Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
460 KB
Nội dung
Giáo án Giáo dục công dân 9 - GV Huỳnh Trọng Phương-TrườngTHCS DuR KMăl Ngày soạn :22 / 8 / 2009 Ngày dạy :24 /8 / 2009 Tuần 01- Tiết 01 Bài 1: CHÍ CÔNG VÔ TƯ (1 tiết) I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức -Nêu được thế nào là chí công vô tư. -Kể được một số biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư trong cuộc sống. -Giải thích được vì sao con người cần có phẩm chất chí công vô tư. 2.Kỷ năng -Phân biệt được những biểu hiện của chí công vô tư và những biểu hiện không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày. -Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư. 3.Thái độ -Tôn trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô tư. -Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự tư tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. II/ PHƯƠNG PHÁP Kể chuyện; Thuyết trình; Nêu gương; Thảo luận nhóm. III/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN -Ca dao, tục ngữ, chuyện kể nói về phẩm chát chí công vô tư. -Phiếu học tập, bút dạ , bảng phụ. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sách, vở môn GDCD 9 của học sinh, và phổ biến nội dung, chương trình, thời lượng về việc học môn GDCD9. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài GV:Nêu vấn đề:Các em thử hình dung xem, nếu trong xã hội, trong tập thể, ai cũng chỉ nghĩ đến quyền lợi của bản thân mình, không quan tâm đến quyền lợi của tập thể, của người khác thì tình hình sẽ ra sao? Xã hội có phát triển được không? Quyền lợi của mỗi người khi ấy có được bảo đảm không? 1 Giáo án Giáo dục công dân 9 - GV Huỳnh Trọng Phương-TrườngTHCS DuR KMăl Nội dung hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó GV: Giải nghĩa cụm từ “Chí công vô tư” là hoàn toàn vì lợi ích chung, không vì lợi ích riêng HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề GV: Cho HS xung phong đọc hai câu chuyện SGK a/Phân tích chuyện Tô Hiến Thành ?Em có nhận xét gì về việc làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá? ?Tại sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo việc nước nhà? ?Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện những đức tính gì? HS: Cá lớp thao luận, trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung. b/Phân tích chuyên “Điều mong muốn của Bác Hồ” ? Mong muốn của Bác Hồ là gì? ? Mục đích Bác Hồ theo duổi là gì? ? Tình cảm nhân dân ta với Bác Hồ như thế nào? ? Bản thân của em có những suy nghĩ gì? GV: Nhận xét, góp ý, bổ sung. ? Việc làm của Tô Hiến Thành và việc làm của HCM có chung phẩm chất, đạo đức gì? ? Qua hai câu chuyện trên em rút được bài học gì cho bản thân và mọi người? HS: Tự trả lời. GV: Kết luận, chuyển ý. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết của tất cả mọi người, nó được biểu hiện bằng lời nói và việc làm cụ thể. HOẠT ĐỘNG 3: Liên hệ thực tế GV: Kể chuyện về đức tính Chí công vô tư. HS: Đưa ra những VD về lối sống ích kỉ, vụ lợi, thiếu công bằng mà các em gặp trong cuộc sống hằng ngày. GV: Kết luận HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu nội dung bài học ? Qua tìm hiểu hai câu chuyện trên thì em hiểu thế nào là Chí công vô tư? I/Đặt vấn đề II/Bài học 1/Khái niệm Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi 2 Giáo án Giáo dục công dân 9 - GV Huỳnh Trọng Phương-TrườngTHCS DuR KMăl ? Theo em phẩm chất Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? ? Như vậy chúng ta rèn luyện đức tính chí công vô tư như thế nào? HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập GV: Cho HS làm bài tập nhanh bằng phiếu. ? Những việc làm nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô tư? a.Việc làm vì lợi ích chung. b.Giải quyết công việc công bằng. c.Chỉ chăm lo cho lợi ích của mình. d.Không thiên vị. đ.Dùng tiền bạc của nhà nước cho việc cá nhân. HS: Trả lời. GV: Nhận xét, nêu đáp án đúng. ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. 2/Ý nghĩa Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã họi công bằng, dân chủ, văn minh. 3/Trách nhiệm của CD – HS - Biết ủng hộ, quý trọng và có đức tính chí công vô tư. - Phê phàn những hàng vi trái với chí công vô tư. III/Bài tập GV chuẩn bị sẵn ở nhà 4.Củng cố HS làm bài tập 1, 2 SGK trang 5, 6. 5.Dặn dò HS học bài cũ, làm hết bài tập trong SGK, soạn bài mới: “Tự Chủ” ___________________________________ 3 Giáo án Giáo dục công dân 9 - GV Huỳnh Trọng Phương-TrườngTHCS DuR KMăl Ngày soạn:29 / 8 / 2009 Ngày dạy:31 / 8 / 2009 Tuần 02 – Tiết 02 BÀI 2: TỰ CHỦ (1 tiết) I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Nêu được thế nào là tự chủ và thế nào là người có tính tự chủ. -Kể được một số biểu hiện của tính tự chủ trong cuộc sống. -Giải thích được vì sao con người cần có tính tự chủ. 2. Kỷ năng -Phân biệt được những biểu hiện của tự chủ và những biểu hiện thiếu tự chủ. -Biết tự đánh giá bản thân và đánh giá người khác về tính tự chủ. -Biết cách rèn luyện tính tự chủ trong cuộc sống hàng ngày 3. Thái độ -Tôn trọng những người biết sống tự chủ. -Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với bản thân và với mọi người. II/ PHƯƠNG PHÁP Thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề, liên hệ thực tế. III/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN -Những ví dụ về tính tự chủ, không tự chủ. -Bảng phụ , bút dạ. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ GV điều khiển HS xung phong nêu ví dụ về những việc làm thể hiện phẩm chất chí công vô tư mà em biết. 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài GV Nêu tấm gương thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký và những người khác HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề GV: Chỉ định hai HS đọc hai câu chuyện trong SGK GV:Cho HS thảo luận lớp và trả lời câu hỏi. ?Bà Tâm có thái độ như thế nào và đã làm gì khi biết con bị nhiễm HIV/AIDS? I/ Đặt vấn đề ?Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính gì? ?Trước đây N là HS như thế nào? 4 Giáo án Giáo dục công dân 9 - GV Huỳnh Trọng Phương-TrườngTHCS DuR KMăl ?Những hành vi sai trái của N sau này là gì? ?Vì sao N lại có một kết cục xấu như vậy? ?Cách ứng xử của bà Tâm và của N khác nhau ở điểm nào? ?Tự chủ có lợi như thế nào? Nếu không biết tự chủ sẽ có hại như thế nào? ?Nếu trong lớp em có bạn như N thì em và các bạn sẽ làm gì? GV:Nhận xét, kết luận và chuyển ý. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nội dung bài học GV:Yêu cầu HS nêu những biểu hiện của tính tự chủ và những biểu hiện thiếu tự chủ trong cuộc sống. GV:Nhận xét, đánh giá và kết luận tính tự chủ và tính thiếu tự chủ. ?Thế nào là tự chủ? GV:Cho HS làm bài tập nhanh bằng phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn. HS:Tự rút ra biểu hiện của tính tự chủ. ? Trong thời kì cơ chế thị trường hiện nay,tính tự chủ có quan trọng không ? Vì sao? Lấy ví dụ minh họa? HS: Tự bày tỏ ý kiến. GV: Nhận xét, chốt ý. GV: Yêu cầu HS suy nghĩ và đề xuất cách rèn luyện tính tự chủ của bản thân. GV: Nhận xét, bổ xung, chốt ý. II/Bài học 1. Khái niệm Là làm chủ bản thân, làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống. 2. Biểu hiện của đức tính tự chủ -Thái độ bình tĩnh tự tin. -Biết tự điều chỉnh hành vi của mình, biết tự kiểm tra đánh giá bản thân mình. 3. ý nghĩa -Tự chủ là đức tính quý giá. -Có tính tự chủ con người sống đúng đắn, cư sử có đạo đức,có văn hóa. -Tính tự chủ giúp con người vượt qua khó khăn,thử thách và cám dỗ. 4/ Trách nhiệm CD – HS -Suy nghĩ trước khi nói và hành động. -Xem xét thái độ lời nói, hành động, việc làm của mình đúng hay sai. -Biết rút kinh nghiệm và sữa chữa HOẠT ĐỘNG 4: Liên hệ thực tế GV: Yêu cầu HS nêu VD trong lớp, trường hoặc ở địa phương về đức tính thể hiện tính tự chủ và không tự 5 Giáo án Giáo dục công dân 9 - GV Huỳnh Trọng Phương-TrườngTHCS DuR KMăl chủ. HOẠT ĐỘNG 5: Luyện tập GV: Hướng dẫn HS làm bài tập SGK. III/Bài tập Bài 2, 4 trang 8 4.Củng cố GV: Nêu ý nghĩa của tính tự chủ là cần thiết phải rèn luyện trong mọi hành động, mọi hoàn cảnh. 5.Dặn dò HS học thuộc bài, làm bài tập SGK, soạn bài mới: “Dân chủ và kỉ luật” ________________________________ 6 Giáo án Giáo dục công dân 9 - GV Huỳnh Trọng Phương-TrườngTHCS DuR KMăl Ngày soạn: 05 / 9 / 2009 Ngày day: 07 / 9 / 2009 Tuần 03 – Tiết 03 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT (1 tiết) I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức -Hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật; những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và trong đời sống xã hội. -Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu nhằm phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, là điều kiện để mọi người phát triển nhân cách, góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 2. Kĩ năng -Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử, phát huy được ý thức dân chủ, thể hiện rõ tính kỉ luật ở mọi lúc, mọi nơi, trong mọi hoàn cảnh. -Biết nhận xét, góp ý với bạn bè và những người xung quanh nhằm thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật. Biết phân biệt nhũng tình huống trong cuộc sống XH thể hiện tốt, chưa tốt tính dân chủ và kỉ luật. 3. Thái độ -Có ý thức tự giác rèn luyện tính dân chủ kỉ luật, ứng xử phù hợp dân chủ XHCN trong cuộc sống, học tập, lao động và xây dựng nhà nước Pháp quyền XHCN. -Có thái độ ủng hộ việc làm tốt và phản đối những hành động trái với nền dân chủ XHCN trong cuộc sống hằng ngày như: Tính gia trưởng , tự do vô tổ chức, quân phiệt, thiếu dân chủ. Trọng tâm của bài này là nhận biết được những hành vi tôn trọng dân chủ, kỉ luật và những hành vi giả danh dân chủ, vô tổ chức của những cá nhân và tập thể lợi dụng dân chủ, kỉ luật nhằm gây mất đoàn kết trong cộng đồng XH. -Biết nhận xét, đánh giá hành vi của cá nhân và của mọi người xung quanh. II/ PHƯƠNG PHÁP Kích thích tư duy; thảo luận; giải quyết tình huống III/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN Các sự kiện, tình huống thể hiện tính dân chủ, kỉ luật và thiếu dân chủ kỉ luật. IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ?Tự chủ là gì? Thế nào là người có tính tự chủ? Nêu ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài ? Trong sự nghiệp đổi mới, Đảng và nhà nước có chủ 7 Giáo án Giáo dục công dân 9 - GV Huỳnh Trọng Phương-TrườngTHCS DuR KMăl chương “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” ? Vì sao Đảng ta có chủ chương như vậy ? HS: Tự do thảo luận và trả lời. GV: Nhận xét, chốt ý và chuyển ý vào bài mới. HỌAT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặt vấn đề GV: Chỉ định hai HS đọc hai tình huống trong SGK. ? Nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong hai tình huống trên? ? Hãy nêu những biện pháp kết hợp giữa dân chủ và kỉ luật của lớp 9A? ? Việc làm của ông giám đốc cho thấy ông là người như thế nào? ? Vì sao lớp 9A là tập thể lớp xuất sắc toàn trường vào cuối năm học? Và vì sao công ty sản xuất bị đình trệ thua lỗ năng nề? HS: Cả lớp phát huy ý kiến GV: Nhận xét, kết luận, chuyển ý HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nội dung bài học GV: Tổ chức thảo luận nhóm ? Em hiểu thế nào là dân chủ? ? Em hiểu thế nào là kỉ luật? ? Tính dân chủ, kỉ luật có tác dụng như thế nào? ? Chúng ta rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật như thế nào? I/ Đặt vấn đề II/ Bài học 1. Khái niệm Dân chủ là người biết làm chủ công việc, cùng tham gia góp phần kiểm tra. Giám sát công việc. Kỉ luật là mọi hành vi đều có sự thống nhất và tuân theo quy định của một tổ chức, một cộng đồng hay một tập thể, đơn vị nào đó. 2.Tác dụng Tạo ra sự thống nhất cao. Về nhận thức, ý thức cho sự phát triển của mỗi cá nhân; xây dựng XH phát triển về mọi mặt. 3. Trách nhiệm CD – HS. -Mọi người tự giác chấp hành kỉ luật. -HS phải vâng lời bố mẹ, HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập GV: điều khiển HS làm bài tập. thực hiện quy định của trường, lớp, tham gia dân chủ, có ý thức kỉ luật cao. III/ Bài tập 8 Giáo án Giáo dục công dân 9 - GV Huỳnh Trọng Phương-TrườngTHCS DuR KMăl Làm bốn bài tập 1,2,3,4. SGK, trang 11. 4. Củng cố GV kết luận: Nhà nước ta đang trong giai đoạn phát triển và đổi mới cho nên luôn phát huy quyền làm chủ của nhân dân, mỗi một công dân cần phát huy tinh thần dân chủ và tính kỉ luật để góp sức mình vào công việc XD đất nước. 5. Dặn dò Về nhà sưu tầm những công dân có tính dân chủ, kỉ luật; Học bài, soạn bài mới: “Bảo vệ hòa bình”. ____________________________ 9 Giáo án Giáo dục công dân 9 - GV Huỳnh Trọng Phương-TrườngTHCS DuR KMăl Ngày soạn: 12 / 9 / 2009 Ngày dạy: 14 / 9 / 2009 Tuần 04 – Tiết 04 Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH (1 tiết) I/ MỤC TIÊU Học xong bài này, HS có khả năng: 1.Kiến thức -Nêu được thế nào là hòa bình, bảo vệ hòa bình. -Giải thích được vì sao phải bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. -Nhận thức được trách nhiệm của mọi người nói chung và thanh niên HS nói riêng trong việc tham gia bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh. 2.Kĩ năng -Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình,chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức. -Biết cư xử với mọi người xung quanh một cách hòa bình, thân thiện 3.Thái độ -Yêu hòa bình, ghét chiến tranh. II/ PHƯƠNG PHÁP Thảo luận nhóm, thuyết trình, tìm hiểu thực tế. III/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN Tranh ảnh, các bài báo, bài thơ, bài hát về chiến tranh IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là dân chủ? Cho VD. ? Thế nào là kỉ luật? Cho VD. ? Giữa dân chủ và kỉ luật có mói quan hệ như thế nào? 3.Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài GV: Giới thiệu và chuyển ý vào bài mới HOẠT ĐÔNG 2 :Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề GV: Chỉ định HS đọc thông tin SGK GV: Sử dụng hai bức tranh trong SGK để thảo luận. ? Em có suy nghĩ gì khì đọc các thông tin và xem ảnh? ? Chiến tranh đã gây ra hậu quả gì cho con người? ? Chiến tranh đã gây ra hậu quả gì cho trẻ em?? Tại sao chúng ta phải ngăn ngừa chiến tranh và bảo vệ hòa bình? I/ Đặt vấn đề 10 [...]... iu khin HS lm bi tp Bi 1, 2, 3, 4 trang 19 SGK 4 Cng c HS hỏt, c th ca ngi tỡnh hu ngh gia cỏc dõn tc trờn th gii 13 Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 9 - GV Hunh Trng Phng-TrngTHCS DuR KMl 5 Dn dũ HS: Hc bi c, son bi mi: Hp tỏc cựng phỏt trin _ 14 Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 9 - GV Hunh Trng Phng-TrngTHCS DuR KMl Ngy son: 26 / 9 / 20 09 Ngy dy: 28 / 9 / 20 09 Tun 06 Tit 06 Bi 6: HP TC CNG PHT TRIN... gỡn hũa bỡnh cho dõn tc v c loi ngi tin b 5 Dn dũ Hc bi, lm bi tp Son bi mi: Tỡnh hu ngh gia cỏc dõn tc trờn th gii 11 Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 9 - GV Hunh Trng Phng-TrngTHCS DuR KMl Ngy son: 19 / 9 / 20 09 Ngy dy: 21 / 9 / 20 09 Tun 05 Tit 05 Bi 5: TèNH HU NGH GIA CC DN TC TRấN TH GII (1 tit) I/ MC TIấU Hc xong bi ny, HS cú kh nng: 1 Kin thc -Hiu c: Th no l tỡnh hu ngh gia cỏc dõn tc?... bi, lm bi tp, xem phn ni dung bi hc 24 Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 9 - GV Hunh Trng Phng-TrngTHCS DuR KMl Ngày soạn: 01 / 11 / 20 09 Ngày dạy: 02 / 11 /20 09 Tuần 11 Tiết 11 Bài 8: NĂNG ĐÔNG - SANG TAO (TT) 1.Ôn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ ?Em có suy nghĩ gì qua 2 câu chuyện phần đặt vấn đề, rút ra bài học gì? 3.Bài mới Tiết 2 Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động 5: Tìm hiểu nội dung bài học II/ Bài học... thng tt p ca dõn tc III/Bi tp (SGK) Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 9 - GV Hunh Trng Phng-TrngTHCS DuR KMl GV: T chc cho HS thi hỏt v nhng ln iu dõn ca ca quờ hng mỡnh v mi min t nc 5 Dn dũ HS: Hc bi t bi 1 n bi 7 chun b tit 8 kim tra mt tit 22 Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 9 - GV Hunh Trng Phng-TrngTHCS DuR KMl Ngy son: 24 / 10 / 20 09 Ngy dy: 26 / 10 / 20 09 Tun 10 Tit 10 Bi 8: NNG NG SNG TO (2 Tit) I MC TIấU 1.Kin... t chc 2 Kim tra bi c ? Th no l hp tỏc? Nờu vớ d Theo em hp tỏc phi da ton c s no? ? ng v nh nc ta tng cng hp tỏc cỏc nc ton th giwos theo nguyờn tc no? 3.Bi mi Tit 1 Hot ng giỏo viờn hc sinh Ni dung 18 Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 9 - GV Hunh Trng Phng-TrngTHCS DuR KMl HOT NG 1: Gii thiu bi GV: T gii thiu bi, dn dt hc sinh vo bi mi HOT NG 2: Tỡm hiu ni dung t vn GV: Ch nh hai HS c hai cõu chuyn (SGK)... cụng dõn 9 - GV Hunh Trng Phng-TrngTHCS DuR KMl III/ Bài tập Hoạt động 6 Luyện tập GV: Tổ chức HS làm bài tập SGK Bài 1; bài 6 4 Củng cố: GV tổ chức HS giảI thích câu Tuổi trẻ không năng động, già hối hận (Cổ Thi) 5 Dặn dò: - Học bài, làm bài tập 2,3,4,5 - Su tầm ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về năng động, sáng tạo - Xem trớc bài mới Ngy son:07 / 11 / 20 09 Ngy dy: 09 / 11 / 20 09 Tun 12 Tit 12 Bi 9 : LM... lch s v lớ tng sng m h ó chn v phn du? ? Su tm nhng cõu núi, li dy ca Bỏc H vi thanh niờn Viờt Nam ? Lớ tng ca em l gỡ? Ti sao em chn lớ tng ú? 4 Cng c GV cho hc sinh lm bi tp 1(sgk) 5 Dn dũ Su tm nhng gng anh hựng yờu nc qua mi thi i lch s Vit Nam 30 Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 9 - GV Hunh Trng Phng-TrngTHCS DuR KMl Ngy son: 22 / 11 / 20 09 Ngy dy: 24 / 11 /20 09 Lp dy: 9B GIO N THAO GING Tit 14: Bi 10:... nhn riờng mỡnh. T Hu 5 Dn dũ Hc bi, lm bi tp 2,3,4 trang 36(sgk) Tỡm hiu truyn thng cỏch mng xó Dur Kml Chun b tit 15 thc hnh ngoi khúa Ngy son: 28/ 11/ 20 09 Ngy dy: 30/ 11/ 20 09 33 Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 9 - GV Hunh Trng Phng-TrngTHCS DuR KMl Tun 15-16-Tit 15-16 NGOI KHểA TèM HIU TRUYN THNG CCH MNG X DUR K MN (2 tit) I/ MC TIấU: Giỳp HS -Hiu nhng nột c bn v truyn thng cỏch mng, truyn thng bo v v... NG 5: Luyn tp III/ Bi tp GV:Hng dn HS lm bi tp Bi: 3, 4 trang 23 SGK 4 Cng c GV:Cho HS nhc li cỏc ni dung ó hc 5 Dn dũ HS:Hc bi, lm bi tp, son bi mi K tha v phỏt huy truyn thng tt p ca dõn tc Ngy son: 03 / 10 / 20 09 17 Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 9 - GV Hunh Trng Phng-TrngTHCS DuR KMl Ngy dy: 05 / 10 / 20 09 Tun 07 Tit 07 Bi 7: K THA V PHT HUY TRUYN THNG TT P CA DN TC(2 tit) I/ MC TIấU 1 Kin thc -HS hiu... viờn v hc sinh Ni dung HOT NG 1: Gii thiu bi GV: iu khin HS c lp hỏt bi Trỏi t ny l ca chỳng em Nhc: Trng Quang Lc Li: ỡnh Hi ? Ni dung v ý ngha ca bi hỏt núi lờn iu gỡ? ? Bi hỏt cú liờn quan gỡ n hũa bỡnh? HS: Tho lun GV: Nhn xột, ỏnh giỏ, chuyn ý HOT NG 2: Tỡm hiu ni dung t vn I/ t vn GV: Ch nh hai HS c thụng tin t vn 12 Giỏo ỏn Giỏo dc cụng dõn 9 - GV Hunh Trng Phng-TrngTHCS DuR KMl GV: T chc . luật” ________________________________ 6 Giáo án Giáo dục công dân 9 - GV Huỳnh Trọng Phương-TrườngTHCS DuR KMăl Ngày soạn: 05 / 9 / 20 09 Ngày day: 07 / 9 / 20 09 Tuần 03 – Tiết 03 Bài 3: DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT (1. bình”. ____________________________ 9 Giáo án Giáo dục công dân 9 - GV Huỳnh Trọng Phương-TrườngTHCS DuR KMăl Ngày soạn: 12 / 9 / 20 09 Ngày dạy: 14 / 9 / 20 09 Tuần 04 – Tiết 04 Bài 4: BẢO VỆ HÒA. giới” __________________________________ 11 Giáo án Giáo dục công dân 9 - GV Huỳnh Trọng Phương-TrườngTHCS DuR KMăl Ngày soạn: 19 / 9 / 20 09 Ngày dạy: 21 / 9 / 20 09 Tuần 05 – Tiết 05 Bài 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC