Bài 35: Tính chất kết hợp của phép cộng Tính chất kết hợp của phép cộng A Mục tiêu

Một phần của tài liệu Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi (Trang 39 - 45)

D. củng cố dặn dò

Bài 35: Tính chất kết hợp của phép cộng Tính chất kết hợp của phép cộng A Mục tiêu

A. Mục tiêu

* Giúp học sinh:

- Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

B. Đồ dùng dạy - học

- GV: Giáo án, SGK, Bảng phụ viết sẵn ví dụ (nh SGK) cha có số. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học

C. Phơng pháp

- Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành… D. các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

I. ổn định tổ chức - Hát, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của lớp. III. Dạy học bài mới 1) Giới thiệu - ghi đầu bài

2) Giới thiệu tính chất kết hợp của

phép cộng:

- GV treo bảng số

- Hát tập thể

- HS ghi đầu bài vào vở

- HS đọc bảng.

a b c ( a + b ) + c a + ( b + c )

5 4 6 ( 5 + 4 ) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + ( 4 + 6 ) = 5 + 10 = 1535 15 20 ( 35 + 15 ) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + ( 15 +20 ) = 35 + 35 = 70 35 15 20 ( 35 + 15 ) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + ( 15 +20 ) = 35 + 35 = 70 28 49 51 ( 28 + 49 ) + 51 = 77 + 51 = 128 28 + ( 49 + 51 ) = 28 +100 = 128 - Hãy so sánh giá trị của biểu thức

( a + b ) + c và a + ( b + c ) với từng trờng hợp với nhau

(?) Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức ( a + b ) + c luôn thế nào so với giá trị của biểu thức

+ Trờng hợp 1: giá trị của hai biểu thức đều bằng 15. + Trờng hợp 2: giá trị của hai biểu thức đều bằng 70. + Trờng hợp 3: giá trị của hai biểu thức đều bằng 128.

+ Giá trị của biểu thức ( a + b ) + c luôn bằng giá trị của biểu thức a + ( b + c ).

a + ( b + c )?

- GV: Vậy ta có thể viết:

( a + b ) + c = a + ( b + c )

- GV nêu: ( a + b ) + c là tổng hai số hạng với số thứ 3. a + ( b + c ): Số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. (?) Nêu tính chất kết hợp của phép cộng? * Chú ý: Khi tính tổng của 3 số a + b + c ta có thể tính từ trái sang phải: a + b + c = ( a + b ) + c hoặc a + b + c = a + ( b + c ). Tức là: a + b + c = a +(b + c) = a + ( b +c ) 3. Luyện tập thực hành: *Bài 1: + Bài tập Y/c chúng ta làm gì ? - Nhận xét, chữa bài.

- Vì sao làm nh vậy lại thuận tiện nhất ?

( a + b ) + c = a + ( b + c )

- 3-4 học sinh nêu.

- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất .

- Học sinh tự làm vào vở, 2 Hs lên bảng. a) 3254 + 146 + 1698 =( 3254 + 146) + 1698 = 3 400 + 1 698 = 5 098 4376 + 199 + 501 = 4376 + ( 199 + 501 ) = 4 376 + 700 = 5 076 4 400 + 2148 + 252 = 4 400 + ( 2146 + 252) = 4 400 + 2 400 = 6 800 - Vận dụng tính chất kết hợp, ta kết hợp hai số hạng để đợc số tròn chục hoặc tròn trăm rồi cộng với số hạng còn lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) 921 + 898 + 2 079

- Gv ghi 1 phép tính lên bảng. + Có nhận xét gì về phép tính ? - Nhận xét chữa bài. *Bài 2: - Nhận xét, chữa bài. *Bài 3:

+ Dựa vào tính chất nào để làm phần a , b ?

+ Dựa vào T/c nào để làm phần c ? IV. Củng cố dặn dò:

- Tổng kết giờ học.

- Về nhà học T/ c và công thức

Nên ta phải vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để làm bài. * 921 + 898 + 2 079 = ( 921 + 2 079 ) + 898 = 3 000 + 898 = 3 898 * 1 255 + 436 + 145 = ( 1 255 + 145 ) + 436 = 1 400 + 436 = 1 836 * 476 + 999 + 9 533 = ( 436 + 9 533 ) + 999 = 10 000 + 999 = 10 999 - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. Bài giải

Số tiền cả 3 ngày quỹ tiết kiệm đó nhận đợc: 75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176 950 000 ( đồng ) Đáp số : 176 950 000 đồng - 1 Hs lên bảng lớp làm vào vở. a) a + 0 = 0 + a = a b) 5 + 0 = a + 0 c) ( a + 28 ) + 2 = a + ( 28 + 2 ) = a + 30 --- - Tiết 3: chính tả Bài 7: (Nhớ - viết) Gà trống và cáo

I,Mục đích yêu cầu :

-Nhớ viết lại chính xác trình bày đúng một đoạn trích trong bài thơ “gà trống và cáo” -Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng ch/ tr ( hoặc vần ơn/ ơng) đẻ điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho .

II,Đồ dùng dạy học

-Thầy :sgk, giáo án - 1 số phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2b -Một số băng giấy nhỏ để H chơi trò chơi viết từ tìm đợc ở BT3. III,Các hoạt động dạy học .

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức

2-KTBC:

-Gọi 2 H lên bảng viết từ láy có chứa âm s, 2 từ láy có âm x

-G nhận xét 3-Bài mới. -Giới thiệu.

1-HD H nhớ- viết.

-Nêu y/c của bài -Y/c H gấp sgk -Chấm 7-10 bài -Nhận xét chung 2-HD H làm bài tập. *Bài 2: Điền những chữ bị bỏ trống có vần - ơn/ ơng -Dán 3-4 tờ phiếu -Nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc. *Bài 3:

-Viết lại nghĩa đã cho lên bảng lớp.

-Nhận xét - chốt lại

3-Củng cố dặn dò

-Nhận xét tiết học-về nhà xem lại bài.

-Sung sớng, suôn sẻ. -Xanh xanh, xấu xí .

-H đọc thuộc lòng đoạn thơ . -Đọc thầm lại đoạn thơ . -Nêu cách trình bày bài thơ

+Viết hoa tên riêng là gà Trống và Cáo +Lời nói trực tiếp của gà TRống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm mở ngoặc kép

-Viết đoạn thơ theo trí nhớ, tự soát lại bài -Đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài vào vở. -3-4 thi tiếp sức.

-Đại diện từng nhóm đọc lại đoạn văn đã điền nói về nội dung đoạn văn.

-Sửa bài theo lời giả đúng.

-Bay lợn, phẩm chất, trong lòng đất, vờn tợc -Quê hơng, đại dơng, tơng lai, thờng xuyên, cờng tráng.

-Số H chơi “tìm từ nhanh” mỗi H ghi 1 từ vào 1 băng giấy - dán nhanh lên bảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Lời giải:

+Cố gắng tiến lên để đạt tới mức cao hơn : v- ơn lên.

+Tạo ra trong trí óc hình ảnh những cái khônng có ở ngay trớc mắt hay cha từng có tởng tợng

************************************************************************* Tiết 4:lịch sử

Bài 5

Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền l nh đạoã

*Học xong bài học, H biết:

- Vì sao có trận Bạch Đằng

- Kể lại cuộc diễn biến chính của trận Bạch Đằng

- Trình bày đợc ý nghĩa của trận bạch Đằng lịch sử dân tộc II,Đồ dùng dạy học

- Hình trong SGK, Bộ tranh vẽ trận Bạch Đằng, phiếu học tập. III,Hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1,ổn định tổ chức. 2,KTBC:

-Gọi H trả lời -G nhận xét. 3,Bài mới: -Giới thiệu bài:

1-Nguyên nhân thắng lợi trận Bạch Đằng.

*Hoạt động1: Làm việc cá nhân

(?) Ngô Quyền là ngời nh thế nào? (?) Vì sao có trận Bạch Đằng?

-G chốt-ghi bảng

2-Diễn biến của trận Bạch Đằng

*Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (?) Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng ntn?

-G nhận xét.chốt lại.

3-ý nghĩa của trận Bạch Đằng

*Hoạt đọng3: Làm việc cả lớp.

(?) Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đã làm gì? Điều đó có ý nghĩa ntn?

-G nhận xét và chốt lại. 4, Củng cố dặn dò. -Gọi H nêu bài học SGK

(?) Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Hai Bà Tr- ng?

-H đọc từ Ngô Quyền  đến quân Nam Hán. +Ngô Quyền là ngời có tài nên đợc Dơng Đinh Nghệ gả con gái cho

+Vì Kiều Công Tiễn giết Dơng Đình Nghệ Ngô Quyền đem quân đánh báo thù. CôngTiễn cầu cứu nhà Nam Hán

+Ngô Quyền giết Kiều Công Tiễn Và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.

-H nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-H đọc đoạn: “Sang nhà nớc ta...hoàn toàn thất bại”

+Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu vót nhọn bịt sắt xuống lòng sông Bạch Đằng lợi dụng lúc thuỷ triều lên che lấp các cọc nhọn cho quân mai phục khi thuỷ triều lên nhử quân Nam Hán vào. khi thuỷ triều xuống thì đánh, quân Nam Hán không chống cự nổi, chết quá na. Hoàng Tháo tử trận.

-H nhận xét

-H đọc từ “Mùa xuân năm 939 đến hết”.

+Mùa xuân năm 939 Ngô Quyền xng vơng đóng đô ở Cổ Loa. Kết thúc hoàn toàn thời kì đô hộ của bọn PKPB và mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của nớc ta.

-H nhận xét. -H đọc bài học.

-Về nhà học bài- CB bài sau.

************************************************************************* sinh hoạt

sinh hoạt Tuần 7 i-Nhận xét chung

1-Đạo đức:

- Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. - Không có hiện tợng gây mất đoàn kết.

- Xong hiện tợng ăn quà vặt ở cổng trờng vẫn còn.

- Y/C từ tuần sau ăn uống ở nhà không mang tiền đến cổng trờng mua quà.

2-Học tập:

- Đi học đầy đủ, đúng giờ không có H nào nghỉ học hoặc đi học muộn.

- Sách vở đồ dùng còn mang cha đầy đủ còn quên sách, vở viết của một số H còn thiếu nhãn vở.

- Trong lớp còn mất trật tự nói chuyện rì rầm

- Còn 1 số em làm việc riêng không chú ý nghe giảng.

- Viết bài còn chậm - trình bày vở viết còn xấu- quy định cách ghi vở cho H.

Một phần của tài liệu Giao an lop 4-Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi (Trang 39 - 45)