Lễ hộ i trang phục

Một phần của tài liệu Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi (Trang 25 - 28)

*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.

-Bớc 1:

(?) Ngời dân tộc TN, nam, nữ thờng mặc ntn? (?) Nhận xét về trang phục truyền thống của dân tộc trong hình 1,2,3?

(?) Lễ hội ở TN thờng đợc tổ chức khi nào? (?) Ngời dân ở TN thờng làm gì trong lễ hội? (?) Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở TN?

(?) ở TN ngời dân thờng sử dụng những loại nhac cụ độc đáo nào?

-Bớc 2:

- G sửa chữa hoàn thiện câu hỏi.

4. Tổng kết:

-Gọi H nêu lại những đặc điểm tiêu biểu về dân c buôn làng ở TN.

-Về nhà học bài-CB bài sau.

đến tận các bản làng, các dân tộc thì cùng chung sức XDTN trở nên ngày càng gièu đẹp.

-H trả lời. -H nhận xét.

-G ghi bảng- H nhắc lại -Nhóm 4.

-Các nhóm dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh về nhà rông thảo luận các câu hỏi sau: +Mỗi buôn ở TN thờng có 1 ngôi nhà chung là nhà rông.

+Nhà rông đợc dùng để sinh hoạt tập thể nh hội họp, tiếp khách của cả buôn.

+Nhà rông là ngôi nhà lớn mái nhọn và dốc đợc lợp bằng tranh, xung quanh đợc thng bằng phên liếp, có sàn, có cầu thang để lên xuống nhà rông to, cao hơn nhà sàn.

+Nhà rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn làng càng giàu có thịnh vợng.

-H trình bày.

-Nhóm khác nhận xét.

-Các nhóm dựa vào mục 3 và các hình 1,2… 5,6 sgk để thảo luận các câu hỏi sau:

+Nam thờng đóng khố nữ quấn váy +Trang phục đợc trang trí hoa văn nhiều màu sắc, gái trai đều thích mang đồ trang sức bằng kim loại

+Lễ hội thờng đợc tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch

+Họ thờng múa hát trong lễ hội, uống rợu cần, đánh cồng chiêng

+Lễ hội cồng chiêng, lễ hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu, lễ hội ăn cơm mới +Đàn tơ rng, đàn klông pút, cồng chiêng -Đại diện các nhóm báo cáo

-Các nhóm khác nhận xét -Đọc bài học SGK

--- -

Tiết 5: kể chuyện

Bài 7: Lời ớc dới trăng

A,Mục đích yêu cầu

- Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, H kể đợc câu chuyện “Lời ớc dới trăng” phối hợp với lời kể, điệu bộ, nét mặt .

- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện (những lời ớc cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho mọi ngời)

- Chăm chỉ nghe cô kể chuyện để nhớ truyện

- Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn ,kể tiếp đợc lời kể của bạn . B,Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ trong sgk. C,Các hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I/ổn định tổ chức II/KTBC

-Y/c một H lên kể chuyện -Nhận xét.

III/Bài mới

1/Giới thiệu bài “Ghi đầu bài“ 2/G kể chuyện

-G kể lần 1.

-G kể lần 2,vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ

3/HD H kể chuyện

a,Kể chuyện trong nhóm.

b,Kể chuyện trớc lớp -Tổ chức cho H thi kể -G nhận xét.

c,Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện. (?) Cô gái mù trong câu chuyện cầu nguyện điều gì?

(?) Hành động của cô gái cho thấy cô là ngời ntn?

(?) Em hãy tìm kết cục vui cho câu chuyện trên?

- Hát tập thể

- Kể lại câu chuyện.

- Ghi đầu bài, nhắc lại đầu bài.

-K/C nói về lòng tự trọng.

-H một nhóm lần lợt kể theo tranh cho bạn nghe.

-H kể tốt kể cả câu chuyện.

-H nối tiếp kể theo ND từng bức tranh 2-3 lần -H thi kể toàn bộ câu chuyện

-H nhận xét theo các tiêu chí. -H đọc y/c và nội dung

+Cầu nguyện cho bác hàng xóm bên nhà đợc khỏi bệnh

+Cô là ngời nhân hậu, sống vì ngời khác có tấm lòng nhân ái bao la.

+Mấy năm sau cô bé ngày xa tròn 15 tuổi. Đúng đêm rằm ấy cô đã ớc cho đôi mắt của chị Ngăn sáng lại. Điều ớc thiêng liêng ấy đã

*G nêu: Có lẽ trời phật rủ lòng thơng, cảm

động trớc tấm lòng vàng của chị nên đã khẩn cầu cho chị sáng mắt nh bao ngời. Năm sau mắt chị sáng lại nhờ phẫu thuật.

Cuộc sống hiện nay của chị thật hạnh phúc và êm ấm. Mái nhà của chị lúc nào cũng đầy ắp tiếng cời của trẻ thơ.

-Nhận xét tuyên dơng.

(?) Qua câu chuyện em hiểu điều gì?

IV/Củng cố - dặn dò. -Nhận xét tiết học -Về nhà kể lại chuyện

-CB bài sau: chuyện đã đọc đã nghe về ớc mơ cao đẹp, ớc mơ viển vônghoặc phi lí. -H/s kể lại chuyện và nêu ý nghĩa của truyện

trở thành hiện thực. Năm sau chị đợc các bác sĩ phẫu thuật và đôi mắt đã sáng trở lại. Chị có một gia đình hạnh phúc với ngời chồng và 2 đứa con ngoan.

+Trong cuộc sống chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia những đau khổ của ngời khác. Những việc làm cao đẹp sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và mọi ngời ************************************************************************* Thứ 5 ngày 23 tháng 10 năm 2008 Thứ 5 ngày 23 tháng 10 năm 2008 Tập làm văn Tập làm văn

Tiết 14: Luyện tập phát triển câu chuyện I) Mục tiêu

- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện. - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II) Đồ dùng dạy học

- Một tờ giấy khổ to. III) Phơng pháp

- Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành. IV) Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định tổ chức

B. Kiểm tra bài cũ:

+ Gọi học sinh lên bảng đọc đoạn văn

- Hát đầu giờ.

viết hoàn chỉnh của truyện : “ Vào nghề”. -Nhận xét, cho điểm.

C - Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài - ghi đầu bài

Một phần của tài liệu Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w