Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
661,5 KB
Nội dung
Giáo án hóa học 11 Tổ Hoá A. Mục tiêu - Củng cố lại cấu tạo nguyên tử, liên kết hoáhọc . - Rèn kn hệ thống hoá kiến thức. B. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : C. Tiến trình tiết dạy : 1. n đònh lớp 2. Ktra bài cũ : không 3. Bài mới : Nội Dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I. Cấu tạo nguyên tử : KH nguyên tố hoá học : X A Z . A: Số khối Z : Số thừ tự ( Z = P = đt hạt nhân). Ntử : gồm vỏ( e) và hạt nhân ( p,N). A = Z + N . II. Hệ thống tuần hoàn : - Chu kỳ : 7 chu kỳ . - Nhóm : 8 nhóm. - Sự biến thiên của bảng HTTH : tính chất của các chất biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ng.tử. III. Quan hệ giữa HTTH và cấu tạo nguyên tử : HTTH Cấu tạo nguyên tử -Số thứ tự chu kỳ -Số thứ tự nhóm Số thứ tự nguyên tố. = Số lớp electron. = Số e ngoài cùng. =Z = e = đt hạt nhân. Vd : Na ( Z = 11) Na: ckỳ 3 => có 3 lớp electron Nhóm I => có 1 electron ngoài cùng. Z = 11 => có 11 electron = 11đthn. -Một ngtố hhọc được biểu diễn ntn ? - Cho biết ý nghóa của các ký hiệu ? - Ptích vd của hs => kluận. - Cho hs nhắc lại HTTH . - Gợi ý sự biến thiên của các ngtố. - Ptích vd Natri : + Y/c hs viết cấu hình e. + Gợi ý hs nhận xét về sự phân bố e . + Gợi ý hs phân bố orbital - Biểu diễn ký hiệu ntố. - Nêu ý nghóa. - Cho ví dụ minh họa. - Sdụng HTTH trình bày sự bthiên. - Viết cấu hình e . - Nêu nhận xét theo gợi ý của gv. - Trình bày cách phân bố e trên orbital. - Tổng hợp điền ndung vào bảng. 4. Củng cố : - Cần nắm lại cách viết cấu hình electron. - Dựa vào cấu hình e suy ra tính chất các ngtố - Xem lại những phần có liên quan đến ô tập 5. Dặn dò : - Chuẩn bò phần lk hoá học, cân bằng hóa học Hướng dẫn bài tập 6. Bài tập thêm : Viết cấu hình e của ngtử O có Z = 8? O nhường hay nhận e ? Kim loại hay phi kim ? Tạo thành ion nào ? Viết cấu hình e của ion đó Gv :Trần Đăng Tám 1 Tuần : 1 Tiết : 1 Bài : ÔN TẬP CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN. Giáo án hóa học 11 Tổ Hoá A. Mục tiêu : - Củng cố kiến thức về liên kết hoá học, cân bằng hoá học. - Rèn luyện kỷ năng giải toán nồng độ. B. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : Liên kết hoá học, cân bằng hoá học. C. Tiến trình tiết dạy: Liên kết hoá học. 1. n đònh lớp : 2. Ktra bài cũ : không 3. Bài mới : Nội Dung Hoạt động thầy Hoạt động trò IV. Liên kết hoá học : Lk CHT Lk Ion -Đôi e dùng chung -Giữa hai phi kim - Lực hút tónh điện - Giữa kl và pkim. V. Phân loại phản ứng hoá học : 1. Pứ làm thay đổi số oxi hoá : Pứ trung hoà Pứ trao đổi Ion A + B O.A + B => M+H 2 O A + O.B Vd: 2 H C l + C a O C a C l 2 + H 2 O M + A. A m M + B. => M m +B m M + M M m Vd : 2. Pứ không làm thay đổi số oxi hoá : Pứ oxi hoá - khử : Vd : ↑+→+ ++ 0 22 210 HClFeClHFe VI. Các phương pháp xác đònh số mol : vCn v n M m n M * 4,22 = = = Dựa vào pứ hoá học. VII. Nồng độ mol/l : ),/( Mlmol v n C M = VIII. Nồng độ phần trăm : 100* % dd ct m m C = - Có những loại lk nào? Kể ra ? Nêu đặc điểm của từng lk? - Có những loại pứ nào ? - Thế nào là pứ oxh khử ? - Các CT tính số mol nào? - Các CT tính nồng độ mol và CT tính nồng độ phần trăm? - Lk cộng hoá trò và lk ion. - Lk cộng hoá trò lk bằng e chung, lk giữa pk với pk. - Lk ion lk bằng lực hút tónh điện, lk kl với pk. - Pứ trung hoà , pứ trao đổi. - Những pứ có sự thay đổi số oxh là những pứ oxh khử. - Viết các Ct tính số mol - Viết các CT C M , C (%) Gv :Trần Đăng Tám 2 Tuần : 1 Tiết : 2 Bài : ÔN TẬP Giáo án hóa học 11 Tổ Hoá 4. Củng cố : - Cần nắm : + Lk hoá học + Các CT tính số mol, nồng độ mol, nồng độ phần trăm 5. Dặn dò : - n tập lại các kiến thức có liên quan phần ôn tập - Soạn bài chất điện li để vào chương trình hoá 11 6. Bài tập thêm : A. Mục tiêu : - Nắm được các thí nghiệm chứng minh tính dẫn điện của các dung dòch . - Nắm vững khái niệm chất điện ly, chất không điện ly. B. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : Chất điện ly và chất không điện ly. C. Tiến trình tiết dạy: 1.n đònh lớp : 2.Ktra bài cũ : không 3.Bài mới : - Trình bày nd các loại lkết hoá học ? Vd minh họa ? - Trình bày các CT tính số mol? Áp dụng : Tính số mol HCl đã dùng khi cho 4.6 g Na tác dụng vừa đủ với dd HCl ? Nội Dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I. Thí nghiệm ( sgk) II. Đònh nghóa : 1. Chất điện li : Là những chất tan trong nước tạo thành ddòch dẫn được điện. Vd : Axit, Bazơ, muối. 2. Chất không điện li : Là những chất tan trong nước tạo thành ddòch không dẫn được điện. Vd : Rượu, đường , saccarozơ…. - Biểu diễn TN, hướng dẫn hs nhận xét, kết luận. - Ddòch của những chất nào thì dẫn được điện? - Hoàn chỉnh ndung. - Cho vdụ chất không đli. - Hoàn chỉnh ndung. - Nhận xét hiện tượng các TN. - Nêu đn, cho ví dụ. - Nêu đn, cho ví dụ. 4. Củng cố : - Cần nắm những chất nào là chất điện li? Chất không điện li ? - Phân biệt chất điện li chất không điện li ? 5. Dặn dò : - Học bài làm bài tập : 1, 2 , 3 trang 4 / Sgk - Soạn bài : Sự điện li • Hướng dẫn bài tập 6. Bài tập thêm : Gv :Trần Đăng Tám 3 Tuần : 2 Tiết : 3 ChươngI: SỰ ĐIỆN LI Bài : CHẤT ĐIỆN LY Giáo án hóa học 11 Tổ Hoá A. Mục tiêu : - Hiểu được nước là phân tử phân cực, sự tồn tại các ion di chuyển tự do trong các dung dòch từ đó giải thích tính dẫn điện của dung dòch chất điện li. - Nắm được đn về sự đli, sơ đồ điện li, viết được ptr đli, chất đli mạnh, chất đli yếu. B. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : Tính dẫn điện của dd đli, Ptr đli. C. Tiến trình tiết dạy: 1. n đònh lớp 2. Ktra bài cũ : Hãy viết 8 chất điện li? Hãy viết 8 chất không điện li ? 3. Bài mới : Nội Dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I. Giải thích tính dẫn điện của dd chất điện li : 1. Dung môi nước : - Ptử nước có lkCHT có cực ( H – O – H ). - Độ âm điện của O > H => cặp e dùng chung bò lệch về phía O => nước phân 2 cực . => Nước là dung môi phân cực. 2. Dung dòch NaCl : - NaCl nguyên chất : Na lk với Cl bằng lực hút tóng điện => Na + và Cl - không di chuyển tự do được => không dẫn điện. - Dung dòch NaCl : NaCl bò hút mạnh bởi H 2 O => lk Na + và Cl - bò đứt => Na + và Cl - di chuyển tự do => dẫn điện. 3. Dung dòch NaOH : NaOH bò hút mạnh bởi H 2 O => lk Na + và OH - bò đứt => Na + và OH - di chuyển tự do => dẫn điện. 4. Dung dòch HCl : HCl bò hút mạnh bởi H 2 O => lk H + và Cl - bò đứt => H + và Cl - di chuyển tự do => dẫn điện. - Diễn giải nước là dmôi pcực do cấu tạo gấp khúc của nước. -Tinh thể NaCl do ion nào tạo nên ? - Dùng hình vẽ giải thích vì sao tinh thể NaCl k 0 dẫn điện. - Giải thích sự dẫn điện của dd NaCl . - Giới thiệu ion hiđrat hoá - Lkết hhọc của NaOH ? - Dùng c.thức e giải thích - Nhắc lại các ion tạo nên và liên kết giữa chúng. - Nhắc lại lkết NaOH. - Tham khảo sgk, giải thích sự dẫn điện NaOH. - Tham khảo sgk, giải thích sự dẫn điện HCl. 4. Củng cố : Gv :Trần Đăng Tám 4 Tuần : 2 Tiết : 4 Chương I: SỰ ĐIỆN LI Bài : SỰ ĐIỆN LI Giáo án hóa học 11 Tổ Hoá - Cần nắm nước là dung môi phân cực - Biết giải thích tínha dẫn điện của dd dựa vào nước tạo 2 ion tự do - Cần chú ý phân tử là lk ion hay lk cộng hoá trò 5. Dặn dò : - Học bài và làm btập : 1, 2, 3 trang 11 / sgk - Soạn bài mới : Sự điện li : ĐN, chất điện li mạnh chất điện li yếu, nồng độ mol/Lê của ion. • Hướng dẫn bài tập 6. Bài tập thêm : Hãy giải thích tính dẫn điện của dd : KCl, KOH, HBr A. Mục tiêu : - Vận dụng được công thức tính nồng độ mol/l. - Rèn kỷ năng giải toán. B. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : Khái niệm nồng độ mol/l, pp tính toán. C. Tiến trình tiết dạy: 1. n đònh lớp 2. Ktra bài cũ : Hãy giải thích tính dẫn điện của dd KCl, dd KOH ? 3. Bài mới : Nồng độ mol/l của ddòch. Nội Dung Hoạt động thầy Hoạt động trò II. Đònh nghóa : 1. Sự điện li : Là sự phân li thành Ion dương và Ion âm của chất đli khi tan trong nước. NaCl = Na + + Cl - . Chất đli Ion ⊕ Ion Ptđli Axit H + Gốc A HCl = H + + Cl - . Bazơ M n+ OH - NaOH = Na + + OH - muối M n+ Gốc A NaCl = Na + + Cl - . 2. Chất điện li mạnh , chất điện li yếu : - Chất đli mạnh : là chất phân li gần như hoàn toàn Vd : HCl = H + + Cl - . - Chất đli yếu : là chất chỉ phân li một phần . Vd : C H 3 C O O H C H 3 C O O - + H + 3. Nồng độ mol/l của Ion : [ ] dd A V n A = [A] : là số mol A có trong 1 lít dung dòch. Vd : - Phân tích ví dụ minh họa - Hướng dẫn hs viết ptrình đli. - Tổng hợp thành bảng chung. - Diễn giảng sự đli là qtrình thuận nghòch. - Ptích cho hs phân biệt chất đli mạnh, chất đli yếu. - Ôn lại nồng độ mol/l của dd - Trong dd có các ion => có thể tính nồng độ mol/l của Ion ? - Lập ct tính. - Nêu đn - Viết ptrình đli. - Điền nội dung vào ô ttong bảng. - Phát biểu thành đn. - Viết công thức tính nồng độ mol/l. Gv :Trần Đăng Tám 5 Tuần : 3 Tiết : 5 Chương I: SỰ ĐIỆN LI Bài : SỰ ĐIỆN LI Giáo án hóa học 11 Tổ Hoá 4. Củng cố : - Cần nắm cách viết pt điện li - Chất điện li mạnh , diện li yếu - Biết cách tính nồng độ mol/Lê của ion 5. Dặn dò : - Học bài và làm btập : 4, 5, 6, 7, 8, 9 trang 11/sgk - Soạn bài : Axit - bazơ • Hướng dẫn bài tập 6. Bài tập thêm : A. Mục tiêu : - Nắm vững đn về axit, bazơ, dd axit, dd bazơ. - Khái niệm về axit – bazơ lưỡng tính. B. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : ĐN Axit, bazơ. C. Tiến trình tiết dạy: 1. n đònh lớp 2. Ktra bài cũ : Viết ptđli các chất sau : KOH, FeCl 3 , CuSO 4 , Mg(NO 3 ) 2 ? Tính nồng độ mol/l của Na + trong 0,2 lit dd có chứa 11,7g NaCl? 3. Bài mới : Nội Dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I. Đònh nghóa : - Axit là những chất có khả năng cho proton H + . Vd : H C l + H 2 O = H 3 O + + C l - - Bazơ là những chất có khả năng nhận proton H + . Vd : N H 3 + H 2 O = N H 4 + + O H - II. Dung dòch axit, dung dòch bazơ : Dd Axit Dd Bazơ ĐN Những dd chứa H + Những dd chứa OH - T/C - Q tím → đỏ - Td Bz, OBz. - Td với muối. - Td kl trước H 2 . - Q tím → xanh - Td A, OA. - Td với muối. III. Phản ứng axit – bazơ. 1. Tác dụng giữa dd axit và dd bazơ : - Cho hs nhắc lại đn về axit và bazơ. - Cho hs viết ptr đli của vài axit minh hoạ. - Cho hs viết ptr đli của vài bazơ minh hoạ. - Ptích đn và cho biết vai trò của nước. ( chú ý ghi H + và H 3 O + ) - Nhận xét trong ptr đli của các axit khác nhau có gì chung ? - Gợi ý hs nhắc lại một số t/c tiêu biểu của axit. - Bazơ : Tiến hành tương tự với axit. -TN : Cho giấy q vào - Nhắc lại đn về axit, bazơ. - Viết ptr đli của vài axit ( tự chọn). - Viết ptr đli của vài bazơ ( tự chọn). - Phát biểu thành đn. - Phát biểu nhận xét. - Nêu kluận về dd axit - Nêu một số t/c tiêu biểu của axit. - Qsát TN, giải thích, Gv :Trần Đăng Tám 6 Tuần : 3 Tiết : 6 Chương I: SỰ ĐIỆN LI Bài : AXIT – BAZƠ. Giáo án hóa học 11 Tổ Hoá 2HCl + Ba(OH) 2 = BaCl 2 + 2H 2 O. OHOHH OHClBaOHBaClH 2 2 22 222 22222 =+ ++=+++ −+ −+−+−+ hay : 2H 3 O + + 2OH - = 4H 2 O. HCl, sau đó rót từ từ dd Ba(OH) 2 . - Viết ptr Ion đđủ và rút gọn và ptích sự cho và nhận proton. viết ptr ptử. 4. Củng cố : - Cần nắm cách giải thích tính axit, bazơ của một chất hay ion - Nhìn pt ion thu gọn biết thuộc pứ nào? Của dd nào với dd nào ? 5. Dặn dò : - Học bài và làm btập : 1, 2, 3, 4, 5 trang 16, 17/ sgk - Soạn phần tiếp theo của bài : Axit - bazơ • Hướng dẫn bài tập 6. Bài tập thêm : 1. Ion CO 3 2- , HCO 3 - , NH 4 + mang tính axit hay bazơ hay lưỡng tính ? Giải thích ? 2. Viết ptpứ dạng ptử và ion thu gọn của : dd H 2 SO 4 với Ca(OH) 2 A. Mục tiêu : - Nắm được phản ứng axit – bazơ . - Rèn kỷ năng viết pứ dạng ion. B. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : Pứ axit – bazơ. C. Tiến trình tiết dạy: 1. n đònh lớp 2. Ktra bài cũ : Giải thích tính axit, bazơ của các ion và chất sau : NH 4 + , Na 2 CO 3 ? CO 3 2- , NH 4 Cl ? 3. Bài mới : Nội Dung Hoạt động thầy Hoạt động trò III. Phản ứng axit – bazơ : 2. Tác dụng giữa dd axit và bazơ không tan OHFeOHFeH OHClFeOHFeClH OHFeClOHFeHCl 2 3 3 2 3 3 233 62)(26 662)(266 62)(26 +↓=+ ++↓=++ +↓=+ ++ −+−+ 3. Tác dụng giữa dd axit và oxit bazơ không tan : OHCuCuOH OHSOCuCuOSOH OHCuSOCuOSOH 2 2 2 2 4 2 2 4 2442 2 2 +↓=+ ++↓=++ +↓=+ ++ − + − + Kluận : Pứ TH là pứ hoá học trong đó có sự cho và nhận H + . IV. Hroxit lưỡng tính : Là hroxit vừa có tính axit vừa có tính bazơ. Vd : Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 . • Tính bazơ : -TN : Cho HCl vào ống nghiệm chứa Fe(OH) 3 . - Viết ptr Ion đđủ và rút gọn và ptích sự cho và nhận proton. -TN : Cho HCl vào ống nghiệm chứa CuO đun nóng . - Viết ptr Ion đđủ và rút gọn và ptích sự cho và nhận proton. - Giới thiệu hroxit nói chung. ( bazơ). - TN 1 : Rót từ từ dd HCl vào ống nghiệm chứa Zn(OH) 2 . - Qsát TN, giải thích, viết ptr ptử. - Qsát TN, giải thích, viết ptr ptử. - Nêu kết luận . - Nêu t/c của bazơ. - Qsát htượng, viết pứ ( ptử và ion) - Nhận xét vai trò Gv :Trần Đăng Tám 7 Tuần : 4 Tiết : 7 Chương I: SỰ ĐIỆN LI Bài : AXIT – BAZƠ. Giáo án hóa học 11 Tổ Hoá OHZnHOHZn OHClZnClHOHZn OHZnClHClOHZn 2 2 2 2 2 2 222 22)( 2222)( 22)( +=+↓ ++=++↓ +=+↓ ++ −+−+ • Tính axit : Zn(OH) 2 = H 2 AlO 2 . .22 .2222 .22 2 2 222 2 2 222 22222 OHZnOOHZ nOH OHZnONaOHNaZnOH OHZnONaNaOHZnOH +=+↓ ++=++↓ +=+↓ −− −+−+ - TN 2 : Rót từ từ dd NaOH vào ống nghiệm chứa Zn(OH) 2 . - Gợi ý cho hs rút ra đn Zn(OH) 2 . - Qsát htượng, viết pứ ( ptử và ion) - Nhận xét vai trò H 2 ZnO 2 = Zn(OH) 2 . - Rút ra đn. 4. Củng cố : - Cần nắm vững cách viết 3 dạng pứ : ptử, ion đầy đủ, ion thu gọn - Cần nắm vững hiđroxit lưỡng tính : Zn(OH) 2 , Al(OH) 3 5. Dặn dò : - Học bài , làm btập : 6, 7, 8, 9, 10, 11 trang 17/sgk - Soạn bài : Phạm của dd • Hướng dẫn bài tập 6. Bài tập thêm : A. Mục tiêu : - Nắm được ý nghóa của nồng độ ion H + . - Nắm vững kn pH, cách tính pH. B. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : Cách tính pH và nồng độ ion H + . C. Tiến trình tiết dạy: 1. n đònh lớp 2. Ktra bài cũ : Viết ptptử và ion thu gọn : dd H 2 SO 4 và Fe(OH) 2 Zn(OH) 2 và dd NaOH 3. Bài mới : Nồng độ mol/l. Nội Dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I. Nồng độ mol/l của Hồ + : - Nước ng.chất : [H + ] = [OH - ] = 10 -7 mol/l. Môi trường [H + ] (mol/l) pH Trung tính Axit Bazơ = 10 -7 . > 10 -7 . < 10 -7 . = 7 < 7 > 7 II. Khái niệm pH : pH là đại lượng dùng để đo độ mạnh yếu của axit, bazơ. pH = - log[H + ] = -log 10 -a = a Nếu [H + ] = 10 -a => pH = a Vd : [H + ] = 10 -3 => pH = 3. - Thông báo [H + ] của nước. - Lập bảng ssánh với axit và bazơ. - Dựa vào giá trò nào ta có thể xđònh mtrường. - Ptích vài ví dụ minh hoạ. - Ghi hệ thức dưới dạng tổng quát. - Gợi ý hs khá giỏi tham khảo thêm phần chú thích. -Giới thiệu thang pH từ - Nêu cách xđònh mtrường thông qua [H + ]. - Qua ví dụ rút ra kết luận về pH. Gv :Trần Đăng Tám 8 Tuần : 4 Tiết : 8 Chương I: SỰ ĐIỆN LI Bài : pH CỦA DUNG DỊCH. Giáo án hóa học 11 Tổ Hoá III. Thang pH và cách xác đònh pH : 1. Thang pH : (sgk) 2. Cách xác đònh pH : - Dùng qùi tím. - Dùng máy đo pH. 1 – 14 . - Lưu ý giữa pH và [H + ]. - Giới thiệu cách xđònh pH - Đọc phần ý nghóa(sgk) 4. Củng cố : - Cần nắm nồng độ H + trong khoảng nào của từng môi trường - Cách tính pH dựa vào nồng độ H + 5. Dặn dò : - Học bài , làm btập : 1, 2, 3, 4, 5 trang 19, 20 /sgk - Chuẩn bò btập các dạng để luyện tập + Giải thích tính axit-bazơ-lưỡng tính + Viết được 3 dạng của pứ giữa axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính + Btập dạng đủ, dạng dư, tính pH • Hướng dẫn bài tập 6. Bài tập thêm : A. Mục tiêu : - Củng cố, khắc sâu kiến thức - Rèn kỷ năng viết pứ dạng ion, cách tính [A], pH. B. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : Ptrình ptử, ion. pH của dung dòch . C. Tiến trình tiết dạy: 1. n đònh lớp 2. Ktra bài cũ : không 3. Bài mới : Nội Dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I. Giải thích tính axit-bazơ-lưỡng tính: Giải tích tính axit, bazơ, lưỡng tính của các ion và dd sau : NH 4 + , HCO 3 , Na 2 CO 3 , NH 4 Cl ? - Gọi hs lên bảng làm - NH 4 + NH 4 + + H 2 O → NH 3 + H 3 O + => NH 4 + có tính axit -HCO 3 - HCO 3 - +H 2 O→CO 2 +H 2 O+OH - =>HCO 3 - có tính bazơ HCO 3 - +H 2 O→CO 3 2- +H 3 O + =>HCO 3 - có tính axit =>HCO 3 - có tính lưỡng tính - Na 2 CO 3 Na 2 CO 3 →2Na + +CO 3 2- CO 3 2- +H 2 O→CO 2 +H 2 O+2OH - Gv :Trần Đăng Tám 9 Tuần : 5 Tiết : 9 Chương I: SỰ ĐIỆN LI Bài : LUYỆN TẬP Giáo án hóa học 11 Tổ Hoá II. Viết 3 dạng : ptử,ion đầy đủ,ion thu gọn Viết ptptử và ion thu gọn của các pứ: Dd HCl và dd Ba(OH) 2 Dd H 2 SO 4 và dd Cu(OH) 2 Viết ptptử của pư ion thu gọn sau: 2H 3 O + + 2OH - = 4H 2 O 2H 3 O + + FeO = Fe 2+ + 3 H 2 O III.Bài toán : 1. Để trung hoà 25 mldd H 2 SO 4 phải dùng hết 50 ml dd NaOH 0,5M. Tính nồng độ mol/l của dd axit? 2. Trộn lẫn 50 ml dd KOH 0,4M với 50 ml dd HCl 0,2M được dd D. a. Tính nồng độ mol/l của ion OH - trong dd D. Tính Phạm của dd D ? b. Tính thể tích dd H 2 SO 4 1M đủ để trung hoà dd D - Gọi hs lên bảng làm =>dd Na 2 CO 3 có tính bazơ - NH 4 Cl NH 4 Cl = NH 4 + + Cl - NH 4 + + H 2 O→NH 3 +H 3 O + =>dd NH 4 Cl có tính axit 2HCl+Ba(OH) 2 →BaCl 2 +2H 2 O 2H + + 2OH - = 2H 2 O H 2 SO 4 +Cu(OH) 2 =CuSO 4 +H 2 O 2H + + Cu(OH) 2 =Cu 2+ + 2H 2 O H 2 SO 4 +2KOH=K 2 SO 4 +2H 2 O 2HCl + FeO=FeCl 2 + H 2 O n NaOH = 0,05.0,5 = 0.025 mol 2NaOH+H 2 SO 4 =Na 2 SO 4 +2H 2 O 0,025→0.0125 =>C MH2SO4 =0,0125/0,025=0,5M n KOH =0,5.0,4 = 0,2 mol n HCl =0,5.0,2 = 0,1 mol KOH+HCl=KCl+H 2 O Bđ 0,2 0,1 Pư 0,1 0,1 0,1 Sau pư 0,1 0 0,1 Chất còn dư KOH : 0,1 mol KOH = K + + OH - 0,1 0,1 [OH - ] = 0,1/1 = 0.1 = 10 -1 M => [H + ] = 10 -13 =>pH=13 b.H 2 SO 4 +2KOH=K 2 SO 4 +2H 2 O 0,05 0,1 C M =n/v=>Võ=n/C M =0,05/1 =0,05lit =>V H2SO4 =50ml 4. Củng cố : - Cần nắm lại cách giải thích tính axit, bazơ, lưỡng tính của ion, dd chất - Nắm rõ chất nào điện li , không điện li để viết được 3 dạng của một pư - Cần nắm rõ pp làm bài toán : dạng đủ, dạng dư 5. Dặn dò : - Làm các btập tương tự như trong phần luyện tập các btập trong sgk - Soạn bài : Muối • Hướng dẫn bài tập Gv :Trần Đăng Tám 10 [...]... vào ống I, đun nhẹ Quan sát hiện tượng thấy khí thoát ra làm xanh giấy q ướt Kết luận về tính bazơ củaNH3 sinh ra NH4Cl + NaOH = NH 3 ↑ + NaCl + H2O Thí nghiệm II : Nhận biết dung dòch − muối NO3 Cho 2 ml dung dòch muối nitrat vào ống nghiệm Cho Cu vào, nhỏ vài giọt H2SO4 Quan sát hiện tượng thấy khí thoát ra có màu nâu đỏ, dung dòch trong ống nghiệm có màu xanh đặc trưng H2SO4 + 2NaNO3 = HNO3 + Na2SO4... hợp chất gồm gốc NH4+ ( cation) liên kết với gốc axit(anion) II Tính chất hoá học : 1 Pư trao đổi Ion : NH4NO3 + NaOH = NH3↑ + H2O + Na NO3 Rút gọn : NH4+ + OH- = NH3↑ + H2O ( làm xanh giấy qùi) 2 Pư thuỷ phân : NH4Cl = NH3↑ + HCl ( sự thăng hoacủa NH4Cl) Hoạt động trò - Ptích thphần ctạo của muối amoni Cho hs qsát vài mẫu muối amoni Thử tính tan vài muối - Nhắc lại đn muối - Viết ptr đli và kluận... Phân bón hoá học là những chất cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng Đặc điểm : Dể hoà tan, không độc hại, không ô nhiễm môi trường − + II Phân đạm : Cung cấp NO3 , NH 4 • Công dụng : tăng prôtêin thực vật, giúp cây phát triển nhanh, mạnh, cành lá xanh tươi, cho nhiều hạt củ, quả,… 1 Đạm Amoni : • Đặc tính : Dễ tan, tăng độ chua của đất • Bảo quản : Nơi thoáng mát 2 Đạm Urê – (NH2)2CO : Không làm thay... kali: Quan sát, nhận xét màu sắc, tính tan của các mẫu vật II TN 2 : Xác đònh phân đạm NH4NO3 Cho 2 ml dung dòch NH4NO3 vào ống nghiệm I Tiếp theo cho Cu và H2SO4 đặc vào Quan sát hiện tượng, ghi nhận kết quả 34 Gv :Trần Đăng Tám Giáo án hóa học 11 III - - Tổ Hoá TN 3 : Xác đònh phân đạm (NH 2)2CO : Cho 2 ml dung dòch urê vào ống nghiệm II Cho BaCl2 vào, lọc + Chọn hoá chất xác đònh NH 4 Quan sát... c dd NaOH và Al(OH)3 2+ d CO3 + 2H = CO2 + H2O -Gọi hs lên bảng làm sau - Lên bảng làm các em hs 5 Bài tập 8 trang 17 ( sgk ) đó Gv nhận xét cho điểm khác nhận xét Bài tập 11 trang 17 ( sgk ) 4 Củng cố : - Cần rèn luyện thêm các btập đủ dạng như đã ôn tập - Cần nắm vững kiến thức có liên quan để vận dụng làm btập 5 Dặn dò : - Học bài và làm các btập theo dạng đã ôn tập - Chuẩn bò kiểm tra 1 tiết 6 Bài... NH3, HNO3 Bài tập : II Bài 5 trang 50 SGK Ag + 2 HNO3 = AgNO3 + NO2↑ + H2O 3Cu + 8 HNO3 = 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O Pb + 4HNO3 = Pb(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O Fe + HNO3 = Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O Bài 6 trang 50 sgk Cu + HNO3 = Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O 64 g 2 mol x=? 0.4 mol 2Al + 6 HCl = 2 AlCl3 + 3 H2 ↑ 54g 3 mol y=? 0.3 mol m %mCu = Cu 100 ⇒ ; mhh m %m Al = Al 100 mhh I Bài 7 trang 51 sgk: Gọi x, y lần lược là... tắc sản xuất Bồi dưỡng quan điểm thực tiễn B Chuẩn bò của giáo viên và học sinh : Tính chất hoá học của photpho C Tiến trình tiết dạy : Nội Dung Hoạt động thầy Hoạt động trò I Tính chất vật lý : 1 Photpho trắng : Trong suốt, mềm, dể nóng chảy(440C), d6ẻ bay hơi, không tan trong nước rất độc, gây bỏng nặng 2 Photpho đỏ : Chất bột màu đỏ, khó nóng chảy ( 500 – 6000C), không tan trong bất kỳ dung môi... (Vàng – NB) Muối photphat : Tất cả không tan trừ muối Natri, Kali Gồm : Muối photphat, hiđrô photphat, đi hiđrô photphat IV Điều chế và ứng dụng : 1 Điều chế : Ca3(PO4)2 + 3 H2SO4 = 2 H3PO4 + 3 CaSO4 Ứng dụng : Sản xuất phân bón 4 Củng cố: Tính axit của H3PO4 ? Sản phẩm của các phản ứng ? 5 Dặn dò: Học bài, làm bài tập 2,3,4,5 trang 60 sgk Hướng dẫn giải : bài 5 trang 60 sgk n n Từ công thức C M = ⇒ v... theo hướng dẫn tím vào dẫn trong sgk trong sgk - Cho từng giọt HCl vào Quan sát màu qùi tím -1hs khác ghi lại những hiện II Thí nghiệm 2 : Phản ứng trao đổi Ion : tượng quan sát được vào tờ 1 Cho 2ml dd NaOH vào ống nghiệm Cho từ từ tường trình dd Fe2(SO4)3 vào Qsát, giải thích 2 Cho 2ml dd CaCl2 vào ống nghiệm, cho Na2CO3 vào Quan sát, giải thích 3 Cho 2ml dd Na2CO3 vào ống nghiệm, cho HCl vào Qsát,... nitrat C Tiến trình tiết dạy : Tính chất hoá học của muối - Nội Dung Hoạt động thầy Hoạt động trò V Muối nitrat : 1 Tan nhiều + điện ly mạnh Tham gia pư trao đổi Ion Nhận biết muối Nitrat : Cho hổn hợp Cu + H 2SO4 đặc vào muối nitrat có khí màu nâu đỏ bay ra, dung dòch có màu xanh đặc trưng 2NaNO3 + 3Cu + 4H2SO4 = 2NO + 3 CuSO4 + Na2SO4 + 4H2O 2 Phản ứng phân huỷ : • Muối KL mạnh → Nitrit + O2 2KNO3 → 2KNO2 . nghóa : 1. Chất điện li : Là những chất tan trong nước tạo thành ddòch dẫn được điện. Vd : Axit, Bazơ, muối. 2. Chất không điện li : Là những chất tan trong nước tạo thành ddòch không dẫn. làm btập : 1, 2, 3, 4, 5 trang 16, 17/ sgk - Soạn phần tiếp theo của bài : Axit - bazơ • Hướng dẫn bài tập 6. Bài tập thêm : 1. Ion CO 3 2- , HCO 3 - , NH 4 + mang tính axit hay bazơ hay lưỡng. axit và bazơ không tan OHFeOHFeH OHClFeOHFeClH OHFeClOHFeHCl 2 3 3 2 3 3 233 62)(26 662)(266 62)(26 +↓=+ ++↓=++ +↓=+ ++ −+−+ 3. Tác dụng giữa dd axit và oxit bazơ không tan : OHCuCuOH OHSOCuCuOSOH OHCuSOCuOSOH 2 2 2 2 4 2 2 4 2442 2 2 +↓=+ ++↓=++ +↓=+ ++ − + − +