1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án hóa 9 (4 cột)

225 920 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 225
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT ---I Mục tiêu: 1Kiến thức: Giúp HS: Biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những pthh tương ứng với mỗi tính chất.. Kh

Trang 1

Oân lại các khái niệm về oxit, axit, bazơ và muối Các công thức tính nồng độ

%, nồng độ mol

Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch

Phương pháp:

Trực quan + các phương pháp khác

Đồ dùng dạy học:

GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi, bảng phụ

HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

Tiến trình bài giảng:

Treo bảng phụ có ghi

sẵn bài tập

Bài tập 1: Em hãy

viết CTHH của các

chất có tên gọi sau

và phân loại chúng :

Kali cacbonat,

đồng(II)oxit, lưu

Bài tập 1: Em hãy viết CTHH của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng : Kali cacbonat, đồng(II)oxit, lưu huỳnh trioxit, axit sunfuric, natri hiđroxit

Trang 2

huỳnh trioxit, axit

sunfuric, natri

hiđroxit

Gọi nhắc lại KN

oxit, axit, bazơ,

Gọi đại diện nhóm

lên bảng trình bày

Gọi đại nhóm khác

nhận xét, bổ sung

Chỉnh lí

Treo bảng phụ có ghi

sẵn bài tập

Bài tập 2: Gọi tên,

phân loại các hợp

Gọi đại nhóm khác

nhận xét bổ sung

Chỉnh lí

Nhắc lại HN oxit, axit, bazơ, muối

Thảo luận nhóm

Chú ý nghe

Đại nhóm trình bày

Nhận xét, bổ sung

Ghi nhớ kiến thức, chép vào tập

Chú ý quan sát

Đại diện nhóm trình bày

Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung

Ghi nhớ kiến thức, ghi vào tập

GiảiKali cacbonat: K2CO3 - Muối

Đồng(II)oxit: CuO – Oxit bazơ

Lưu huỳnh trioxit: SO3

–Oxit axit Axit sunfuric: H2SO4 – Axit

Natri hiđroxit: NaOH – Bazơ

Bài tập 2: Gọi tên, phân loại các hợp chất sau:

Na2O, SO2, HNO3, CaCO3, Mg(OH)2

MuốiMg(OH)2: Magiê hiđroxit

BazơHoạt động 2: Oân lại các công thức thường dùng để vận dụng làm bài tập

Trang 3

TG HĐGV HĐHS ND

15’

Yêu cầu các nhóm

hệ thống lại các

công thức thường

dùng để làm bài tập

Gọi 1 số hs giải

thích các KN trong

các công thức

Treo bảng phụ có

ghi sẵn bài tập:

Bài tập 1: Tính khối

lượng của 0,5 mol

Zn?

Cho hs thảo luận

nhóm để giải

Thời gian thảo luận

là 5’

Gọi đại nhóm lên

bảng trình bày

Gọi đại diện nhóm

khác nhận xét, bổ

Viết công thức tính số mol, khối lượng, nồng độ %, nồng độ mol

Giải thích các kí hiệutrong công thức

Chú ý quan sát

Thảo luận nhóm

Chú ý nghe

Đại diện nhóm trình bày

Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung

II Các công thức thườngdùng:

Trang 4

Chỉnh lí

Treo bảng phụ có

ghi sẵn bài tập:

Bài tập 2: Hòa tan 50

g muối NaCl vào 450

Gọi đại nhóm trình

bày, nhận xét, bổ

sung

Chỉnh lí

Ghi nhớ kiến thức, chép vào tập

Chú ý quan sát

Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung

Ghi nhớ kiến thức, chép vào tập

Bài tập 2: Hòa tan 50 g muối NaCl vào 450 g nước Tính nồng độ % của dd trên?

Giải

mdd = mct + mdm

= 50 + 450 = 500 gC% = (mct : mdd).100

= ( 50 : 500) 100

= 10%

4 Kiểm tra - Đánh giá : 8’

Cho hs nhắc lại 4 KN: oxit, axit, bazơ và muối Phân biệt được 4 loại hợp chất đó? Cho hs biết được các công thức thông thường?

5 Hướng dẫn về nhà: 5’

Làm bài tập: a Gọi tên, phân loại các hợp chất sau: Fe2(SO4)3, Fe(OH)3, CO2, CaO, BaSO4, K3PO4

b Có 400 g dd muối ăn nồng độ 15% Tính số g nước và số g muối có trong ddtrên?

Xem trước bài: Tính chất hóa học của oxit-khái quát về sự phân loại oxit

6 Rút Kinh nghiệm :

Trang 5

Tuần 1 Ngày soạn:

Tiết 2 Ngày dạy:

CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT.

KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT

-I Mục tiêu:

1Kiến thức: Giúp HS:

Biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được

những pthh tương ứng với mỗi tính chất

Hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chấthóa học của chúng

Trực quan + các phương pháp khác

III Đồ dùng dạy học:

GV: Chuẩn bị: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút, CuO, CaO, H2O, dd HCl, quỳ tím

HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

IV Tiến trình bài giảng:

Trang 6

Hoạt động 1:

Trang 7

TG HĐGV HĐHS ND

20’

Yêu cầu hs nhắc lại

khái niệm oxit bazơ

và oxit axit

Hướng dẫn các nhóm

làm TN như sau:

Cho vào ống 1: bột

CuO màu đen

Cho vào ống 2: mẫu

CaO

Thêm vào mỗi ống

nghiệm 2-3ml H2O,

lắc nhẹ

Dùng ống hút nhỏ

vài giọt chất lỏng có

trong 2 ống nghiệm

trên vào 2 mẫu giấy

quỳ tím rồi quan sát

Yêu cầu các nhóm

hs rút ra kết luận và

Chú ý nghe

Các nhóm làm TN

Quan sát hiện tượng, nhận xét và rút ra kếtluận

CuO không pư với nước

CaO pư với nướcdd Bazơ

CaOr+H2Ol  Ca(OH)2dd

Làm TN, nhận xét, viết pthh

CuOr+2HClddCuCl2dd

+

H2Ol

Rút ra kết luận

Chú ý nghe

Tính chất hóa học của oxit:

Oxit bazơ có những tínhchất hóa học nào?

Tác dụng với nước:CaOr+H2Ol  Ca(OH)2dd

Na2O, BaO,… cũng cho p.ư tương tự

KL: Một số oxit bazơ

tác dụng với nước  dd Bazơ

Trang 8

số oxit bazơ như:

CaO, Na2O,…

+OxitMuối

Giải thích và hướng

dẫn hs viết ptpư

Huớng dẫn hs biết

được các gốc axit

tương ứng với oxit

axit thường gặp

VD: Oxit axit Gốc

Gợi ý tính chất của

oxit bazơ tác dụng

Viết ptpư

BaOr+CO2k  BaCO3r

Rút ra kết luận

Chú ý nghe

Rút ra kết luận

Chú ý nghe

Viết ptpư

CO2+BaO  BaCO3

Rút ra kết luận

với axit  Muối + H 2 O

Tác dụng với oxit axit:BaOr+CO2k  BaCO3r

KL: Một số oxit bazơ

(CaO, Na 2 O, BaO, … ) tác dụng với oxit axit  Muối.

Oxit axit có những tính chất hóa học nào?

Tác dụng với nước:

P2O5r+3H2Ol  2H3PO4dd

KL: Nhiều oxit axit

(SO 2 , SO 3 , N 2 O 5 ,…) tác dụng với nước  dd axit.

Tác dụng với bazơ:

CO2k+Ca(OH)2dd  CaCO3r+H2Ol

KL: Oxit axit tác dụng

Trang 9

với oxit axit Yêu

cầu hs viết ptpư và

rút ra kết luận

với 1 số oxit bazơ  Muối.

Hoạt động 2:

10’

Giải thích dựa vào tính chất

hóa học, người ta chia oxit

la2m 4 loại

Dựa vào thông tin SGK hs

nêu 4 loại oxit đó và cho ví

dụ từng loại

Giảng: trong chương trình

lớp 9 ta chỉ xét 2 loại oxit

cơ bản là: oxit axit và oxit

bazơ

Còn 2 loại oxit còn lại lên

lớp trên ta sẽ học

Minh hoạ oxit lưỡng tính:

Chú ý nghe

Ghi nhớ kến thức

II Khái quát về sự phân loại oxit:

Dựa vào tính chất hóa học của oxit, chia ra làm 4 loại:

Oxit bazơ: là những

oxit tác dụng với dd axitMuối+H 2 O

Oxit axit: là những

oxit tác dụngvới dd bazơ

Oxit lưỡng tính: là

những oxit tác dụng với

dd bazơ và tác dụng với dd

axitMuối+H 2 O

Oxit trung tính: còn

gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác với axit, bazơ, H 2 O.

VD: CO, NO,…

Kiểm tra - Đánh giá – kiểm tra đánh giá: 12’

+ Kiểm tra - Đánh giá: Nhắc lại các phần chính của bài: Những tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit.

Trang 10

+ Kiểm tra đánh giá: Từ những chất: Canxi oxit, lưu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lưu huỳnh trioxit, kẽm oxit, em hãy chọn chất thích hợp điền vào các sơ đồ p.ư sau:

Axit sunfuric + …  Kẽm sunfat + Nước

Natri hiđroxit + …  Natri sunfat + Nước.

Nước + …  Axit sunfrơ.

Nước + …  Canxi hiđroxit.

Canxi oxit + …  Canxi cacbonat.

Dùng các công thức hóa học để viết tất cả những pthh của các sơ đồ p.ư trên.

Hướng dẫn về nhà: 1’

Học bài Làm bài tập 1, 2, 5 trang 6 SGK Riêng bài 4, 6 dành cho các em khá – giỏi làm Xem trước bài: Một số oxit quan trọng.

Trang 11

Tuần 2 Ngày soạn:

Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG

-Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp HS:

Hiểu được những tính chất của CaO

Biết được các ứng dụng của CaO, các phương pháp điều chế CaO trong PTN

Trực quan + các phương pháp khác

Đồ dùng dạy học:

GV: Chuẩn bị: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đủa thuỷ tinh, CaO, dd HCl, dd

H2SO4, CaCO3, dd Ca(OH)2, tranh lò nung vôi trong CN và thủ công

HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

Tiến trình bài giảng:

Oån định lớp: 1’

Kiểm tra bài củ: 5’

HS1: Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ Viết các ptpư minh họa?

HS2: Làm bài tập số 1 trang 6 SGK

Bài mới:

Vào bài: 1’

Canxi oxit có những tính chất, ứng dụng và được sản xuất như thế nào? Bài

học hôm nay giúp các em biết được các vấn đề này

Hoạt động 1: Tính chất của canxi oxit

Hỏi: Tính chất của 1

chất có mấy tính

chất cơ bản?

Yêu cầu hs quan sát

Trả lời: Có 2 tính chất

cơ bản: tính chất vật lý và tính chất hóa học

Canxi oxit có những tính chất nào?

Tính chất vật lý:

Là chất rắn, màu trắng,

Trang 12

mẫu CaO và nêu tính

chất vật lý

CaO thuộc loại oxit

nào? Vậy CaO có

Yêu cầu hs quan

hiện tượng Viết

ptpư

Giảng: Ca(OH)2 ít

tan trong nước, phần

lớn tan trong dd

bazơ

Biểu diễn TN: td với

axit

Yêu cầu hs nhận xét

hiện tượng Viết

ptpư

Hỏi: Nếu để CaO lâu

ngày trong KK thì nó

như thế nào? Viết

ptpư?

Chú ý quan sát

Nêu tính chất vật lý:

Là chất rắn, màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (25850C)

Trả lời: oxit bazơ

Tác dụng với: nước, axit, oxit axit

Chú ý nghe

Chú ý quan sát

Nêu hiện tượng: Bốc hơi nước, toả nhiệt

Ptpư:

CaOr+H2Ol  Ca(OH)2r

Chú ý nghe

Chú ý quan sát

Nêu hiện tượng: CaO tan dần

Ptpư:

CaOr+2HCldd  CaCl2dd+H2Ol

Trả lời: Đóng thành cục

Ptpư:

CaOr+CO2k  CaCO3r

nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (25850C)

Tính chất hóa học:

Tác dụng với nước:

CaOr+H2Ol  Ca(OH)2r

P.ư tôi vôiTác dụng với axit:

Trang 13

TG HĐGV HĐHS ND

5’

Hỏi: Các em hãy nêu

các ứng dụng của

Liên hệ thực tế

II CaO có những ứng dụng gì?

Dùng trong CN luyện kim

Làm nguyên liệu cho

CN hóa học

Khử chua đất trồng trọt, sát trùng, diệt nấm,khử độc,…

Hoạt động 3: Sản xuất canxi oxit

7’

Trong thực tế, người

ta sản xuất CaO từ

nguyên liệu nào?

Thuyết trình về các

p.ư hóa học xảy ra

trong lò nung vôi

Yêu cầu hs viết ptpư

Trả lời: Từ đá vôi (CaCO3) và chất đốt (than đá, củi, dầu)Chú ý nghe

Các phản ứng hóa học xảy ra:

t 0

Cr + O2k  CO2k

t 0

CaCO3r  CaOr+ CO2k

Kiểm tra - Đánh giá – kiểm tra đánh giá: 7’

+ Kiểm tra - Đánh giá: Nhắc lại các phần chính của bài: Tính chất vật lý, hóa học, ứng dụng và điều chế CaO

+ Kiểm tra đánh giá:

Viết ptpư thực hiện sự chuyển đổi sau:

Ca(OH)2

Trang 14

Làm bài tập 2, 4 trang 9 SGK Riêng bài 2 dành cho hs khá-giỏi làm.

Xem trước bài: SO2

Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (TT)

-I Mục tiêu:

1Kiến thức: Giúp HS:

Biết được các tính chất của SO2 Ứng dụng và phương pháp điều chế SO2

trong PTN và trong CN

Trực quan + các phương pháp khác

III Đồ dùng dạy học:

GV: Chuẩn bị: Tranh phóng to H.1.6-7 trang 10 SGK

HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

Tiến trình bài giảng:

Oån định lớp: 1’

Kiểm tra bài củ: 5’

HS1: Nêu tính chất hóa học của CaO ? Viết ptpư

HS2: Làm bài tập 4 trang 9 SGK

Bài mới:

Vào bài: 1’

Hôm nay ta nghiên cứu thêm 1 loại oxit mà điển hình là SO2 Vậy SO2 có những tính chất gì? Ứng dụng và được sản xuất như thế nào? Bài học hôm naygiúp các em biết được các vấn đề này

Hoạt động 1: Tính chất của lưu huỳnh đioxit

Trang 15

TG HĐGV HĐHS ND

18’

Cho hs đọc thông tin

Hỏi: Các em hãy nêu

tính chất vật lý của

SO2

Gọi hs nhắc lại tính

chất hóa học của oxit

Yêu cầu hs viết ptpư

với oxit bazơ

Cho hs viết ptpư

tương tự: SO2+CaO

- Qua những tính

chất trên ta kết luận

SO2 thuộc loại oxit

nào?

Đọc thông tin

Trả lời: Là chất khí không màu, mùi hắc, độc(gây ho, viêm đường hô hấp), nặng hơn không khí

Nhắc lại từng tính chất

Chú ý nghe

Viết ptpư:

SO2k + Na2Or 

Na2SO3r

SO2+CaOCaSO3

Là oxit axit

Lưu huỳnh đioxit có những tính chất gì?Tính chất vật lý:

Là chất khí không màu,mùi hắc, độc(gây ho, viêm đường hô hấp), nặng hơn không khí.Tính chất hóa học: Tác dụng với nước:

SO2k + H2Ol  H2SO3dd

axit sunfurơ

Tác dụng với bazơ:

SO2k + Ca(OH)2dd  CaSO3r + H2Ol

Cho hs đọc thông tin

Gọi hs nêu ứng dụng

Đọc thông tin

Trả lời: Dùng để sản

II SO2 có ứng dụng gì?Dùng để sản xuất

Trang 16

Dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong CN giấy

Dùng làm chất diệt nấm

Hoạt động 3: Điều chế lưu huỳnh đioxit

Kiểm tra - Đánh giá – kiểm tra đánh giá: 7’

+ Kiểm tra - Đánh giá: Nhắc lại các phần chính của bài: Tính chất vật lý và tính chất hóa học của SO2, ứng dụng và điều chế SO2

+ Kiểm tra đánh giá:

Trang 17

Viết pthh thực hiện chuỗi biến hóa sau:

Trang 18

Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất hóa học của axít

-Kiểm tra kiến thức củ cho

HS,nêu lại khái niệm về axit,cho

Trang 19

Nhận xét ,kết luận

2/.Tác dụng vói kim loại :

-ChoHS nêu tiên hành thí nghiệm

Tiến hành như tác dụng với KL

-Cho HS biết khái niệm về phản

ứng trung hòa

4/Tác dụng với oxit bazơ

-Tiến hành như phần trên

-Thông báo thêm:ngoài ra axit

-Viết ptpư-HS đọc cách tiến hành TN_Tiến hành_Nhận xét _Viết ptpu.Kết luận

-Đặt vấn đề cho HS:dựa vào đâu

người ta phân loại axít ,có mấy

-Axít mạnh:HCl,HNO

Ho

ạt động 3 :Củng cố :

-Cho hs giải 2 bìa tập trên bảng

-Hướng dẫn giải bài tập 4

Dăn dò:lam các bìa tập còn lại trong SGK

Rut kinh nghi ệm

Trang 20

Bài: MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG

AXÍT CLOHYDRIC(HCl)

-I/.M ục tiêu:

1/Kiến thức:

-Những kiến thức cơ bản về tính chất hóa học của HCl.Viết pthh

-Ứng dụg quan trọng của axít này trong đời sống và sản xuất

2/Kỹ năng:

-Sử dụng an tòan axit này trong quá trình thí nghiệm

-Vận dụng những tình chất của HCl trongviệc giải quyết các bài tập định tính

HS:nghiên cứu trước ở nhà

IV/.Tiến trình bài giảng:

1/Ổn định lớp:1’

2/Bài mới:

Vào bài :axít HCl rất quan trọng trong công nghiệp và đời sống

Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất của axít HCl

Của axít -Viết pt -Nêu tính chất của HCl

-Viết pthh-Các học sinh khác nhận

xét

I/.Tính chất của HCl:

-HCl là dung dịch của khíhydroclorua tan trong nước

-HCl có tính chất của axítmạnh

1/.Tác dụng quỳ tím:

Làm quỳ tím hóa đỏ 2/.Tác dụng với KLFe+2HClFeCl2+H2

3/.Tác dụng bazơ:

Trang 21

-Đại diện phát biểu

II/.Ứng dụng của HCl:

-Điều chế các muối clorua-Làm sạch KL trước khi Hàn

-Tẩy rỉ KL Trước khi sơn,tráng ,mạ

-Chế biến thực phẩm,dượcphẩm

Trang 22

Tiết 7 Ngày dạy

Bài AXÍT SUNFUARIC.H2SO4

-Hóa chất :H2SO4loang,H2SO4 đặc,đường kính ,giấy quỳ,Cu,BaCl2

HS:Nghiên cưu trước ở nhà

IV Tiến trình bài giảng:

cách pha axit loãng

-Thông báo axit có đầy

I.Tính chất của

H 2 SO 4

1/ Tình chất vật lí

-Là chất lỏng sánh ,khôngmàu nặng gần 2 lần nước,không bay hơi

và dễ tan trong nước tỏa nhiều nhiệt

2/Tính chất hóa học

a/Tính chất của axit

Trang 23

-Thông báo cho hs thận

trọng trong việc TN với

H2SO4 đặc

-Viết pt

-Quan sát TN,hiệntượng

-Nhận xét

lỏang -Làm quỳ tím hóa đỏ -Tác dụng với KLFe+H2SO4FeSO4+

H2

-Tác dụng với Bazơ

và oxit bazơCu(OH)2+H2SO4CuSO4+2H2O

4+

H2Ob/Tính chất của

H2SO4

đặc-Tác dụng với KL không giải phóng H2

H2SO4

II.Ứng dụng của

H2SO4

Có ứng dụng rất rộng rãi :chế biến dầu mỏ,

phân bón,phẩm nhuộm

III.Sản xuất axít

H 2 SO 4

Trang 24

và các công đoạn-HS nhận xét

-Nguyên liệu là lưu huỳnh hoặc quặng pirít Fe.Sản xuất theo pt tiếp xúc to

IV.Nhận biết H 2 SO 4 và nhận biết muối sunfát

-Dùng muối BaCl2 hoặc Ba(OH)2

H2SO4dd + BaCl2dd BaSO+2 HCl

Na2SO4dd +BaCl2dd BaSO+2NaCl

Trang 26

Tuần: Ngày sọan :

Bài :LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌCCỦA OXIT-AXIT

I.M ục tiêu :

1/Kiến thức:hs biết những tính chất của oxit,axit,oxit bazơ và muối ,mối quan hệ của

chúng

-Tính chất hóa hoc của axit và dẫn ra pthh minh họacho tính chất

2/Kỹ năng: Vận dụng kiến thức về oxt,axit để giải bài tập

II.Phương pháp:

Trưc quan và ccá phương pháp khác

III.Đồ dùng dạy học:

GV:-sơ đò tính chất hóa học của oxit bazơ,oxit axit

_Sơ đồ tíh chát hóa học của axit

HS: Ôn lại kiến thức về oxit,axit

IV.Tiến hành bài giảng;

I.Tính chất hóa học của ôxít;

-Thảo luận nhóm,thực hiện sơ đồ

M+H2OOxit bazơ

M+H2O

AxítBazơ

Oxit axit

M+H2OM

M

Trang 27

Hoạt động 2:Tính chất của axít

-Cho hs quan sát sơ đồ

-Cho hs thảo luận điền 

-Tim pt minh họa

-Cho1 hs viết pt minh họa tính

chát riêng của H2SO4(đậm đặc)

II.Tính chất hóa học của axít:

-Thảo luận tìm sơ đồ hòan chỉnh

Bt2 : a H2O,CuO, Na2O,CO2, P2O5

b CuO, CO2 Bt3: cho 3 chất khí lội qua dd Ca(OH)

Dặn dò : Làm Các bài còn lại ở nhà

IV Rút kinh nghiệm:

Mau đỏaxít

M+H2OM+H2O

Axit

M+H2O

M+H2O

Trang 28

Tuần 5 Ngày soạn:

Bài 6: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC

CỦA OXIT VÀ AXIT

Thực hành - quan sát

III.Đồ dùng dạy học:

GV: Chuẩn bị: 16 ống nghiệm, 4 muỗng lấy hóa chất, ống nhỏ giọt, 4 lọ miệng rộng, gía thí nghiệm, H2SO4 loãng, 4 đèn cồn, 1 lọ CaO, P đỏ, giấy quỳ tím, nước lọc, HCl, Na2SO4

HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

IV.Tiến trình bài giảng:

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của oxit và axit

Hướng dẫn hs làm

Chia nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí

Đại nhóm lên nhận dụng cụ, hóa chất

Tiến hành thí nghiệm

Tính chất hóa học cuảa oxit:

Thí nghiệm 1: Phản

Trang 29

12’

TN

Cho 1 mẩu nhỏ

(bằng hạt ngô) canxi

oxit vào ống nghiệm,

sau đó cho thêm dần

1-2ml nước Quan sát

hiện tượng.

Thử dd sau p.ư bằng

giấy quỳ tím hoặc dd

phenontalein Màu

của thuốc thử thay

đổi như thế nào?

Kết luận về tính chất

hóa học của CaO và

viết pthh.

Hướng dẫn hs làm

TN

Đốt 1 ít P đỏ (bằng

hạt đậu xanh) trong

bình thuỷ tinh miệng

rộng Sau khi P cháy

hết, cho 2-3ml nước

vào bình, đậy nút,

lắc nhẹ Quan sát

các hiện tượng.

Thử dd trong bình

bằng quỳ tím Nhận

xét hiện tượng.

Kết luận về tính chất

hóa học của P 2 O 5

Viết ptpư.

Hướng dẫn hs cách

nhận biết các chất

trong mỗi lọ

+ Trước hết lập sơ

theo hướng dẫn của gv

Hiện tượng xảy ra:

Hơi nước bốc lên;

nhúng giấy quỳ tím vào dd sau p.ư quỳ tím hóa xanh, phenontalein hóa hồng

Kết luận về tính chất của CaO

Pthh:

CaO + H2O  Ca(OH)2

Tiến hành TN theo hướng dẫn của gv

Hiện tượng xảy ra:

P cháy tạo ra khói trắng, khói này tan được trong nước, nhúng giấy quỳ tím vào, quỳ tím hóa đỏ

Kết luận về tính chất của P2O5

Pthh:

P2O5 + 3H2O  2H3PO4

Chú ý nghe

Tiến hành theo hướngdẫn của gv

ứng của canxi oxit với nước

Thí nhgiệm 2: Phản ứng của điphốtpho pentaoxit với nước

Nhận biết các dung dịch:

Thí nghiệm 3: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng trong 3 dd là :

H2SO4loãng, HCl,

Na2SO4 Hãy tiến hành

Trang 30

đồ nhận biết.

+ Tiến hành theo sơ

đồ đã lập.

những thí nghiệm nhận biết dd chất đựngtrong mỗi lọ

Hoạt động 2: Viết bảng tường trình và thu dọn

10’

Yêu cầu hs viết

bảng tường trình

Hướng dẫn hs thu

hồi hoá chất

Làm vệ sinh sung

Chú ý nghe

II Viết bảng tường trìnhViết bảng tường trình theo mẫu

STT TÊN THÍ NGHIỆMCÁCH TIẾN

Hướng dẫn về nhà: 1’

Học các bài sau để kiểm tra 1 tiết:

+ Tính chất hóa học của oxit

+ Một số oxit quan trọng

+ Tính chất hóa học của axit

+ Một số axit quan trọng và bài luyện tập

Trang 31

Tuần 5 Soạn : / / ……

KIỂM TRA 1 TIẾT

-Mục tiêu:

Nhằm giúp hs hiểu được tính chất hóa học của oxit và axit

Viết được các chuỗi phương trình phản ứng

Làm các bài tập định lượng

II Tiến hành kiểm tra:

Đề kiểm tra

Phần trắc nghiệm: 4đ

Khoanh tròn vào câu có ý đúng nhất ( Từ câu 1  câu 3)

Câu 1: Dãy chất nào dưới đây gồm toàn oxit bazơ?(0.5 đ)

Oxit axit, oxit bazơ, dd bazơ, dd axit, hóa màu đỏ, hóa màu xanh

pentaoxit(P2O5)Thuộc loại

Tan trong nước tạo

Làm quỳ tím

II Phần tự luận: 6đ

Trang 32

Nêu tính chất vật lý và tính chất hóa học của CaO? Viết các ptpư minh họa? 2đ

Hoàn thành các ptpư sau: (2đ)

a SO2+NaOH  c CaO+HCl 

b Na2O+H2O  d CO2+H2O 

Hòa tan 60 g NaOH vào nước thành 0,5 lít dung dịch Tính nồng độ mol của

dd NaOH? Biết: Na= 23, O= 16, H= 1 (2đ)

ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM

Phần trắc nghiệm:

II Phần tự luận: 6đ

Câu 1: 2đ

Tính chất vật lý:

- Là chất rắn màu trằng 0.25đ

Nóng chảy ở nhiệt độ rất cao 0.25đ

Tính chất hóa học:

- Tác dụng với nước: CaO+H2O  Ca(OH)2 0.5đ

- Tác dụng với axit: CaO+2HCl  CaCl2+H2O 0.5đ

- Tác dụng với oxit axit: CaO+CO2  CaCO3 0.5đ

Câu 2: 2đ

a SO2+2NaOH  Na2SO3+H2O 0.5đ

c CaO+2HCl  CaCl2+H2O 0.5đ

Trang 33

Bài 7: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ I.Mục tiêu:

Thái độ:

Ham thích học tập bộ môn hóa

II.Phương pháp:

Trực quan + các phương pháp khác

III.Đồ dùng dạy học:

GV: Chuẩn bị: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, chén sứ, giấy lọc, đũa thuỷ tinh, quỳ tím, dd phenoltalein, dd NaOH, Ca(OH)2 , dd HCl, H2SO4,

CuSO4, CaCO3

HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

Tiến trình bài giảng:

Oån định lớp: 1’

Bài mới:

Vào bài: 1’

Chúng ta đã biết có loại bazơ tan được trong nước như NaOH, Ba(OH)2, KOH,

…; có loại hkông tan trong nước Al(OH)3, Fe(OH)3, Cu(OH)2,…Những loại bazơnày có những tính chất hóa học nào? Bài học hôm nay giúp cho các em biếtđược vấn đề này

Trang 34

Hoạt động 1: Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.

Gọi các nhóm hs

nhận xét hiện tượng

Làm TN theo nhóm

Nhận xét :Các dd bazơ (kiềm) làm đổi màu chất chỉ thị:

Quỳ tím  màu xanh.

Dd phenontaleinmàu đỏ

Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:

Hoạt động 2: Tác dụng của dd bazơ với oxit axit

7’

Gợi ý để hs nhớ lại

tính chất hóa học này

Yêu cầu hs viết pthh

minh họa

Chỉnh lí

Nêu tính chất hóa học bazơ tác dụng với oxit axit

Trang 35

TG HĐGV HĐHS ND

7’

Yêu cầu hs nhắc lại

tính chất hóa học

của axit, từ đó liên

hệ đến tính chất tác

dụng với bazơ Viết

ptpư

Hỏi: P.ư giữa axit

với bazơ gọi là p.ư

gì? Vậy bazơ td axit,

có gọi là p.ư trung

Cu(OH)2r+2HNO3dd Cu(NO3 )2dd +2H2Ol

Trả lời: P.ư trung hòa

P.ư bazơ với axit cũng gọi là p.ư trunghòa

Nhận xét, bổ sung

Tác dụng của bazơ với axit:

Bazơ tan và bazơ không tan+

Axit  Muối + H 2 O.

KOHdd+HCldd  KCldd+H2Ol

Cu(OH)2r+2HNO3dd  Cu(NO3 )2dd +2H2Ol

Hoạt động 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ

10’

Hướng dẫn hs làm

TN

Đốt Cu(OH) 2 trên

ngọn lửa đèn cồn

Yêu cầu hs quan sát

hiện tượng, rút ra

nhận xét Viết pthh

Giảng: Ngoài ra,

Al(OH)3, Fe(OH)3,…

cũng bị nhiệt phân

huỷ

Dd bazơ còn tác

dụng với dd muối

Tiến hành TN theo hướng dẫn cuảa gv

Hiện tượng:

Cu(OH)2 màu xanh

lơ bị phân huỷsinh

ra chất rắn CuO màu đen và nước

Cu(OH)2rCuOr

+H2Oh

Chú ý nghe

Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ:

Trang 36

Kiểm tra - Đánh giá - Kiểm tra đánh gía: 12’

+ Kiểm tra - Đánh giá: Cho hs nhắc lại phần chính của bài về những tính chất hóa học của bazơ: làm đổi màu chất chỉ thị, td với oxit axit, td với axit, bị phân huỷ bởi nhiệt

+ Kiểm tra đánh giá:

Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 Hãy cho biết hnững bazơ nào:

a Tác dụng với dd HCl? b Bị nhiệt phân huỷ?

c Tác dụng được với CO2? d Đổi màu quỳ tím thành xanh?

Viết các phương trình hóa học

Hướng dẫn về nhà: 1’

-Học bài

-Làm bài tập 1, 3, 5 trang 25 SGK Riêng bài tập 4 dành cho các em khá- giỏi.-Xem trước bài: Một số bazơ quan trọng

Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG

NATRI HĐROXIT (NaOH)

Trực quan + các phương pháp khác

Đồ dùng dạy học:

Trang 37

GV: Chuẩn bị: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đế sứ, dd NaOH, quỳ tím, dd phenoltalein, dd HCl.

HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

Tiến trình bài giảng:

Hoạt động 1: Tính chất vật lý

6’

Cho hs đọc thông tin

SGK

Hỏi: NaOH có những

tính chất vật lý nào?

Đọc thông tin

Trả lời:

+ Là chất rắn, không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong trong nước và toả nhiệt

+ Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bụt vải, giấy và ăn mòn da

- Nhận xét, bổ sung

Tính chất vật lý:

Là chất rắn, không màu,hút ẩm mạnh, tan nhiều trong trong nước và toả nhiệt

Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bụt vải, giấy và ăn mòn da

Hoạt động 2: Tính chất hóa học của NaOH

Gọi 1 hs nhắc lại tính

chất hóa học của

bazơ tan

Hỏi: Vậy NaOH là 1

bazơ tan Chúng có

Làm đổi màu chất chỉ thị Tác dụng vớioxit axit, axit, muối

Có đầy đủ tính chất hóa học của 1 bazơ

II Tính chất hóa học:Đổi màu chất chỉ thị:

Dd NaOH làm quỳ tím hóa xanh, làm dd phenon- talein không

Trang 38

màu hóa đỏ.

Tác dụng với axit:

ddNaOH + Axit  Muối +

H2ONaOHdd+HClddNaCldd+

2NaOHdd+CO2kNa2CO3d d

Tổng kết lại

Giảng : NaOH được

sản xuất bằng

Đọc thông tin

Trả lời: Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt, tơ nhân tạo, giấy, nhôm, chếbiến dầu mỏ,…

Ghi vào tập

Chú ý nghe

Sản xuất nhôm

Chế biến dầu mỏ,…

V Sản xuất NaOH:

Điện phân

2NaCldd+2H2Ol

2 NaOHdd+H2k+Cl2k

Trang 39

phương pháp điện

phân dd NaCl bão

hòa (có màng

ngăn)

Hướng dẫn hs viết

ptpư

Viết ptpư

Kiểm tra - Đánh giá - Kiểm tra đánh gía: 7’

+ Kiểm tra - Đánh giá: Cho hs nhắc lại phần chính của bài về: tính chất vât lý, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế NaOH

+ Kiểm tra đánh giá:

Có những chất sau: Zn, Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, CuSO4, NaCl, HCl

Hãy chọn chất thích hợp điền vào mỗi sơ đồ pư sau và lập pt hóa học:

-Làm bài tập 1, 2, 4 trang 27 SGK

-Xem trước bài: Ca(OH)2

Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tt)

Trang 40

B CANXI HIĐROXIT Ca(OH) 2 – THANG pH

Trực quan minh họa + các phương pháp khác

Đồ dùng dạy học:

GV: Chuẩn bị cốc thủy tinh, đủa thủy tinh, phễu, giấy lọc, gía sắt, gía đựng ống nghiệm, ống nghiệm, giấy pH, CaO, dd HCl, NaOH, nước chanh

HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà

Tiến trình bài giảng:

Oån định lớp: 1’

Kiểm tra: 5’

HS1: Nêu tính chất hóa học của NaOH ? Viết các ptpư minh họa?

HS2: Chữa bài tập số 3-trang 27 SGK

Bài mới:

Vào bài: 1’

Chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm 1 bazơ quan trọng nữa là Ca(OH)2 và biết ý nghĩa của thang pH như thế nào ? Bài học hôm nay giúp các em biết được.Hoạt động 1: Tính chất: pha chế dung dịch Ca(OH)2

Giải thích: dd

Canxi-hiđroxit có tên thường

là nước vôi trong

-Hướng dẫn HS cách

pha chế dd Ca(OH)2

Chú ý nghe

Các nhóm tiến hànhpha chế dd Ca(OH)2

Tính chất:

Pha chế dung dịchCa(OH)2:

Hòa tan 1 ít Ca(OH)2

( vôi tôi) trong nước

ta được 1 chất màu

Ngày đăng: 08/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng trình bày. - giáo án hóa 9 (4 cột)
Bảng tr ình bày (Trang 3)
Hình vẽ 1.6. Sau đó - giáo án hóa 9 (4 cột)
Hình v ẽ 1.6. Sau đó (Trang 15)
Bảng tường trình. - giáo án hóa 9 (4 cột)
Bảng t ường trình (Trang 30)
Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất voâ cô: - giáo án hóa 9 (4 cột)
Sơ đồ m ối quan hệ giữa các loại hợp chất voâ cô: (Trang 55)
Bảng đã treo sẵn. - giáo án hóa 9 (4 cột)
ng đã treo sẵn (Trang 58)
Bảng tường trình. - giáo án hóa 9 (4 cột)
Bảng t ường trình (Trang 63)
Hình cuûa cacbon thì - giáo án hóa 9 (4 cột)
Hình cu ûa cacbon thì (Trang 105)
Hình cuûa cacbon thì - giáo án hóa 9 (4 cột)
Hình cu ûa cacbon thì (Trang 109)
Bảng tuần hoàn các ng.tố hoá học được cấu tạo như thế nào và có ý nghĩa gì? Bài học này giúp các em tìm hiểu rõ. - giáo án hóa 9 (4 cột)
Bảng tu ần hoàn các ng.tố hoá học được cấu tạo như thế nào và có ý nghĩa gì? Bài học này giúp các em tìm hiểu rõ (Trang 130)
Bảng tuần hoàn? - giáo án hóa 9 (4 cột)
Bảng tu ần hoàn? (Trang 135)
Bảng làm. - giáo án hóa 9 (4 cột)
Bảng l àm (Trang 139)
Hình 3.16 trang 89 - giáo án hóa 9 (4 cột)
Hình 3.16 trang 89 (Trang 142)
Hình CH 4  dạng đặc. - giáo án hóa 9 (4 cột)
nh CH 4 dạng đặc (Trang 151)
Hình đặc. - giáo án hóa 9 (4 cột)
nh đặc (Trang 155)
Bảng trang 133 SGK - giáo án hóa 9 (4 cột)
Bảng trang 133 SGK (Trang 171)
Sơ đồ liên hệ giữa  etilen, rượu etilic và  axit axetic: - giáo án hóa 9 (4 cột)
Sơ đồ li ên hệ giữa etilen, rượu etilic và axit axetic: (Trang 188)
Bảng trên. - giáo án hóa 9 (4 cột)
Bảng tr ên (Trang 200)
Hình 5.5 trang 141 - giáo án hóa 9 (4 cột)
Hình 5.5 trang 141 (Trang 205)
Bảng tường trình. - giáo án hóa 9 (4 cột)
Bảng t ường trình (Trang 206)
Hình trang 156 SGK. - giáo án hóa 9 (4 cột)
Hình trang 156 SGK (Trang 215)
Hình trang 159 SGK. - giáo án hóa 9 (4 cột)
Hình trang 159 SGK (Trang 219)
w