Dự thảo CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

78 3.4K 22
Dự thảo CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON (Ban hành kèm theo Thông tư số: /2009/TT-BGDĐT ngày tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Giáo dục mầm non phận hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Giáo dục mầm non tạo khởi đầu cho phát triển toàn diện trẻ, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Giáo dục mầm non chia thành hai giai đoạn: nhà trẻ mẫu giáo Giai đoạn nhà trẻ thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng đến ba tuổi; giai đoạn mẫu giáo thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tuổi đến sáu tuổi Chương trình giáo dục mầm non để triển khai đạo cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non, đồng thời để đào tạo bồi dưỡng giáo viên mầm non, tăng cường sở vật chất đảm bảo điều kiện khác để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non PHẦN MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG A MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Chương trình giáo dục mầm non nhằm hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, chuẩn bị tốt cho trẻ vào học tiểu học cho phát triển trẻ giai đoạn sau B QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH Chương trình giáo dục mầm non xây dựng phát triển theo quan điểm sau: Quan điểm Chương trình hướng đến phát triển tồn diện trẻ • Chương trình coi trọng việc đảm bảo an tồn, ni dưỡng hợp lí, chăm sóc sức khoẻ thể chất tinh thần • Chương trình kết hợp hài hồ chăm sóc giáo dục, mặt giáo dục để phát triển trẻ tồn diện • Chương trình khơng trọng việc cung cấp cho trẻ kiến thức, kĩ đơn lẻ mà theo hướng tích hợp, phù hợp với đặc điểm phát triển khả trẻ Quan điểm Chương trình tạo điều kiện cho trẻ phát triển liên tục • Chương trình xây dựng theo hai giai đoạn: Chương trình giáo dục nhà trẻ Chương trình giáo dục mẫu giáo • Hai giai đoạn chương trình xây dựng có tính đồng tâm, phát triển độ tuổi giai đoạn hai giai đoạn, tạo điều kiện cho trẻ phát triển liên tục • Chương trình trọng hoạt động chủ đạo lứa tuổi, tạo hội cho trẻ hoạt động tích cực, phù hợp với nhu cầu, hứng thú phát triển cá nhân trẻ Quan điểm Chương trình đảm bảo đáp ứng đa dạng vùng miền đối tượng trẻ • Chương trình bao gồm nội dung bản, cốt lõi làm sở cho việc lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp với kinh nghiệm sống khả trẻ • Chương trình có tính linh hoạt, mềm dẻo đáp ứng nhu cầu chăm sóc, giáo dục trẻ loại hình sở giáo dục mầm non, thích hợp với địa phương, vùng miền C YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MẦM NON VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ I YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG GIÁO DỤC MẦM NON Nội dung giáo dục mầm non phải đạt yêu cầu: − Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông độ tuổi, nhà trẻ, mẫu giáo cấp tiểu học; thống nội dung giáo dục với sống thực, gắn với sống kinh nghiệm trẻ, chuẩn bị cho trẻ bước hoà nhập vào sống − Phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em, hài hồ ni dưỡng, chăm sóc giáo dục; giúp trẻ em phát triển thể cân đối, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kỹ sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin hồn nhiên, yêu thích đẹp; ham hiểu biết, thích học II YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC MẦM NON Phương pháp GDMN chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện; trọng việc nêu gương, động viên, khích lệ − Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải trọng giao tiếp thường xuyên, thể yêu thương tạo gắn bó người lớn với trẻ; ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an tồn thể chất tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật vui chơi, kích thích phát triển giác quan chức tâm – sinh lý; tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ − Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú trẻ theo phương châm “chơi mà học, học chơi” Chú trọng đổi tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích tạo hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm sáng tạo khu vực hoạt động cách vui vẻ Kết hợp hài hoà giáo dục trẻ nhóm bạn với giáo dục cá nhân, ý đặc điểm riêng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp Tổ chức hợp lí hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ lớp, phù hợp với độ tuổi nhóm /lớp, với khả trẻ, với nhu cầu hứng thú trẻ với điều kiện thực tế III YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ Đánh giá phát triển trẻ (bao gồm đánh giá trẻ ngày đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi phát triển trẻ, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế địa phương Trong đánh giá phải có phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá tiến trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động ngày D CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Cấu trúc Chương trình giáo dục mầm non gồm phần: Phần - Những vấn đề chung Phần hai - Chương trình giáo dục nhà trẻ Phần ba - Chương trình giáo dục mẫu giáo Chương trình giáo dục nhà trẻ Chương trình giáo dục mẫu giáo bao gồm: − Mục tiêu: Phần đề cập mục tiêu phát triển toàn diện cuối độ tuổi thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm – xã hội thẩm mĩ − Kế hoạch thực hiện: Phần đề cập phân phối thời gian năm học chế độ sinh hoạt ngày trẻ sở GDMN − Nội dung, gồm: (1) Nuôi dưỡng chăm sóc sức khoẻ: Phần đề cập việc tổ chức ăn uống, ngủ, vệ sinh, sức khoẻ an toàn cho trẻ (2) Giáo dục: Nội dung giáo dục xây dựng theo lĩnh vực phát triển theo độ tuổi Nội dung giáo dục nhà trẻ chia thành lĩnh vực: giáo dục phát triển thể chất, giáo dục phát triển nhận thức, giáo dục phát triển ngơn ngữ, giáo dục phát triển tình cảm - xã hội thẩm mĩ Nội dung giáo dục mẫu giáo chia thành lĩnh vực: giáo dục phát triển thể chất, giáo dục phát triển nhận thức, giáo dục phát triển ngôn ngữ, giáo dục phát triển tình cảm - xã hội, giáo dục phát triển thẩm mĩ − Kết mong đợi: Phần mơ tả trẻ độ tuổi cần thực nhằm định hướng cho giáo viên tổ chức hướng dẫn có hiệu hoạt động giáo dục phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội, thẩm mĩ, chuẩn bị tốt cho trẻ nhập học trường phổ thông − Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức phương pháp giáo dục: Phần đề cập hoạt động giáo dục bản, hình thức tổ chức phương pháp giáo dục trẻ − Đánh giá phát triển trẻ: Phần đề cập mục đích, nội dung, phương pháp, thời điểm, cách đánh giá trẻ ngày đánh giá phát triển trẻ theo giai đoạn Đ QUI ĐỊNH VỀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Dựa vào Chương trình giáo dục mầm non tài liệu hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Phòng Giáo dục Đào tạo hướng dẫn sở giáo dục mầm non xây dựng kế hoạch năm học tổ chức thực chương trình phù hợp với địa phương Trên sở Chương trình giáo dục mầm non sách Hướng dẫn thực chương trình, giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với nhóm/ lớp, khả cá nhân trẻ điều kiện thực tế địa phương Nội dung lĩnh vực giáo dục tổ chức thực tích hợp tích hợp theo chủ đề gần gũi thông qua hoạt động đa dạng, thích hợp với trẻ điều kiện thực tế địa phương Theo dõi, đánh giá thường xuyên phát triển trẻ xem xét mục tiêu chương trình, kết mong đợi để có kế hoạch tổ chức hướng dẫn hoạt động phù hợp với phát triển cá nhân trẻ nhóm/lớp Phát tạo điều kiện phát triển khiếu trẻ; quan tâm đến công tác can thiệp sớm giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật Phối hợp chặt chẽ sở giáo dục mầm non với gia đình cộng đồng để chăm sóc giáo dục trẻ tốt PHẦN HAI: CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRẺ A MỤC TIÊU Chương trình giáo dục nhà trẻ nhằm giúp trẻ từ tháng tuổi đến tuổi phát triển hài hòa mặt thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm- xã hội thẩm mĩ I PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT − − − − − − Khoẻ mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi Thích nghi với chế độ sinh hoạt nhà trẻ Thực vận động theo độ tuổi Có số tố chất vận động ban đầu (nhanh nhẹn, khéo léo, thăng thể) Có khả phối hợp khéo léo cử động bàn tay, ngón tay Có khả làm số việc tự phục vụ ăn, ngủ vệ sinh cá nhân II PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC − − − − Thích tìm hiểu, khám phá giới xung quanh Có nhạy cảm giác quan Có khả quan sát, nhận xét, ghi nhớ diễn đạt hiểu biết câu nói đơn giản Có số hiểu biết ban đầu thân vật, tượng gần gũi quen thuộc III PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ − − − − − Nghe hiểu yêu cầu đơn giản lời nói Biết hỏi trả lời số câu hỏi đơn giản lời nói, cử Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu Biết cảm nhận vần điệu, nhịp điệu câu thơ ngữ điệu lời nói Tự tin, lễ phép giao tiếp IV PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ − − − − Có ý thức thân, mạnh dạn giao tiếp với người gần gũi Có khả cảm nhận biểu lộ cảm xúc với người, vật gần gũi Thực số quy định đơn giản sinh hoạt Thích nghe hát, hát vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình… B KẾ HOẠCH THỰC HIỆN I PHÂN PHỐI THỜI GIAN Chương trình thiết kế cho 35 tuần, tuần làm việc ngày, áp dụng sở giáo dục mầm non Kế hoạch chăm sóc, giáo dục ngày thực theo chế độ sinh hoạt cho độ tuổi phù hợp với phát triển trẻ Thời điểm nghỉ hè, lễ, tết, nghỉ học kì theo qui định chung Bộ Giáo dục Đào tạo II CHẾ ĐỘ SINH HOẠT Chế độ sinh hoạt phân bổ thời gian hoạt động ngày cách hợp lí sở giáo dục mầm non nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý sinh lý trẻ, qua giúp trẻ hình thành nếp, thói quen tốt thích nghi với sống nhà trẻ Thời gian cho hoạt động linh hoạt - 10 phút Trẻ - 12 tháng tuổi Trẻ - tháng tuổi Trẻ - 12 tháng tuổi − Bú mẹ − Bú mẹ ăn bổ sung - bữa − Ngủ: giấc (từ 90 đến 120 phút/giấc) − Ngủ: - giấc (từ 90 đến 120 phút /giấc) Chế độ sinh hoạt cho trẻ - tháng tuổi Thời gian Hoạt động Chế độ sinh hoạt cho trẻ - 12 tháng tuổi Thời gian Hoạt động 30 phút Đón trẻ 60 phút Đón trẻ 90 phút Ngủ 90 phút Ngủ 30 phút Bú mẹ 60 phút Ăn 60 phút Chơi - Tập 60 phút Chơi - Tập 120 phút Ngủ 30 phút Bú mẹ 30 phút Bú mẹ 120 phút Ngủ 60 phút Chơi - Tập 60 phút Ăn 90 phút Ngủ 60 phút Chơi - Tập 30 phút Bú mẹ 60 phút Trả trẻ 60 phút Trẻ bé ngủ/Trẻ lớn chơi Trả trẻ Trẻ 12 - 24 tháng tuổi Trẻ 12 – 18 tháng tuổi − Ăn bữa bữa phụ − Ngủ: giấc (từ 90 đến 120 phút /giấc) Chế độ sinh hoạt cho trẻ 12 - 18 tháng tuổi Thời gian 30 phút 60 phút 90 phút 60 phút 60 phút 30 phút 120 phút 60 phút 90 phút Hoạt động Đón trẻ Chơi – Tập Ngủ Ăn Chơi – Tập Ăn phụ Ngủ Ăn Chơi / trả trẻ Trẻ 24 - 36 tháng tuổi − Ăn bữa bữa phụ − Ngủ: giấc trưa (khoảng 180 phút) Trẻ 18 – 24 tháng tuổi − Ăn bữa bữa phụ − Ngủ: giấc trưa (khoảng 180 phút) Chế độ sinh hoạt cho trẻ 18 - 24 tháng tuổi Thời gian 60 phút 120 phút 60 phút Hoạt động Đón trẻ Chơi - Tập Ăn 180 phút 20 phút 40 phút Ngủ Ăn phụ Chơi - Tập 60 phút 60 phút Ăn Chơi/ trả trẻ Chế độ sinh hoạt cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi Thời gian 60 phút 120 phút 60 phút 180 phút 20 phút 40 phút 60 phút 60 phút Hoạt động Đón trẻ Chơi - Tập Ăn Ngủ Ăn phụ Chơi - Tập Ăn Chơi/ trả trẻ C NỘI DUNG I NI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ Tổ chức ăn − Xây dựng chế độ ăn, phần ăn phù hợp với độ tuổi Nhóm tuổi - tháng - 12 tháng 12 - 18 tháng 18 - 24 tháng 24 - 36 tháng Chế độ ăn Bú mẹ Bú mẹ + ăn bột Ăn cháo + bú mẹ Cơm nát + bú mẹ Cơm thường Nhu cầu lượng/ ngày Nhu cầu lượng trường/ngày 550 Kcal 550 -710 Kcal 710 -900 Kcal 900 -1100 Kcal 1100 - 1200 Kcal (chiếm 60-70% nhu cầu ngày) 330 -385 Kcal 385 - 497 Kcal 497 - 630 Kcal 630 - 770 Kcal 770 - 840 Kcal Số bữa ăn: Tối thiểu hai bữa bữa phụ + Năng lượng phân phối cho bữa ăn: Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 30% đến 35% lượng ngày Bữa ăn buổi chiều cung cấp từ 25 % đến 30% lượng ngày Bữa phụ cung cấp khoảng 10% lượng ngày + Tỷ lệ chất cung cấp lượng theo cấu: Chất đạm (Protit) cung cấp khoảng 12 - 15 % lượng phần Chất béo (Lipit) cung cấp khoảng 25 - 30 % lượng phần Chất bột (Gluxit) cung cấp khoảng 60 – 63 % lượng phần − Nước uống: khoảng 0,8 - 1,6 lít / trẻ / ngày (kể nước thức ăn) − Xây dựng thực đơn hàng ngày, theo tuần, theo mùa − Tổ chức ngủ Tổ chức cho trẻ ngủ theo nhu cầu độ tuổi: − Trẻ từ đến 12 tháng ngủ giấc, giấc khoảng 90 - 120 phút − Trẻ từ 12 đến 18 tháng ngủ giấc, giấc khoảng 90 -120 phút 10 Kết mong đợi - tuổi 1.3 So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi cách khác nói từ: nhau, nhiều hơn, 1.4 Biết gộp đếm hai nhóm đối tượng loại có tổng phạm vi 1.5 Tách nhóm đối tượng có số lượng phạm vi thành hai nhóm - tuổi 1.3 So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi 10 cách khác nói từ: nhau, nhiều hơn, 1.4 Gộp hai nhóm đối tượng có số lượng phạm vi 5, đếm nói kết 1.5 Tách nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ 1.6 Sử dụng số từ 1-5 để số lượng, số thứ tự Sắp xếp theo qui tắc 2.1 Nhận qui tắc xếp đơn giản (mẫu) chép lại 1.7 Nhận biết ý nghĩa số sử dụng sống hàng ngày 2.1 Nhận qui tắc xếp ba đối tượng chép lại - tuổi 1.3 So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi 10 cách khác nói kết quả: nhau, nhiều nhất, hơn, 1.4 Gộp nhóm đối tượng phạm vi 10 đếm 1.5 Tách nhóm đối tượng phạm vi 10 thành hai nhóm cách khác 1.6 Nhận biết số từ - 10 sử dụng số để số lượng, số thứ tự 1.7 Nhận biết số sử dụng sống hàng ngày 2.1 Biết xếp đối tượng theo trình tự định theo yêu cầu 2.2 Nhận qui tắc xếp (mẫu) chép lại 2.3 Sáng tạo mẫu xếp tiếp tục xếp So sánh hai đối 3.1 So sánh hai đối tượng kích tượng thước nói từ: to hơn/ nhỏ hơn; dài hơn/ ngắn hơn; cao hơn/ thấp hơn; 3.1 Sử dụng dụng cụ để đo độ dài, dung tích đối tượng, nói kết đo so sánh 3.1 Sử dụng số dụng cụ để đo, đong so sánh, nói kết Nhận biết hình 4.1 Nhận dạng gọi tên hình: dạng trịn, vuông, tam giác, chữ nhật 4.1 Chỉ điểm giống, khác hai hình (trịn - tam giác, vuông- chữ nhật, ) 4.1 Gọi tên điểm giống, khác hai khối cầu khối trụ, khối vuông - khối chữ nhật 64 Kết mong đợi - tuổi - tuổi 5.1 Sử dụng lời nói hành động để vị trí đồ vật so với người khác 5.1 Sử dụng lời nói hành động để vị trí đồ vật so với vật làm chuẩn 5.2 Mơ tả kiện xảy theo trình tự thời gian ngày Nhận biết vị trí 5.1 Sử dụng lời nói hành động để khơng gian vị trí đối tượng khơng định hướng thời gian gian so với thân - tuổi 4.2 Sử dụng vật liệu khác để tạo hình đơn giản 5.2 Gọi tên thứ tuần, mùa năm - tuổi - tuổi 1.2 Nói họ tên, tuổi, giới tính thân hỏi, trị chuyện 1.1 Nói họ, tên cơng việc bố, mẹ, thành viên gia đình hỏi, trị chuyện, xem ảnh gia đình 1.3 Nói địa gia đình (số nhà, đường phố/thơn, xóm) hỏi, trị chuyện 1.1.Nói họ, tên, ngày sinh, giới tính thân hỏi, trị chuyện 1.2 Nói tên, tuổi, giới tính, công việc hàng ngày thành viên gia đình hỏi, trị chuyện, xem ảnh gia đình 1.3 Nói địa gia đình (số nhà, đường phố/thơn, xóm), số điện thoại (nếu có) … hỏi, trị chuyện 1.4 Nói tên địa trường, lớp hỏi, trị chuyện 1.4 Nói tên, địa mô tả số đặc điểm bật trường, lớp hỏi, trò chuyện c) Khám phá xã hội Kết mong đợi Nhận biết thân, gia đình, trường lớp mầm non cộng đồng - tuổi 1.1.Nói tên, tuổi, giới tính thân hỏi, trị chuyện 1.2.Nói tên bố mẹ thành viên gia đình 1.3 Nói địa gia đình hỏi, trị chuyện, xem ảnh gia đình 1.4 Nói tên trường/lớp, giáo, bạn , đồ chơi, đồ dùng lớp hỏi, trị chuyện 1.5 Nói tên, số cơng việc cô giáo bác công nhân viên trường hỏi, trị chuyện 1.5 Nói tên, cơng việc cô giáo bác công nhân viên trường hỏi, trò chuyện 65 Kết mong đợi - tuổi - tuổi 1.6 Nói tên vài đặc điểm bạn lớp hỏi, trò chuyện - tuổi 1.6 Nói họ tên đặc điểm bạn lớp hỏi, trò chuyện Nhận biết số 2.1 Kể tên nói sản phẩm 2.1 Kể tên, công việc, công cụ, sản nghề phổ biến nghề nghề nông, nghề xây dựng phẩm/ích lợi số nghề truyền thống địa hỏi, xem tranh hỏi, trị chuyện phương 2.1 Nói đặc điểm khác số nghề Ví dụ: nói “Nghề nơng làm lúa gạo, nghề xây dựng xây nên nhà ” Nhận biết số 3.1 Kể tên số lễ hội: Ngày khai 3.1 Kể tên nói đặc điểm số lễ hội danh lam, giảng, Tết Trung thu…qua trò chuyện, ngày lễ hội thắng cảnh tranh ảnh 3.1 Kể tên số lễ hội nói hoạt động bật dịp lễ hội Ví dụ nói: “Ngày Quốc khánh (ngày 2/9) phố em treo cờ, bố mẹ nghỉ làm cho em chơi công viên…” 3.2 Kể tên vài danh lam, thắng cảnh địa phương 3.2 Kể tên nêu vài đặc điểm cảnh đẹp, di tích lịch sử địa phương 3.2 Kể tên nêu vài nét đặc trưng danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử quê hương, đất nước III GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 66 Kết mong đợi Nghe hiểu lời nói - tuổi - tuổi - tuổi 1.1 Thực 2, yêu cầu đơn 1.1 Thực 2, yêu cầu liên 1.1 Thực yêu cầu hoạt động giản, ví dụ: “Lấy bóng ném tiếp, ví dụ: “Lấy hình trịn màu đỏ tập thể, ví dụ: “Các bạn có tên bắt đầu chữ vào rổ” gắn vào hoa màu vàng” T đứng sang bên phải, bạn có tên bắt đầu chữ H đứng sang bên trái” 67 Kết mong đợi - tuổi - tuổi - tuổi 1.2 Hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: 1.2 Hiểu nghĩa từ khái quát: rau quả, 1.2 Hiểu nghĩa từ khái quát: phương tiện giao quần áo, đồ chơi, hoa, quả… vật, đồ gỗ… thông, động vật, thực vật, đồ dùng (đồ dùng gia đình, đồ dùng học tập, ) 1.3 Lắng nghe trả lời câu 1.3 Lắng nghe trao đổi với người 1.3 Lắng nghe nhận xét ý kiến người đối hỏi người đối thoại đối thoại thoại 2.1 Nói rõ tiếng 2.1 Nói rõ để người nghe hiểu 2.1 Nói rõ ràng, mạch lạc Sử dụng lời 2.2 Sử dụng từ thông dụng 2.2 Sử dụng từ vật, 2.2 Sử dụng từ vật, hoạt động, đặc nói vật, hoạt động, đặc điểm hoạt động, đặc điểm,… điểm,… phù hợp với ngữ cảnh sống hàng ngày 2.3 Sử dụng câu đơn, câu ghép 2.3 Sử dụng loại câu đơn, 2.3 Dùng câu đơn, câu ghép, câu khẳng câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu phủ định, câu mệnh lệnh, định 2.4 Kể lại việc đơn 2.4 Kể lại việc theo trình tự 2.4 Miêu tả việc với nhiều thông tin hành giản diễn thân như: động, tính cách, trạng thái, nhân vật thăm ông bà, chơi, xem phim, 2.5 Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng 2.5 Đọc thuộc thơ, ca dao, đồng 2.5 Đọc biểu cảm thơ, đồng dao, cao dao… dao dao 2.6 Kể lại truyện đơn giản 2.6 Kể chuyện có mở đầu, kết thúc 2.6 Kể có thay đổi vài tình tiết thay tên nghe với giúp đỡ người lớn nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt kiện nội dung truyện 2.7 Bắt chước giọng nói nhân 2.7 Bắt chước giọng nói, điệu 2.7 Đóng vai nhân vật truyện vật truyện nhân vật truyện 2.8 Sử dụng từ ạ, dạ, thưa, 2.8 Sử dụng từ mời cô, mời 2.8 Sử dụng từ biểu lễ phép … giao tiếp bạn, cám ơn, xin lỗi giao tiếp 2.9 Điều chỉnh âm lượng phù hợp 2.9 Điều chỉnh giọng nói phù hợp với 2.9 Điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh với yêu cầu hoàn cảnh nhắc nhở nói đủ nghe, khơng nói q to/khơng nói lí nhí 68 Kết mong đợi Làm quen với việc đọc – viết - tuổi - tuổi - tuổi 3.1 Đề nghị người khác đọc sách cho 3.1 Chọn sách để xem 3.1 Chọn sách để “đọc” xem nghe, tự giở sách xem tranh 3.2 Nhìn vào tranh minh họa gọi tên 3.2 Mô tả hành động nhân vật 3.2 Kể truyện theo tưởng tượng qua tranh minh họa nhân vật tranh tranh 3.3 Cầm sách chiều giở trang để xem tranh ảnh “đọc” sách theo tranh minh họa (“đọc vẹt”) 3.4 Biết kí hiệu thơng thường sống: nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm, 3.3 Thích vẽ, ‘viết’ nguệch ngoặc 3.5 Sử dụng chữ viết để “viết”: tên, làm vé tầu, thiệp chúc mừng, 3.3 Biết cách “đọc sách” từ trái sang phải, từ xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách 3.4 Biết kí hiệu thông thường: nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối - vào, cấm lửa, biển báo giao thông 3.5 Nhận dạng số chữ 3.6 Tô, đồ nét chữ, chép số kí hiệu, chữ cái, tên IV GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI Kết mong đợi - tuổi 1.1 Nói tên, tuổi, giới tính Thể ý thức thân 1.2 Nói đựơc điều bé thích, khơng thích - tuổi 1.1 Nói tên, tuổi, giới tính, tên bố, mẹ 1.2 Nói đựơc điều bé thích, khơng thích Biết làm việc - tuổi 1.1 Nói tên, tuổi, giới tính, tên bố, mẹ, địa gia đình 1.2 Nói đựơc điều bé thích, khơng thích Biết làm việc gì, việc khơng làm 1.3 Nói có điểm giống khác bạn (dáng vẻ bên ngồi, giới tính, sở thích khả năng) 69 Kết mong đợi - tuổi 2.1 Mạnh dạn tham gia vào Thể tự hoạt động, manh dạn trả lời tin, tự lực câu hỏi 2.2 Cố gắng thực công việc đơn giản giao (chia giấy vẽ, xếp đồ chơi, ) 3.1 Nhận cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, Nhận biết gịọng nói, qua tranh ảnh thể cảm xúc, tình cảm với 3.2 Biết biểu lộ cảm xúc vui, - tuổi 2.1 Tự chọn đồ chơi, trị chơi theo ý thích - tuổi 1.4 Biết con/ cháu/ anh/ chị/ em gia đình 1.5 Biết lời, giúp đỡ bố mẹ, giáo việc vừa sức 2.1 Chủ động độc lập số hoạt động đơn giản ngày 2.2 Cố gắng hồn thành cơng việc 2.2 Cố gắng tự hồn thành cơng việc giao giao (trực nhật, dọn đồ chơi) 3.1 Nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh 3.3.1 Nhận biết số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ qua tranh; qua nét mặt, cử chỉ, giong nói người khác 3.2 Biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, 3.2 Biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức buồn, sợ hãi, tức giận sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên giận, ngạc nhiên, xấu hổ 3.3 Biết an ủi chia vui với người thân bạn bè 3.3 Nhận hình ảnh Bác Hồ 3.3 Nhận hình ảnh Bác Hồ, 3.4 Nhận hình ảnh Bác Hồ, chỗ ở, nơi làm qua tranh ảnh, băng hình lăng Bác Hồ việc Bác Hồ 3.4 Thích nghe kể chuyện, nghe 3.4 Thích thuộc số hát, hát, đọc thơ, xem tranh ảnh thơ Bác Hồ Bác Hồ 3.5 Biết vài cảnh đẹp, lễ hội quê hương, đất nước 4.1 Thực số quy định lớp gia đình: sau Hành vi quy chơi xếp cất đồ chơi, không tranh tắc ứng xử xã hội giành đồ chơi, lời bố mẹ 4.1 Thực số quy định lớp gia đình: Sau chơi cất đồ chơi vào nơi quy định, ngủ không làm ồn, lời ông bà, bố mẹ 3.5 Biết số hát, thơ, câu chuyện Bác Hồ 3.6 Biết vài cảnh đẹp, di tích lịch sử, lễ hội vài nét văn hóa truyền thống (trang phục, ăn…) quê hương, đất nước 4.1 Thực số quy định lớp, gia đình nơi cơng cộng: Sau chơi cất đồ chơi vào nơi quy định, không làm ồn nơi công cộng, lời ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn chơi phải xin phép 70 Kết mong đợi - tuổi - tuổi - tuổi 4.2 Biết chào hỏi nói cảm ơn, 4.2 Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào 4.2 Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép xin lỗi nhắc nhở hỏi lễ phép 4.3 Chú ý nghe cơ, bạn nói 4.3 Chú ý nghe cơ, bạn nói 4.3 Chú ý nghe cơ, bạn nói, khơng ngắt lời người khác 4.4 Biết chờ đến lượt 4.4 Biết chờ đến lượt nhắc nhở 4.4 Cùng chơi với bạn 4.5 Biết trao đổi, thoả thuận với 4.5 Biết lắng nghe ý kiến, trao đổi, thoả thuận, trò chơi theo nhóm nhỏ bạn để thực hoạt động chia sẻ kinh nghiệm với bạn chung (chơi , trực nhật ) 4.6 Biết tìm cách để giải mâu thuẫn (dùng lời, nhờ can thiệp người khác, chấp nhận nhường nhịn) 5.1 Thích quan sát cảnh vật thiên 5.1 Thích chăm sóc cối, 5.1 Thích chăm sóc cối, vật Quan tâm đến nhiên chăm sóc cối vật mơi trường 5.2 Bỏ rác nơi quy định 5.2 Bỏ rác nơi quy định/ 5.2 Bỏ rác nơi quy định không vứt rác bừa bãi 5.3 Không bẻ cành, bứt hoa 5.3 Biết nhắc nhở/can ngăn bạn/người lớn giữ gìn, bảo vệ môi trường (không xả rác bừa bãi, bẻ cành, hái hoa ) 5.4 Không để tràn nước rửa 5.4 Tiết kiệm sinh hoạt: tắt điện, tắt quạt tay, tắt quạt, tắt điện khỏi khỏi phịng, khố vịi nước sau dùng, phịng không để thừa thức ăn V GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ 71 Kết mong đợi Cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) Một số hoạt nhạc (hát, theo nhạc) kĩ động âm vận động hoạt - tuổi 1.1 Vui sướng, vỗ tay, nói lên cảm nhận nghe âm gợi cảm ngắm nhìn vẻ đẹp bật vật, tượng - tuổi 1.1 Vui sướng, vỗ tay, làm động tác mô sử dụng từ gợi cảm nói lên cảm xúc nghe âm gợi cảm ngắm nhìn vẻ đẹp vật, tượng - tuổi 1.1 Tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu sử dụng từ gợi cảm nói lên cảm xúc nghe âm gợi cảm ngắm nhìn vẻ đẹp vật, tượng 1.2 Chú ý nghe, tỏ thích hát 1.2 Chú ý nghe, tỏ thích thú (hát vỗ 1.2 Chăm lắng nghe hưởng theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo tay, nhún nhảy, lắc lư) theo hát, ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, hát, nhạc nhạc lắc lư, thể động tác minh hoạ phù hợp ) theo hát, nhạc 1.3 Vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn 1.3 Thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ 1.3 Thích thú, ngắm nhìn sử dụng nói lên cảm nhận trước sử dụng từ gợi cảm nói lên cảm từ gợi cảm nói lên cảm xúc vẻ đẹp bật (về màu sắc, hình xúc (về màu sắc, hình (về màu sắc, hình dáng, bố dáng…) tác phẩm tạo hình dáng…) tác phẩm tạo hình cục, ) tác phẩm tạo hình 2.1 Hát tự nhiên, hát theo giai 2.1 Hát giai điệu, lời ca, hát rõ 2.1 Hát giai điệu, lời ca, hát diễn điệu hát quen thuộc lời thể sắc thái hát qua cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm giọng hát, nét mặt, điệu bộ, hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử 2.2 Vận động theo nhịp điệu hát, 2.2 Vận động nhịp nhàng theo nhịp 2.2 Vận động nhịp nhàng phù hợp nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, điệu hát, nhạc với hình với sắc thái, nhịp điệu hát, vận động minh hoạ) thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa ) nhạc với hình thức (vỗ tay theo cấc loại tiết tấu, múa) 2.3 Sử dụng nguyên vật liệu tạo 2.3 Phối hợp nguyên vật liệu tạo 2.3 Phối hợp lựa chọn nguyên hình để tạo sản phẩm theo gợi hình để tạo sản phẩm vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên ý để tạo sản phẩm 2.4 Vẽ nét thẳng, xiên, 2.4 Vẽ phối hợp nét thẳng, xiên, 2.4 Phối hợp kĩ vẽ để tạo ngang, tạo thành tranh đơn giản ngang, cong tròn tạo thành tranh thành tranh có màu sắc hài hồ, có màu sắc bố cục bố cục cân đối 2.5 Xé theo dải, xé vụn dán thành 2.5 Xé, cắt theo đường thẳng, đường 2.5 Phối hợp kĩ cắt, xé dán 72 Kết mong đợi - tuổi động tạo hình (vẽ, sản phẩm đơn giản nặn, xé dán, xếp hình) 2.6 Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành sản phẩm có khối khối 2.7 Xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách nhau, tạo thành sản phẩm có cấu trúc đơn giản 2.8 Nhận xét sản phẩm bạn 3.1 Vận động theo ý thích 3.Thể sáng hát, nhạc quen thuộc tạo tham gia hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) 3.3 Tạo sản phẩm theo ý thích 3.4 Đặt tên cho sản phẩm tạo hình - tuổi cong dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục 2.6 Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết 2.7 Xếp sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc khác - tuổi để tạo thành tranh có màu sắc hài hồ, bố cục cân đối 2.6 Phối hợp kĩ nặn để tạo sản phẩm có bố cục cân đối 2.7 Phối hợp kĩ xếp hình để tạo sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hoà, bố cục cân đối 2.8 Nhận xét màu sắc, đường nét, 2.8 Nhận xét sản phẩm tạo hình hình dáng sản phẩm màu sắc, hình dáng, bố cục 3.1 Lựa chọn tự thể hình thức 3.1 Tự nghĩ hình thức để tạo vận động theo hát, nhạc âm thanh, vận động, hát theo nhạc, hát yêu thích 3.2 Lựa chọn dụng cụ để gõ đệm theo 3.2 Gõ đệm theo tiết tấu tự chọn nhịp điệu, tiết tấu hát 3.3 Nói lên ý tưởng tạo sản 3.3 Nói lên ý tưởng tạo sản phẩm tạo hình theo ý thích phẩm tạo hình theo ý thích 3.4 Đặt tên cho sản phẩm tạo hình 3.4 Đặt tên cho sản phẩm 73 Đ CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC I CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Nội dung giáo dục chương trình giáo dục mẫu giáo chủ yếu tổ chức tích hợp theo chủ đề thực qua hoạt động sau: Hoạt động chơi - Hoạt động chơi hoạt động chủ đạo trẻ em lứa tuổi mẫu giáo Có loại trị chơi sau: Trị chơi đóng vai theo chủ đề Trị chơi ghép hình, lắp ráp, xây dựng Trị chơi đóng kịch Trị chơi học tập Trị chơi vận động Trò chơi dân gian Trò chơi với phương tiện công nghệ đại Hoạt động học Hoạt động học tổ chức có chủ định hướng dẫn giáo viên Hoạt động học mẫu giáo tổ chức chủ yếu hình thức chơi Hoạt động lao động Hoạt động lao động lứa tuổi mẫu giáo không nhằm tạo sản phẩm vật chất mà sử dụng phương tiện giáo dục Hoạt động lao động trẻ mẫu giáo gồm: lao động tự phục vụ, lao động trực nhật, lao động tập thể Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân Đây hoạt động nhằm hình thành số nếp, thói quen sinh hoạt, đáp ứng nhu cầu sinh lý trẻ, tạo cho trẻ trạng thái thoải mái, vui vẻ 74 II HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Các hoạt động giáo dục trẻ tổ chức tuỳ thuộc vào mục đích, nội dung giáo dục, vị trí khơng gian, số lượng trẻ Theo mục đích nội dung giáo dục, có hình thức: - Tổ chức hoạt động có chủ định giáo viên theo ý thích trẻ - Tổ chức lễ, hội: Tổ chức kỷ niệm ngày lễ hội, kiện quan trọng năm liên quan đến trẻ có ý nghĩa giáo dục mang lại niềm vui cho trẻ (Tết Trung thu, Ngày hội đến trường, Tết cổ truyền, sinh nhật trẻ, Ngày hội bà, mẹ, cô, bạn gái (8.3), Tết thiếu nhi (ngày 1/6), Ngày trường ) Theo vị trí khơng gian, có hình thức: - Tổ chức hoạt động phịng lớp - Tổ chức hoạt động ngồi trời Theo số lượng trẻ, có hình thức: - Tổ chức hoạt động cá nhân - Tổ chức hoạt động theo nhóm - Tổ chức hoạt động lớp III PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Đối với giáo dục mẫu giáo có nhóm phương pháp giáo dục chủ yếu Mỗi nhóm phương pháp có ưu riêng, giáo viên cần lựa chọn phối hợp hợp lý phương pháp Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm - Phương pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi: Trẻ sử dụng phối hợp giác quan, làm theo dẫn giáo viên, hành động đồ vật, đồ chơi (cầm, nắm, sờ, đóng mở, xếp chồng, xếp cạnh nhau, xâu vào nhau, ), nhằm cung cấp kinh nghiệm cảm tính rèn luyện thao tác tư 75 - Phương pháp dùng trò chơi: sử dụng loại trò chơi với yếu tố chơi phù hợp để kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú hoạt động tích cực giải nhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ giáo dục đặt - Phương pháp nêu tình có vấn đề: Đưa tình cụ thể nhằm kích thích trẻ tìm tịi, suy nghĩ dựa vốn kinh nghiệm để giải vấn đề đặt - Phương pháp luyện tập: Trẻ thực hành lặp lặp lại động tác, lời nói, cử chỉ, điệu theo yêu cầu giáo viên nhằm củng cố kiến thức kỹ thu nhận Nhóm phương pháp trực quan - minh họa (quan sát, làm mẫu, minh hoạ) Phương pháp cho trẻ quan sát, tiếp xúc, giao tiếp với đối tượng, phương tiện (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh); hành động mẫu; hình ảnh tự nhiên, mơ hình, sơ đồ phương tiện nghe nhìn (phim vơ tuyến, đài, máy ghi âm, điện thoại, vi tính) thơng qua sử dụng giác quan kết hợp với lời nói nhằm tăng cường vốn hiểu biết, phát triển tư trẻ Nhóm phương pháp dùng lời nói Sử dụng phương tiện ngơn ngữ (đàm thoại, trị chuyện, kể chuyện, giải thích) nhằm truyền đạt giúp trẻ thu nhận thơng tin, kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng, bộc lộ cảm xúc, gợi nhớ hình ảnh kiện lời nói Lời nói, câu hỏi giáo viên cần ngắn gọn, cụ thể, gần với kinh nghiệm sống trẻ Nhóm phương pháp giáo dục tình cảm khích lệ Phương pháp dùng cử điệu kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích ủng hộ trẻ hoạt động nhằm khơi gợi niềm vui, tạo niềm tin, cổ vũ cố gắng trẻ q trình hoạt động Nhóm phương pháp nêu gương - đánh giá - Nêu gương: Sử dụng hình thức khen, chê phù hợp, lúc, chỗ Biểu dương trẻ chính, khơng lạm dụng 76 - Đánh giá: Thể thái độ đồng tình chưa đồng tình người lớn, bạn bè trước việc làm, hành vi, cử trẻ Từ đưa nhận xét, tự nhận xét tình hồn cảnh cụ thể Khơng sử dụng hình phạt làm ảnh hưởng đến phát triển tâm - sinh lý trẻ IV TỔ CHỨC MƠI TRƯỜNG CHO TRẺ HOẠT ĐỘNG Mơi trường vật chất − − − − − − a) Môi trường cho trẻ hoạt động phịng lớp Trang trí phòng lớp đảm bảo thẩm mỹ, thân thiện phù hợp với chủ đề giáo dục Có đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ Sắp xếp bố trí đồ dùng, đồ chơi hợp lí, đảm bảo an tồn đáp ứng mục đích giáo dục Có khu vực để bố trí chỗ ăn, chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu qui định Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp, linh hoạt (có thể bố trí cố định di chuyển), mang tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa chọn sử dụng đồ vật, đồ chơi, tham gia hoạt động thuận lợi cho quan sát giáo viên Các khu vực hoạt động trẻ gồm có: Khu vực chơi đóng vai; tạo hình; thư viên (sách, tranh truyện); khu vực ghép hình, lắp ráp/xây dựng; khu vực dành cho hoạt động khám phá thiên nhiên khoa học; hoạt động âm nhạc có khu vực yên tĩnh cho trẻ nghỉ ngơi Khu vực cần yên tĩnh bố trí xa khu vực ồn Tên khu vực hoạt động đơn giản, phù hợp với chủ đề tạo môi trường làm quen với chữ viết b) Môi trường cho trẻ hoạt động ngồi trời, gồm có: − Sân chơi xếp thiết bị chơi trời − Khu chơi với cát, đất, sỏi, nước − Bồn hoa, cảnh, nơi trồng khu vực nuôi vật 77 Môi trường xã hội − Mơi trường chăm sóc giáo dục trường mầm non cần phải đảm bảo an tồn mặt tâm lí, tạo thuận lợi giáo dục kĩ xã hội cho trẻ − Trẻ thường xuyên giao tiếp, thể mối quan hệ thân thiện trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh − Hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ giáo viên trẻ người khác mẫu mực để trẻ noi theo E ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ Đánh giá phát triển trẻ q trình thu thập thơng tin trẻ cách có hệ thống phân tích, đối chiếu với mục tiêu Chương trình giáo dục mầm non nhằm theo dõi phát triển trẻ điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ Hoạt động đánh giá phát triển trẻ giáo viên thực thường xuyên (hằng ngày) định kỳ (cuối chủ đề theo giai đoạn) I ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY Mục đích đánh giá Đánh giá diễn biến tâm - sinh lí trẻ ngày hoạt động, nhằm phát biểu tích cực tiêu cực để kịp thời điều chỉnh kế hoạch tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Nội dung đánh giá − Tình trạng sức khoẻ trẻ − Thái độ, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ − Kiến thức kỹ trẻ Phương pháp đánh giá Sử dụng hay kết hợp nhiều phương pháp sau để đánh giá trẻ: − Quan sát − Trò chuyện với trẻ − Sử dụng tình 78 ... TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Cấu trúc Chương trình giáo dục mầm non gồm phần: Phần - Những vấn đề chung Phần hai - Chương trình giáo dục nhà trẻ Phần ba - Chương trình giáo dục mẫu giáo Chương trình giáo dục. .. HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Dựa vào Chương trình giáo dục mầm non tài liệu hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Phòng Giáo dục Đào tạo hướng dẫn sở giáo dục mầm non xây dựng kế hoạch năm học tổ chức thực chương. .. điểm Chương trình tạo điều kiện cho trẻ phát triển liên tục • Chương trình xây dựng theo hai giai đoạn: Chương trình giáo dục nhà trẻ Chương trình giáo dục mẫu giáo • Hai giai đoạn chương trình

Ngày đăng: 07/08/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

− Một số màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh), kích thước (to - nhỏ), hình dạng (tròn, vuông), số lượng (một - nhiều) và vị trí trong không gian (trên - dưới, trước - sau) so với bản thân trẻ. - Dự thảo CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

t.

số màu cơ bản (đỏ, vàng, xanh), kích thước (to - nhỏ), hình dạng (tròn, vuông), số lượng (một - nhiều) và vị trí trong không gian (trên - dưới, trước - sau) so với bản thân trẻ Xem tại trang 15 của tài liệu.
− Hình tròn, hình vuông. - Dự thảo CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

Hình tr.

òn, hình vuông Xem tại trang 16 của tài liệu.
− Vẽ nặn, xé dán, xếp hình, xem tranh. - Dự thảo CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

n.

ặn, xé dán, xếp hình, xem tranh Xem tại trang 19 của tài liệu.
xếp hình, xem tranh - Dự thảo CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

x.

ếp hình, xem tranh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Đ. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC I. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC - Dự thảo CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
Đ. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC I. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Xem tại trang 28 của tài liệu.
− Xếp chồng các hình khối khác nhau. - Dự thảo CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

p.

chồng các hình khối khác nhau Xem tại trang 42 của tài liệu.
− Lắp ghép hình. - Dự thảo CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

p.

ghép hình Xem tại trang 42 của tài liệu.
− Hình dạng. - Dự thảo CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

Hình d.

ạng Xem tại trang 44 của tài liệu.
5. Hình dạng - Dự thảo CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

5..

Hình dạng Xem tại trang 47 của tài liệu.
− Sử dụng các từ biểu cảm, hình tượng. - Dự thảo CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

d.

ụng các từ biểu cảm, hình tượng Xem tại trang 51 của tài liệu.
− Nhận xét sản phẩm tạo hình. − Nhận xét sản phẩm về màu sắc, hình dáng/ đường nét. - Dự thảo CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

h.

ận xét sản phẩm tạo hình. − Nhận xét sản phẩm về màu sắc, hình dáng/ đường nét Xem tại trang 56 của tài liệu.
− Vẽ được hình tròn theo mẫu. - Dự thảo CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

c.

hình tròn theo mẫu Xem tại trang 58 của tài liệu.
− Vẽ, xé, dán, nặn, ghép hình.... cây cối, con vật... - Dự thảo CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

x.

é, dán, nặn, ghép hình.... cây cối, con vật Xem tại trang 63 của tài liệu.
3.3. Nhận ra hình ảnh Bác Hồ qua tranh ảnh, băng hình.  - Dự thảo CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON

3.3..

Nhận ra hình ảnh Bác Hồ qua tranh ảnh, băng hình. Xem tại trang 70 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan