OH) 2(dd)  CaSO 3(r) + H 2 O (l) Canxi sunfit 3) Tác dụng với oxit bazơ: SO 2(k) + Na 2 O (r)  Na 2 SO 3(r) Natri sunfit * Kết luận: SO 2 là oxit axit 7 Giáo viên: Đinh Trung Thành HÓA HỌC 9 - SO 2 có tính tẩy màu Hoạt động 3: Điều chế *GV: giới thiệu cách đ/c SO 2 trong PTN: + Muối sunfit + axit + Đun nóng H 2 SO 4 đặc với Cu HS: Viết các PTHH điều chế SO 2 *GV: giới thiệu cách đ/c SO 2 trong CN + Đốt S trong không khí + Đốt quặng pirit sắt HS: - Hoàn thành các PTHH - Nêu cách thu khí SO 2 II/ Ứng dụng: - Sản xuất H 2 SO 4 - Tẩy trắng bột gỗ trong CN giấy - Làm chất diệt nấm, mối. III/ Điều chế: 1) Trong PTN: a) Na 2 SO 3(r) + H 2 SO 4(dd)  Na 2 SO 4(dd) + H 2 O (l) + SO 2(k) b) H 2 SO 4(đ, n) + Cu (r)  CuSO 4(dd) + H 2 O (l) + SO 2(k) 2) Trong CN: a) S (r) + O 2(k)  SO 2(k) b) 4FeS 2(r +11O 2(k)  2Fe 2 O 3(r) + 8SO 2(k) 4) Củng cố: - Làm BT 1 trang 11 SGK - Bài tập: Cho 12,6g natrisunfit tác dụng vừa đủ với 200ml dd H 2 SO 4 a) Viết PTHH? b) Tính thể tích khí SO 2 thoát ra (ở đktc)? c) Tính nồng độ mol của dd axit đã dùng? 5) Dặn dò: - BT: 2  6 trang 11 SGK - Tìm hiểu t/c hoá học của axit * Hướng dẫn BT 3: CaO có tính hút ẩm (hơi nước) đồng thời là một oxit bazơ (t/d với oxit axit). Do vậy CaO chỉ dùng làm khô H 2 ẩm, O 2 ẩm. 8 Giáo viên: Đinh Trung Thành HÓA HỌC 9 Tuần 3 Ngày soạn: 20/ 8/ 2011 Tiết 5: Bài 3: Tính chất hoá học của Axit I/ Mục tiêu bài học: - HS biết được các tính chất hoá học chung của axit - Rèn luyện kỹ năng viết PTHH của axit, kỹ năng phân biệt dd axit với các dd bazơ, dd muối. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm BT tính theo PTHH II/ Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng phụ, phiếu học tập - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút - Hoá chất: dd HCl, dd H 2 SO 4 loãng, Zn (hoặc Al), dd CuSO 4 , dd NaOH, quì tím, Fe 2 O 3 * HS: Ôn lại định nghĩa axit III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Định nghĩa, công thức chung của axit? - Làm BT 2 trang 11 SGK 3) Nội dung bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Tính chất hoá học *GV: hướng dẫn các nhóm HS làm TN: Nhỏ 1 giọt dd HCl vào mẫu giấy quì tím HS: quan sát và nêu nhận xét GV: T/c này giúp ta có thể nh biết dd axit GV: Treo bảng phụ có nội dung BT HS: làm BT: Trình bày PP hhọc nh/ biết Các dd không màu: NaCl, NaOH, HCl. *GV: hướng dẫn các nhóm HS làm TN: - Cho 1 ít Kloại Al (hoặc Fe, Zn…) vào I/ Tính chất hoá học: 1) Làm đổi màu chất chỉ thị : Dung dịch axit làm quì tím  đỏ 2) Tác dụng với kim loại : 2Al (r) + 6HCl (dd)  2AlCl 3(dd) + 3H 2(k) DD axit + nhiều kim loại  muối + H 2 9 Giáo viên: Đinh Trung Thành HÓA HỌC 9 ống nghiệm 1 - Cho một ít vụn Cu vào ống nghiệm 2 - Nhỏ 1-2 ml dd HCl (dd H 2 SO 4 loãng ) vào 2 ống nghiệm HS: Nêu hiện tượng, nhận xét và viết PTHH (điền trạng thái của các chất) Al + HCl > Fe + H 2 SO 4 > *GV: hướng dẫn HS làm TN: - Lấy một ít Cu(OH) 2 vào ống nghiệm 1, thêm 1-2ml dd H 2 SO 4 vào, lắc đều - Lấy 1-2ml dd NaOH vào ống nghiệm 2, nhỏ 1 giọt phenolphtalein, thêm H 2 SO 4 HS: Nêu hiện tượng, viết PTHH và kết luận Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 > NaOH + H 2 SO 4 > GV: giới thiệu PƯ trung hoà *HS: nhắc lại t/c hoá học của oxit bazơ và viết PTHH của oxit bazơ với axit GV: hướng dẫn HS làm TN: Cho một ít Fe 2 O 3 vào ống ngh, thêm 1-2ml dd HCl lắc nhẹ HS: nêu hiện tượng, nhận xét (dd FeCl 3 màu vàng nâu) và viết PTHH GV: giới thiệu tính chất 5 Hoạt động 2: Axit mạnh, axit yếu GV: treo bảng phụ gt các axit mạnh và các axit yếu HS: đọc tên các axit mạnh và các axit yêú * Axit HNO 3 , H 2 SO 4 đặc t/d với nhiều Kloại nhưng không giải phóng H 2 3) Tác dụng với bazơ : (PƯ trung hoà) Cu(OH) 2(r) + H 2 SO 4(dd)  CuSO 4(dd) + 2H 2 O (l) Axit + Bazơ  Muối + Nước 4) Tác dụng với oxit bazơ: Fe 2 O 3(r) + 6HCl (dd)  2FeCl 3(dd) + 3H 2 O (l) Axit + Oxit bazơ  Muối + Nước 5) Tác dụng với muối: (học sau) II/ Axit mạnh và axit yếu: + Axit mạnh: HCl, HNO 3 , H 2 SO 4 … + Axit Yếu: H 2 S, H 2 CO 3 , H 2 SO 3 … 4) Củng cố : Phiếu học tập: 1- Trình bày PP hoá học để phân biệt các dd: KOH, BaCl 2 , H 2 SO 4 . 2- Viết PTHH dd HCl lần lượt tác dụng với: a) Magie b) Sắt (III) hidroxit c) Kẽm oxit 5) Dặn dò : - BT: 2, 3, 4 trang 14 SGK - Tìm hiểu tính chất của HCl, H 2 SO 4 loãng 10 Giáo viên: Đinh Trung Thành [...]... Làm BT 4, 6, 7 trang 19 SGK * Chuẩn bị bài mới: - Tính chất hoá học của H2SO4 đặc? - Ứng dụng của H2SO4? Tuần 4 12 Giáo viên: Đinh Trung Thành HÓA HỌC 9 Ngày soạn:25/ 8/ 2011 Tiết 7: Bài 4: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (TT) I/ Mục tiêu bài học: HS biết được: - H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng Tính oxi hoá, tính háo nước, dẫn ra được những PTHH cho những t/c này - Những ứng dụng quan trọng của axit... đựng các dd: K2SO4, KCl, KOH, H2SO4? 5) Dặn dò: - Làm BT 2, 3 trang 19 SGK - Ôn lại các tính chất của oxit axitoxit bazơ, axit  Luyện tập Làm BT 5 trang 19 SGK * Chuẩn bị bài mới: - Tìm hiểu các công đoạn sản xuất axit sunfuric - Cách nhận biết axit sunfuric và muối sunfat Tiết 8: Bài 5: Luyện tập 14 Giáo viên: Đinh Trung Thành HÓA HỌC 9 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I/ Mục tiêu luyện tập: - HS... dư = n = 0,05 = 1(M) V 0,05 4) Củng cố: từng phần 5) Dặn dò: - BT về nhà 2, 3, 4, 5 trang 21 SGK - Đọc trước bài thực hành: Tính chất hoá học của oxit và axit - Xem lại t/c h/học của oxit bazơ, oxit axit, axit, nhận biết H2SO4, muối Sunfat Tuần 5 Ngày soạn: 06/ 09/ 2011 16 Giáo viên: Đinh Trung Thành HÓA HỌC 9 Tiết 9: Bài 6: Thực hành TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I/ Mục tiêu bài học: - Thông qua... 4) Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ: Cu(OH)2(r)  CuO(r) + H2O(l) Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ  oxit + nước 4) Củng cố: BT 2, 3 trang 25 SGK BT 2: a) Tất cả b) Cu(OH)2 c) NaOH, Ba(OH)2 d) NaOH, Ba(OH)2 BT 3: a) Na2O + H2O ; CaO + H2O b) CuCl2 + NaOH ; FeCl3 + NaOH 5) Dặn dò: - Làm các BT: 1 – 5 trang 25 SGK - Tìm hiểu các tính chất của NaOH 21 Giáo viên: Đinh Trung Thành HÓA HỌC 9 Tiết 12: Bài... panh, đế sứ • Hoá chất: dd NaOH, quì tim, dd phenolphtalein, dd HCl (hoặc dd H2SO4) • Tranh vẽ: - Sơ đồ điện phân dd NaCl - Các ứng dụng của NaOH III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu các t/c hoá học của bazơ tan (kiềm) Viết các PTHH SSánh t/c hoá học của bazơ tan và bazơ không tan? - Làm BT 2 trang 25 SGK 3) Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Tính chất vật lí... tính chất hoá học của NaOH? HS: NaOH là bazơ tan  nhắc lại các t/c hoá học của bazơ tan  ghi vào vở và viết các PTHH minh hoạ với NaOH Nội dung ghi I/ Tính chất vật lí: NaOH: chất rắn, không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và toả nhiều nhiệt DD NaOH nhờn làm bục vải, giấy, ăn mòn da II/ Tính chất hoá học: 1) Đổi màu chất chỉ thị: - Quì tím  xanh - Phenolphtalein không màu  đỏ 2) Tác dụng... dụng những kiến thức về oxit, axit để làm BT - Bài tập tính theo PTHH có sử dụng nồng độ dung dịch II/ Chuẩn bị: Đề kiểm tra in sẵn III/ Nội dung kiểm tra: Có đề kèm theo 19 Giáo viên: Đinh Trung Thành HÓA HỌC 9 Tuần 6 Ngày soạn: 10/ 9/ 2011 Tiết 11: Bài 7: Tính chất hoá học của BAZƠ I/ Mục tiêu bài học: HS biết được: - Những t/c h/học chung của bazơ và viết được PTHH tương ứng cho mỗi t/chất - HS vận... 4) Củng cố: - Hoàn thành PTHH cho sơ đồ sau: Na  Na2O  NaOH  NaCl NaOH  Na3PO4  NaOH Na2SO4 - Hoà tan 3,1g Na2O vào 40ml nước Tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dd thu được? 5) Dặn dò: Làm các BT 1, 2, 3, 4 trang 27 SGK * Chuẩn bị bài mới: - Tìm hiểu tính chất của Ca(OH)2 - Tìm hiểu thang pH 23 Giáo viên: Đinh Trung Thành ... Ca(OH)2 2) TN 2: Phản ứng của điphotpho - Quan sát hiện tượng? pentaoxit với nước: + P đỏ trong bình tạo thành những hạt - Đốt một ít P đỏ (bằng hạt đậu) trong nhỏ màu trắng tan trong nước  dd bình thuỷ tinh miệng rộng, P đỏ cháy trong suốt hết, cho 3ml nước vào bình, đậy nút, + Quì tím  đỏ: dd thu đc có tính axit lắc nhẹ 17 Giáo viên: Đinh Trung Thành HÓA HỌC 9 - Kết luận về t/ c hoá học của P2O5 ?... và nhận xét SO2(k) - Ống 1: không có hiện tượng gì - Ống 2: có khí không màu, mùi hắc (SO2), Cu bị tan một phần  dd màu H2SO4 đặc tác dụng được với nhiều xanh lam (dd CuSO4)  Viết PTHH kim loại  muối sunfat, khôg giải *GV: hướng dẫn HS làm TN: cho đường phóng H2 (hoặc bông, vải) + H2SO4 đặc HS: quan sát, nhận xét hiện tượng: màu b) Tính háo nước: trắng của đường chuyển sg màu vàng, nâu, đen ( khối . : Ngày soạn:12/ 08/ 2011 Tiết 3: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG I/ Mục tiêu bài học: - HS hiểu được những t/c hoá học của Canxi oxit ( CaO) - Biết được các ứng dụng của Canxi oxit. - Biết được. nước, lắc  chất rắn không tan: SiO 2 - Nhúng quì tím vào 2 dd còn lại + Quì tím hoá đỏ: H 3 PO 4  Chất thử ban đầu: P 2 O 5 + Quì tím hoá xanh: Ca(OH) 2  Chất thử ban đầu: CaO 5) Dặn dò. 1, 2, 3, 4 trang 9 SGK * Chuẩn bị bài mới: - Tìm hiểu các tính chất của SO 2 - Điều chế SO 2 trong PTN và trong CN 6 Giáo viên: Đinh Trung Thành HÓA HỌC 9 Tiết 4: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (TT)

Ngày đăng: 22/10/2014, 23:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w