Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

45 1.5K 4
Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyn Th Phng Nam giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc TUầN 7 TUầN 7 Chủ điểm: Trên đôi cánh Chủ điểm: Trên đôi cánh ớc mơ ớc mơ Thứ 2 ngày 20 tháng 10 năm 2008 Thứ 2 ngày 20 tháng 10 năm 2008 Tập đọc Tập đọc Tiết 13: Trung thu độc lập I) Mục tiêu * Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: Gió núi bao la, man mác, soi sáng, mơi mời lăm năm nữa * Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm *Hiểu các từ ngữ trong bài: Tết trung thu độc lập, trăng ngàn, trại *Thấy đợc tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ. Mơ ớc của anh vè tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc. II) Đồ dùng dạy - học - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về các nhà máy, các khu công nghiệp ., băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc - HS : Sách vở môn học III)Phơng pháp - Quan sát, giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập IV) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: - Cho hát, nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc bài: Chị em tôi và trả lời câu hỏi - GV nhận xét - ghi điểm cho HS 3. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi bảng. * Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - 3 HS thực hiện yêu cầu - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS đánh dấu từng đoạn 1 Năm học: 2009-2010 Nguyn Th Phng Nam giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc - GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp nêu chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV hd cách đọc bài - Đọc mẫu toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 kết hợp trả lời câu hỏi: (?)Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và nghí tới các em trong thời gian nào? (?)Đối với thiếu niên tết trung thu có gì vui? (?)Đứng gác trong đêm trung thu anh chiến sĩ nghĩ tới điều gì? (?)Trăng trung thu có gì đẹp? Vằng vặc: rất sáng soi rõ khắp mọi nơi (?)Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: (?)Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong những đêm trăng tơng lai sao? (?)Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? (?)Nội dung đoạn 2 là gì? - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. +Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. +Trung thu là tết của các em, các em sẽ đợc phá cỗ, rớc đèn. +Anh nghĩ tới các em nhỏ và nghĩ tới tơng lai của các em. +Trăng đẹp của vẻ đẹp núi sông, tự do độc lập: Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nớc Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc,núi rừng * Vẻ đẹp của ánh trăng trung thu - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Dới ánh trăng, dòng thác nớc đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng cờ đỏ phấp phới bay trên những con tàu lớn + Đó là vẻ đẹp của đất nớc đã hiện đại giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên. *Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tơi đẹp trong tơng lai. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi 2 Năm học: 2009-2010 Nguyn Th Phng Nam giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: (?)Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ớc của anh chiến sĩ năm xa? (?)Em ớc mơ đất nớc ta mai sau sẽ phát triển nh thế nào? (?)Đoạn 3 cho em biết điều gì? (?)Đại ý của bài nói lên điều gì? - GV ghi nội dung lên bảng *Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài. - GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV nhận xét chung. 4.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét giờ học - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: ở vơng quốc Tơng Lai +hững ớc mơ của anh chiến sĩ năm xa đã trở thành hiện thực: có những nhà máy thuỷ điện, những con tàu lớn, những cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ. +Mơ ớc đất nớc ta có một nền công nghiệp hiện đại phát triển ngang tầm thế giới. *Niềm tin vào những ngày tơi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nớc. *Đại ý: Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ớc của anh về tơng lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nớc. - HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung - HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi cách đọc. - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất - Lắng nghe - Ghi nhớ -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Tiết 2: toán Bài 31: Bài 31: Luyện tập Luyện tập . . A. Mục tiêu * Giúp học sinh củng cố về: 3 Năm học: 2009-2010 Nguyn Th Phng Nam giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc - Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ và có nhớ) và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. - Giải toán có lời văn về tìm thành phần cha biết của phép cộng hoặc phép trừ. B. Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C. Phơng pháp - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành D. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức - Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của Hs. III. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 2) Hớng dẫn luyện tập * Bài 1: - GV viết : 2416 + 5164 - Nhận xét đúng/ sai. *GVnêu: Muốn kiểm tra phép cộng đã đúng cha ta phải thử lại. Khi thử phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu đợc kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. - Phần b HD tơng tự. - Hát tập thể - HS ghi đầu bài vào vở - HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp. a) 2416 Thử lại: 7580 + - 5164 2416 7580 5164 - HS lên thử lại, lớp thử ra nháp - HS nêu cách thử lại. b) 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở 4 Năm học: 2009-2010 35 462 + 27 519 62 981 69 108 + 2 074 71 182 267 345 + 31 925 299 270 7 521 - 98 7 423 Nguyn Th Phng Nam giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: - Gọi 1 Hs lên bảng làm phần a - Nhận xét đúng/ sai. *GVnêu cách thử lại: Muốn kiểm tra một phép tính trừ đã đúng hay cha chúng ta phải thử lại. Khi thử lai phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng. - Cho 3 HS lên bảng làm bài phần b, GV cho cả lớp nhận xét. - Đánh giá, cho điểm HS. * Bài 3: - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, làm xong nêu cách tìm x của mình. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 4: - Nêu yêu cầu của bài. (?) Núi nào cao hơn? Cao hơn bao nhiêu mét? Thử lại: - Nhận xét, sửa sai. - HS lên làm bài, 1 Hs lên bảng thử lại. a) b) HS lên bảng, lớp làm vào vở * Thử lại: a) x + 262 = 4 848 b) x 707 = 3 535 x = 4 848 262 x = 3 535 + 707 x = 4 586 x = 4 242 - HS nhận xét, đánh giá. - HS đọc đề bài - Lên bảng làm bài. Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là: 3 143 - 2 428 = 715 (m) Đáp số: 715 m 5 Năm học: 9-2010 6 839 - 482 6 357 6 357 + 482 6 839 4 025 - 312 3 713 7 521 - 98 7 423 62 981 - 35 462 27 519 71 182 - 69 108 2 074 299 270 - 267 345 31 925 5 901 - 638 5 263 3 713 + 312 4 025 5 263 + 638 5 901 7 423 + 98 79 4 025 - 312 3 713 7 521 - 98 7 423 62 981 - 35 462 27 519 71 182 - 69 108 2 074 299 270 - 267 345 31 925 5 901 - 638 5 263 3 713 + 312 4 025 5 263 + 638 5 901 7 423 + 98 7 521 Nguyn Th Phng Nam giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. * Bài 5: - Yêu cầu HS nhẩm không đặt tính. - Gọi HS nêu kết quả nhẩm. - Kiểm tra lớp đúng/ sai. IV. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Về làm bài trong vở bài tập. - Chuẩn bị bài học sau. - HS làm vào vở. - HS đọc đề bài. + Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99 999 + Số bé nhất có 5 chữ số là : 10 000 - Hiệu của chúng là : 89 999 - Nhận xét đánh giá -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Tiết 4: đạo đức Bài 4: tiết kiệm tiền của (Tiết1) I,Mục tiêu *Học xong bài này H có khả năng: - Nhận thức đợc cần phải tiết kiệm tiền của ntn? Vì sao phải tiết kiệm tiền của? - Biết tiết kiệm, giữ gìn schs vở, đồ dùng, đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết đồng tình những hành vi, việc làm tiết kiệm tiền cảu. II,Đồ dùng dạy học - Đồ dùng để chơi đóng vai - Mỗi H có 3 thẻ III,Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1,ổn định tổ chức 2,KTBC - Nhận xét. 3,Bài mới - Giới thiệu bài - ghi đầu bài a,Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin *Mục tiêu: Qua thông tin H hiểu đợc mọi ng- ời phải tiết kiệm tiền của (?) Em nghĩ gì khi đọc các thông tin đó? (?) Theo em có phải do nghèo nên các DT c- ờng quốc nh Nhật, Đức phải tiết kiệm không? - H nêu ghi nhớ: - Ghi đầu bài vào vở. - Thảo luận cặp đôi. Đọc các thông tin và xem tranh trả lời các câu hỏi. + Thấy ngời Nhật và ngời Đức rất tiết kiệm còn ở VN chúng ta đang thực hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. + Các DT cờng quốc nh Nhật và Đức không phải do nghèo mà tiết kiệm. Họ rất giàu + Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để làm giàu 6 Năm học: 2009-2010 Nguyn Th Phng Nam giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc (?) Họ tiết kiệm để làm gì? (?) Tiền của do đâu mà có? -G chốt: b,Hoạt động 2: Thế nào là tiết kiệm tiền của. *Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ của mình với mỗi TH đúng sai (?) Thế nào là tiêt kiệm tiền của? c,Hoạt động 3: *Mục tiêu: H nắm đợc những việc mình nên làm khi sử dụng tiền của. (?) Trong ăn uống cần tiết kiệm ntn? (?) Có nhiều tiền thì tiêu ntn cho tiết kiệm? (?) Sử dụng đồ đạc ntn? Mới tiết kiệm? (?) Sử dụng điện, nớc thế nào là tiết kiệm? *Những việc tiết kiệm là việc nên làm còn những việc gây lãng phí không tiết kiệm chúng ta không nên làm. *HD thực hành: 4,Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học -Học bài và làm bài - c/b bài sau + Tiền của là do sức lđ của con ngời mới có * Các ý kiến c,d là đúng * Các ý kiến a,b là sai +Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích hợp lý. có ích, không sử dụng thừa thãi, tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè xẻn - Làm việc cá nhân: ghi vào vở những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. * Nên làm: Tiêu tiền một cách hợp lý không mua sắm lung tung. * Không nên làm: Mua quà ăn vặt, thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ. + Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi. Chỉ mua những thứ cần dùng. + Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi hoặc giữ tiết kiệm + Giữ gìn đồ đạc, đò dùng cũ cho hỏng mới dùng đồ mới. + Lấy nớc đủ dùng. Khi không cần dùng điện, nớc thì tắt. + Tắt bớt những bóng đèn, điện không cần thiết. - Đọc phần ghi nhớ. - Về nhà làm: Phiếu quan sát Họ và tên: Quan sát g/đ em và liệt kê các việc làm tiết kiệm và cha tiết kiệm vào bảng Số TT Việc đã tiết kiệm việc của TK ************************************************************************* Thứ 3 ngày 21 tháng 10 năm 2008 Thứ 3 ngày 21 tháng 10 năm 2008 Tiết 1: toán Bài 32: Biểu thức có chứa hai chữ. Biểu thức có chứa hai chữ. A. Mục tiêu: 7 Năm học: 2009-2010 Nguyn Th Phng Nam giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc * Giúp học sinh: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ - Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. B. Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ viết sẵn ví dụ (nh SGK) và kẻ một bảng chứa có số liệu theo mẫu SGK - HS: Sách vở, đồ dùng môn học. C. Phơng pháp: - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành D. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức - Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của lớp. III. Dạy học bài mới 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 2) Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ - GV viết ví dụ lên bảng. * Giải thích: Mỗi chỗ ( ) chỉ số con cá do anh (hoặc em, hoặc cả hai anh em) câu đợc. (?) Muốn biết cả hai anh em câu đợc bao nhiêu con cá ta làm thế nào? - GV kẻ bảng số. * GV vừa nói vừa viết vào bảng: nếu anh câu đợc 3 con cá, em câu đợc 2 con cá (?) Cả hai anh em câu đợc bao nhiêu con cá? * Làm tơng tự với: - Hát tập thể - HS ghi đầu bài vào vở - HS đọc ví dụ. + Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của đợc với số con cá của em câu đợc. - HS kẻ vào vở. - Học sinh ghi. - Hs nêu rồi viết: 3 + 2 vào cột thứ 3. 8 Năm học: 2009-2010 Nguyn Th Phng Nam giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc - Anh 4 con, em 0 con - Anh 0 con, em 1 con. (?) Nếu anh câu đợc a con cá và em câu đợc b con cá thì số cá mà hai anh em câu đợc là bao nhiêu con? - GV giới thiệu: a + b đợc gọi là biểu thức có chứa hai chữ. (?) Em có nhận xét gì về biểu thức có chứa 2 chữ? 3) Giới thiệu giá trị của biểu thức có chứa 2 chữ: (?) Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ? - GVnêu: Khi đó ta nói 5 là một giá trị số của biểu thức a + b. - Y êu cầu HS làm tơng tự. (?) Khi biết giá trị cụ thế của a và b muốn tính giá trị của biểu thức a + b ta làm nh thế nào? (?) Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính đợc gì? 4. Luyện tập, thực hành: * Bài 1 (?) Bài tập Y/c chúng ta làm gì? - Đọc biểu thức trong bài. - GV nhận xét, cho điểm. 4 + 0 0 + 1 - Hai anh em câu đợc a + b con cá. - HS nhắc lại. + Luôn có dấu tính và hai chữ. + Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5 , 5 là một giá trị số của biểu thức a + b. + Nếu a = 4 và b = 0 thì a + b = 4 + 0 = 4 , 4 là một giá trị số của biểu thức a + b. + Nếu a = 0 và b = 1 thì a + b = 0 + 1 = 1, 1 là một giá trị số của biểu thức a + b. + Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức. + Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính đợc một giá trị của biểu thức a + b. - Học sinh nhắc lại. - Tính giá trị của biểu thức. - Biểu thức c + d. a) Nếu c = 10 và d = 25 thì c + d = 10 + 25 = 35. b) Nếu c = 15 và d = 45 thì c + d = 15 + 45 = 60. - Đọc đề bài, tự làm vào vở; 3 HS lên bảng. - Nhận xét, sửa sai. 9 Năm học: 2009-2010 Nguyn Th Phng Nam giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc * Bài 2 (?) Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số chúng ta tính đợc gì? * Bài 3 - Gv vẽ bảng số lên bảng. - Y/c HS nêu ND các dòng trong bảng. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 4 - Nêu y/cầu của bài tập. - HD HSlàm bài tập. - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. IV. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - Về làm bài trong vở bài tập. - Nêu yêu cầu, làm bài vào vở a) Nếu a = 32 và b = 20 Thì giá trị của biểu thức a b = 32 20 = 12. b) Nếu a = 45 và b = 36 Thì giá trị của biểu thức a b = 45 36 = 9. c) Nếu a = 18m và b = 10m Thì g/trị của b/thức a b = 18m 10m = 8m. - Tính đợc một giá trị của biểu thức a b. - Học sinh đọc đề bài. - Dòng 1: giá trị của a, dòng 3 : giá trị của biểu thức a x b, dòng 2: giá trị của b, dòng 4: giá trị của biểu thức a : b - 3 HS tiếp nối lên bảng làm, lớp làm vở a 12 28 60 70 b 3 4 6 10 a x b 36 112 360 700 a : b 4 7 10 7 - Nhận xét, sửa sai. - HS đọc đề bài, 2 Hs lên bảng, lớp làm vở. a 300 3200 24 687 54 036 b 500 1800 36 805 31 894 a + b 800 5000 61 492 85 930 b + a 800 5000 61 492 95 930 - Nhận xét, sửa sai. - Về nhà làm lại các bài tập. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------- - Tiết 2: tập làm văn 10 Năm học: 2009-2010 [...]... sáng, trinh phục đợc vũ trụ *Những phát minh của các bạn nhỏ thể hiện ớc - GV hớng dẫn HS luyện đọc theo cách mơ của con ngời phân vai - 7 HS thực hiện đọc phân vai - Yêu cầu hai tốp HS thi đọc phân vai Màn 2 - HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS quan sát tranh để nhận 17 Năm học: 2009-2010 Nguyn Th Phng Nam giỏo ỏn lp 4 ra Tin-tin, Mi-tin và em bé Trng Tiu hc Xuõn Ngc - HS quan sát tranh và... 2/G kể chuyện -G kể lần 1 -G kể lần 2,vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 3/HD H kể chuyện -K/C nói về lòng tự trọng a,Kể chuyện trong nhóm -H một nhóm lần lợt kể theo tranh cho bạn nghe -H kể tốt kể cả câu chuyện -H nối tiếp kể theo ND từng bức tranh 2-3 lần b,Kể chuyện trớc lớp -H thi kể toàn bộ câu chuyện -Tổ chức cho H thi kể -H nhận xét theo các tiêu chí -G nhận xét c,Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa... quay phải, trái, đằng sau Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện nhanh nhẹn khẩn trơng đúng động tác - Trò chơi kết bạn Yêu cầu chơi đúng luật,tập chung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh, hứng thú trong khi chơi II Địa điểm - Phơng tiện - Sân thể dục - Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi - Trò : Sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định III Nội dung - Phơng pháp thể hiện Nội dung Mở đầu... phải, trái, đằng sau Yêu cầu thuần thục động tác thực hiện nhanh nhẹn khẩn trơng đúng động tác - Trò chơi ném bóng trúng đích Yêu cầu chơi đúng luật, tập chung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh, hứng thú trong khi chơi II Địa điểm - Phơng tiện - Sân thể dục - Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi - Trò : Sân bã, trang phục gọn gàng theo quy định III Nội dung - Phơng pháp thể hiện Nội dung... bảng- H nhắc lại -Nhóm 4 -Các nhóm dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh về nhà rông thảo luận các câu hỏi sau: +Mỗi buôn ở TN thờng có 1 ngôi nhà chung là nhà rông +Nhà rông đợc dùng để sinh hoạt tập thể nh hội họp, tiếp khách của cả buôn +Nhà rông là ngôi nhà lớn mái nhọn và dốc đợc lợp bằng tranh, xung quanh đợc thng bằng phên liếp, có sàn, có cầu thang để lên xuống nhà rông to, cao hơn nhà sàn +Nhà rông... giàu có thịnh vợng -H trình bày -Nhóm khác nhận xét -Các nhóm dựa vào mục 3 và các hình 1,2 5,6 sgk để thảo luận các câu hỏi sau: +Nam thờng đóng khố nữ quấn váy +Trang phục đợc trang trí hoa văn nhiều màu sắc, gái trai đều thích mang đồ trang sức bằng kim loại +Lễ hội thờng đợc tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch +Họ thờng múa hát trong lễ hội, uống rợu cần, đánh cồng chiêng +Lễ hội cồng... lời kể của cô và tranh minh hoạ, H kể đợc câu chuyện Lời ớc dới trăng phối hợp với lời kể, điệu bộ, nét mặt - Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện (những lời ớc cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi ngời) - Chăm chỉ nghe cô kể chuyện để nhớ truyện - Theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét đúng lời kể của bạn ,kể tiếp đợc lời kể của bạn B,Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ trong... 18 Năm học: 2009- 2010 Nguyn Th Phng Nam giỏo ỏn lp 4 Trng Tiu hc Xuõn Ngc Tiết 2: toán Bài 33: Tính chất giao hoán của phép cộng A Mục tiêu * Giúp học sinh: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng - áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để thử phép cộng và giả các bài toán có liên quan B Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ viết sẵn bảng số (nh SGK) - HS: Sách vở, đồ dùng môn học... tộc ở TN - Trình bày đợc một số đặc điểm tiêu biểu về dân c, buôn làng sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở TN-Mô tả về nhà rông ở TN - Dựa vào lợc đồ (bản đồ) bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức II-Đồ dùng dạy - học - Bản đồ địa lý TNVN - Tranh, ảnh và t liệu về các cao nguyên III-Phơng pháp - Quan sát, đàm thoại, giảng giải IV-Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động... gì? (?) Hãy mô tả nhà rông? (?) Sự to đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì? -Bớc 2: - Đại diện nhóm trình bày - G nhận xét bổ sung 3 Lễ hội - trang phục *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm -Bớc 1: (?) Ngời dân tộc TN, nam, nữ thờng mặc ntn? (?) Nhận xét về trang phục truyền thống của dân tộc trong hình 1,2,3? (?) Lễ hội ở TN thờng đợc tổ chức khi nào? (?) Ngời dân ở TN thờng làm gì trong lễ hội? (?) Kể . Trng Tiu hc Xuõn Ngc - Anh 4 con, em 0 con - Anh 0 con, em 1 con. (?) Nếu anh câu đợc a con cá và em câu đợc b con cá thì số cá mà hai anh em câu đợc là bao. chú giải SGK. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe GV đọc mẫu. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. +Anh nghĩ vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm

Ngày đăng: 15/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

- HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp. a)             2416                Thử lại:    7580             +                                        - Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

l.

ên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp. a) 2416 Thử lại: 7580 + Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Gọi 1 Hs lên bảng làm phầ na - Nhận xét đúng/ sai. - Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

i.

1 Hs lên bảng làm phầ na - Nhận xét đúng/ sai Xem tại trang 5 của tài liệu.
- GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ viết sẵn ví dụ (nh SGK) và kẻ một bảng chứa có số liệu theo mẫu SGK - Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

i.

áo án, SGK, Bảng phụ viết sẵn ví dụ (nh SGK) và kẻ một bảng chứa có số liệu theo mẫu SGK Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Gv vẽ bảng số lên bảng. - Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

v.

vẽ bảng số lên bảng Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Hình trang 2 8- 29 SGK. Phiếu học tập. C - Hoạt động dạy - học - Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

Hình trang.

2 8- 29 SGK. Phiếu học tập. C - Hoạt động dạy - học Xem tại trang 13 của tài liệu.
3. Khởi động: 3 phút Đội hình nhận lớp - Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

3..

Khởi động: 3 phút Đội hình nhận lớp Xem tại trang 15 của tài liệu.
- GV ghi nội dung lên bảng - Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

ghi.

nội dung lên bảng Xem tại trang 18 của tài liệu.
- GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ viết sẵn bảng số (nh SGK). - HS: Sách vở, đồ dùng môn học - Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

i.

áo án, SGK, Bảng phụ viết sẵn bảng số (nh SGK). - HS: Sách vở, đồ dùng môn học Xem tại trang 19 của tài liệu.
- GV viết các phép tính lên bảng. - Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

vi.

ết các phép tính lên bảng Xem tại trang 20 của tài liệu.
bảng sau: - Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

bảng sau.

Xem tại trang 23 của tài liệu.
(?) Muốn tính chu vi của một hình tam giác ta làm nh thế nào? - Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

u.

ốn tính chu vi của một hình tam giác ta làm nh thế nào? Xem tại trang 32 của tài liệu.
3. Khởi độn g3 phút Đội hình nhận lớp - Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

3..

Khởi độn g3 phút Đội hình nhận lớp Xem tại trang 36 của tài liệu.
-H/s lên bảng viết. - Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

s.

lên bảng viết Xem tại trang 37 của tài liệu.
-H/s lên bảng trả lời theo y/c. - Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

s.

lên bảng trả lời theo y/c Xem tại trang 37 của tài liệu.
-Học sinh tự làm vào vở ,2 Hs lên bảng. a) 3254 + 146 + 1698 =( 3254 + 146) + 1698                                    = 3 400 + 1 698 - Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

c.

sinh tự làm vào vở ,2 Hs lên bảng. a) 3254 + 146 + 1698 =( 3254 + 146) + 1698 = 3 400 + 1 698 Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Gv ghi 1 phép tính lên bảng. + Có nhận xét gì về phép tính ? - Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

v.

ghi 1 phép tính lên bảng. + Có nhận xét gì về phép tính ? Xem tại trang 42 của tài liệu.
-Gọi 2H lên bảng viết từ láy có chứa âm s, 2 từ láy có âm x - Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi

i.

2H lên bảng viết từ láy có chứa âm s, 2 từ láy có âm x Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan