- Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Cun
MUC LUC
Lời nói đầu 5
Chương 1 : Phát triển chương trình giáo dục mầm non 7 l1 - Khái niệm về phát triển chương trình giáo dục mầm non 8
_ iI — Co sé li luan va thực tiễn của việc phát triển
„chương trình giáo dục mầm non 11
cu} + Các bước phát, triển chương trình giáo dục 35 Chương 2 : Lập kế hoạch tổ chức thực hiện -
chương trình giáo dục mầm non 44
I- Khai 1 niém, , ý nghĩa của việc lập kế hoạch 44 II - Nguyên tắc xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình
giáo dục mầm non 48
IH — Các loại kế hoạch thực hiện chương trình, cấu trúc
và nội dung của từng loại kế hoạch B1
Chương 3 : Tổ chức các hoạt động giáo dục tích hợp
theo chủ để 78
I — Quan diém tich hop 79
II — Té chức các hoạt động tích hợp theo chủ dé _ 82
TH - Tiếp cận sự kiện trong quá trình thực hiện chương trình
giáo dục mầm non và chương trình phát sinh 93
Chương 4 : Xây dựng môi trường giáo dục
Bản quyền thuộc Công ty Cổ phần Sách dân tộc - Nhà xuất bản Giáo duc, trong trường mầm non 106
164-—2008/CXB/2—303/GD Mã số: 0G159T8- Ð
1 - Khái niệm, ý nghĩa của việc xây dựng môi trường giáo dục
Trang 2_ EN LE Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH a Gido trinh PHAT TRIEN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH erm 7 s
II — Nguyén tắc churig của việc thiết kế môi trường giáo dục
trong trường mầm non 108
IH - Quy trình xây dựng môi trường giáo dục
trong trường mầm non 111
IV - Hướng dẫn cách thiết kế môi trường giáo dục Ae pe A
cho các hoạt động 117 Lời rou dâu
V - Đánh giá hiệu quả sử dụng môi trường giáo dục 133
Chuong 5 : Đánh giá việc thực hiện chương trình giáo dục 136 Phát triển uà tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mềm
os en , ~ 2 z oe ta " À Ô£ ầ ý 2 È À La lê
1 ~ Khái niệm, ý nghĩa của đánh giá việc thực hiện non la mé hoe phan bắt buộc trong Chương trùnh đào tạo giáo vién
` số ˆ mam non trinh dé cao dang, cé théi luong 04 don vi hoc trinh Hoc
chương trình giáo dục mầm non ol 186 a „ - và ~ +O pee pe os
phan nay cung cap cho sinh vién nhitng hiéu biét va ki nang co ban vé 1I - Nội dung, phương pháp, hình thức đánh giá ; , phát triển chương trừnh uò lệp bế hoạch giáo dục, quan điểm tiếp cận việc thực hiện chương trình: 139 va hinh thite thiét ké chwong trinh gido duc ; tổ chức thực hiện uà đánh giá chương trùnh giáo dục mâm non ; xây dựng môi trường giáo dục
Tai liệu tham khỏo 145 trong trường mâm non,
Phụ lục 1 146 Giáo trình được cấu trúc thành 5 chương :
Phu luc 2 176 Chương 1 - Phát triển chương trùnh giáo dục mâm non : Trong
chương này chúng tôi đề cập đến một số cách tiếp cận co ban va hình thức thiết kế chương trùnh giáo dục mâm non, cơ sở khoa học uè thực tiễn của uiệc phát triển chương trình ; các bước phát triển chương trừnh
giáo dục mâm non
Chương 2 - Lập kế hoạch tổ chức thực hiện chương trình, : Chương này đề cập đến các loại kế hoạch, nội dung, cấu trúc uà hướng dẫn
cách lập kế hoạch
Chương 3 - Tổ chức các hoạt động tích hợp theo chủ đê : Hướng dẫn các cách lựa chọn chủ đề uà cách thức tổ chức các gtai đoạn thực
hiện chủ đề Ngoòi ra, trong chương này, chúng tôi cũng đã đề cập đến hai uấn đề rốt mới đối uới uiệc thực hiện chương trình giáo duc mém non, đó là tiếp cận sự biện uùò chương trình phát sùnh
Chương 4 - Xây dựng môi trường giáo dục trong trường mồm non : Bao gồm các khúi niệm cơ bản, nguyên tắc uà yêu cầu đối uới uiệc xây
dựng môi trường giáo dục, hướng dẫn cách thức tạo dựng uà sử dụng
Trang 3TES cits int eae rity va 16 cx xế AT TRIEN VA TO CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH i Giáo trình PHẤT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Ï—_—
“ oF A A
Chuong 5 - Đánh giá uiệc thực hiện chương trùnh giáo dục mâm
non: De cập đến mục đích, nội dung va phương pháp đánh gió uiệc thực hiện chương trừnh giáo dục mâm non
Do uiệc chỉ đạo, triển khai thực hiện chương trình giáo dục mâm
non đang ở giai đoạn thí điểm uà đây cũng là một môn học tương đối Ch 1
mo trong các trường Cao đẳng Sư phạm Mầm non, nên chắc chắn wong I trong qua trinh bién soan giáo trình, chúng tôi không tránh khỏi _ những sai sót Chúng tôi rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của
Quý bạn đọc để giáo trình ngày một hoàn thién hom PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH © Tác giả GIÁO DỤC MẦM NON
Trước yêu cầu đổi mới của đất nước, ngành giáo dục mầm non đã
và đang đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục trẻ "Những phương hướng quan trọng của mục tiêu đổi mới được thể hiện
trước hết trong việc đổi mới chương trình giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non Thuật ngữ “Chương trình giáo dục” biểu theo nghĩa rộng không
chỉ bao gồm nội dung và các dự định giáo dục cụ thể (mục tiêu, mục ˆ đích, yêu cầu) mà còn bao gồm các thành tố khác như các hoạt động thực hành và thủ tục đánh giá Chương trình giáo dục — đào tạo có thể được xây dựng và phát triển theo các cấp độ khác nhau như chương trình giáo dục — đào tạo ở quy mô cấp quốc gia (ví dụ như chương trình khung của các cấp học, bậc học, của các ngành đào tạo do Bộ Giáo dục — Đào tạo ban hành), chương trình giáo duc — dao tạo của một trường, hoặc ở mức độ hẹp hơn nữa là chương trình giáo dục đào tạo của một môn học, của một năm học, một tháng, một tuần, một ngày và thậm chí là chương trình của một hoạt động giáo dục cụ thể nào đó Vì vậy, hiểu rõ thế nào là phát triển chương trình và các bước phát triển
chương trình, xác định rõ ràng cách tiếp cận và hình thức thiết kế nội
dung chương trình, các cơ sở khoa học và thực tiễn của việc phát triển
chương trình là bước cần thiết đầu tiên khi xây dựng và phát triển
Trang 4pox | iTS Gido trinh PHAT TRIEN VA TO CHUC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Gido trinh PHAT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Cw
* >
“
J- KHAI NIEM VE PHAT TRIEN CHUONG TRINH GIAO Chương trình này thể hiện nhiều tính ưu việt như phù hợp với trình ˆ DUC MAM NON + 4n he w NV độ giáo viên mầm non, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội
_” Thuật ngữ Phát triển chương trình mà chúng ta đề cập đến ö đây - ° ở Việt Nam lúc bấy giờ, nhưng trong quá trình triển khai thực hiện, chương trình đã bộc lộ nhiều hạn chế, không còn đáp ứng yêu cầu đổi tương đương với thuật ngữ tiếng Anh 14 Curriculum Development mới giáo dục- nói chung và giáo dục mầm non nói riêng Do đó, các Thuật ngữ này đôi lúc cũng được thay thế cho thuật ngữ “Curriculum chuyên gia giáo dục mầm non, dưới sự chỉ đạo của Bộ Giáo duc va Dao making” hay “Curriculum design” tức là làm chương trình, thiết kế tạo (mà trực tiếp là Vụ Giáo dục Mầm non), đã phải nghiên cứu để xây
chương trình hay xây dựng chương trình dựng lại chương trình giáo dục mầm non mới thay thế chương trình Tuy nhiên, ngay cả khi phát triển chương trình được dùng với chỉnh lí nhà trẻ và chương trình mẫu giáo cải cách
nghĩa như xây dựng hoặc thiết kế chương trình thì người ta vẫn cần Kết quả của quá trình phát triển chương trình này sẽ là một
nhấn mạnh đến việc xem xét nó như một quá trình liên tục phát triển chương trình giáo dục - đào tạo do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
và hoàn thiện chương trình đào tạo hay quá trình đào tạo hơn là một cho từng cấp học, bậc học, cho từng ngành đào tạo Chương trình này trạng thái hay một giai đoạn cô lập, tách rời cung cấp những nội dung cốt lõi, chuẩn mực, tương đối ổn định theo Tương ứng với các loại chương trình ở các cấp độ, phạm vi khác thời gian và bắt buộc các trường phải thực hiện (người ta gọi chương
nhau mà chúng ta hiểu khái niệm phát triển chương trình ở các mức gác bi nh này là chương trình khung)
độ khác nhau 4 Màng p tì 4fdcm cá mứm Gye Từ chương trình khung này, mỗi trường tự xây dựng và phát triển
trừnh giáo dục được hiểu Ý( ẻ - chương trình giáo dục cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế của trường
_Ẻo quá trình nghiện cứu, thiết kế, xây dựng uà quản lí chương trồnh b\\cre minh nhung dam bao thực biện được mục tiêu đã để ra Như vậy, ở giáo dục - đào tạo cho một bậc học, ngành học Ví dụ như xây đựng 8 2 au “ mức độ hẹp hơn, chúng ta có thể hiểu sự phat trién chuong trinh la
chương trình giáo dục đại học ngành sư phạm mầm non trình độ Cao GD “a pee trinh nghiên cứu, xây dựng uà phát triển chương trừnh giáo dục —
đẳng, xây dựng chương trình giáo dục cấp Tiểu học, xây dựng chương ,É é bể ' bar òo tạo cụ thể cho một trường từ chương trừnh khung trên cơ sở có tính
trình Giáo dục mầm non, VỆ : Thay vem tAL Chey et Fer nude nas bi đến điêu kiện thực tế của từng uùng, miễn, từng địa phương, từng
Việc phát triển chương trình giáo đục theo nghĩa nẫy có thể tưởngŸ h đáo „ trường, đối tượng người học, chứa đựng uà thể hiện triết lí riêng của đương với uiệc nghiên cứu, xây dựng một chương trờnh hoàn toàn mới pf, ead trưởng: ;
(Ví dụ, khi mở một mã ngành đào tạo mới người ta phải xây dựng một ~ Cếccđeb Quá trình phát triển chương trình ở mức độ thứ hai này là do các
chương trình giáo dục ~ đào tạo để triển khai thực hiện mã ngành đào mã n2 trường tự thực hiện Ví dụ, từ chương trình khung giáo dục ~ dao tao
tạo mới này) giáo viên cấp tiểu học trình độ Đại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
(Thái triển chương trình giáo dục cũng có thể là nghiên cứu, xây hành, trường Đại học Sư phạm Hà Nội sẽ tự nghiên cứu xây dựng
đựng một chương trùnh giáo dục mới thay thế cho chương trình giáo chương trình cụ thể (hay còn gọi là đề cương chỉ tiết) cho trường mình đục cũ, không còn phù hợp và đáp ứng yêu cầu giáo dục ~ đào tạo sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của trường mình, chứa đựng trong từng giai đoạn, từng thời kì phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá triết lí riêng của từng trường
Trang 5Mà ae
ma GK «: Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH hoặc từng trường sẽ phát triển nó thành chương trình chỉ tiết, cụ thể phù hợp với địa phương mình hoặc trường mình, thể hiện ở sự khác biệt trong xác định mức độ mục tiêu của từng lứa tuổi, ở nội dung phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ và chỉ đạo, tổ chức thực hiện chương trình Ví dụ, với ưu thế là một trường mầm non chất lượng cao nằm trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, cơ sở vật chất đảm bảo, hầu hết trẻ em là con em thuộc tầng lớp trí thức, Trường mầm non Hoa Thuỷ Tiên đã xác định mục tiêu của trường là : “Giáo dục trẻ phát triển toàn diện tất cả các lĩnh vực ; Hỗ trợ trẻ phát huy tối đa khả năng của mình, đặc biệt là tính tu tin, sang tạo, suy nghĩ độc lập, năng khiếu cá nhân và kĩ năng giao tiếp xã hội ; Tôn trọng đặc điểm riêng của từng trẻ, nuôi dưỡng lòng tự trọng và khả năng tự lập” Vì vậy, trong nội dung chương trình giáo dục trẻ của trường họ đã rất chú trọng đưa nội dung phát triển tư duy sáng tạo và kĩ năng giao tiếp xã hội cho trẻ
Ở mức độ thứ ba, phát triển chương trình được hiểu là quó trình
lên kế hoạch uà thực thi chương trình cho mot : lập học / Ay He fac i ụ thể
do giáo uiên đẳm nhận -Ì;` bớp Ätax 3cu¿ -Ị
- A
Ví dụ, từ đề cương chỉ tiết của môn đc mỗi giáo viên sẽ 48 giáo trình và tài liệu tham khảo để xây dựng kế hoạch giảng dạy, soạn giáo án và lên lớp Hoặc ở trường mầm non, từ kế hoạch thực hiện
bậc h
oO đã a zie Dinh là một quá trình liên tục phát triển và hoàn thiện chương trìn a
chương trình chung của trường, giáo viên mầm non ở mỗi lớp sẽ lựa chọn nội dung cụ thể (chủ đề cụ thể) để xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện chủ để cụ thể đó cho từng thời điểm thích hợp với những nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức thực hiện phù hợp với điều kiện của lớp và nhu cầu, hứng thú cũng như vốn kinh nghiệm và khả năng của trẻ
Và cuối cùng, phdt triển chương trừnh ö mức độ hẹp nhất là sự điêu chỉnh, bổ sung, thay đổi chương trình học, chương trừnh hoạt động của người học/ của trẻ dựa trên kết quả quan sát, đánh: giá người học/ đánh giá trẻ trong các hoạt động Và chương trình ở đây được hiểu là tất cả những gì diễn ra trong thời gian chúng ta làm việc cùng trẻ Có thể mô tả quá trình phát triển chương trình ở mức độ này theo sơ đồ sau :
A»
có ce
#wÿc4^CI : cựah 3# từ xa Hol Mk MN ua di
uan ya fhe bain WEE OLLAN aH? cern Eh, Tin Wee
Giáo trinh PHAT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH mm
qÁeh Ay, cay am ach Aco rhe ph Tổ chúc VB, Vf2#-sz hoạt động - ` Quan sát trẻ và ghl chép Lập kế hoạch TRE hoat déng j „ Phân tích những Đánh gì quan sắt được giá
Có thế dễ dàng nhận thấy rằng, chất lượng của hai mức độ phát
triển chương trình cuối này phụ thuộc chủ yếu vào trình độ, tính sáng tạo, linh hoạt và sự nhạy cảm của giáo viên
ah Tóm lại, dù đưa ra khái niệm phát triển chương trình ở mức độ prac nhau, nhưng chúng ta đều nhận thấy rằng phát triển chương giáo dục - đào tạo hoà quyện trong quá trình giáo dục nói chung, quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ nói riêng, để làm cho chương trình trỏ nên có ý nghĩa hơn, có hiệu quả hơn đối với sự phát triển nhân cách của người học - của trẻ nhỏ
©lI-CƠSỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON {
1 Cơ sở lí luận
Để thiết kế, xây dựng và phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp với sự phát triển của trẻ, chúng ta cần phải trả lời được
các câu hỏi : Trẻ học cái gì ? Trẻ học như thế nào ? Dạy trẻ như thế nào ? Cơ sở khoa học cho những câu trả lời đúng đắn cần dựa trên
Trang 6| 12 | ES Giáo trình PHÁT TRIEN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH “
nhà tâm lí học, giáo dục học trong và n goài nước Có thể kể đến một số tư tưởng chính sau đây :
1.1 Các học thuyết cơ bản uề sự phát triển trẻ em a) Thuyét xé héi — vén hod cia L S Vugétxki
Từ các nghiên cứu, ông đã khẳng định rằng, trẻ em tự cấu trúc nhận thức của mình và ông tin vào khả năng bên trong của trẻ đối với việc học Sự tương tác xã hội đóng vai trò quan trọng đối với việc học
và sự phát triển của cấu trúc nhận thức của trẻ.ẲÔng nhấn mạnh vai
trò của môi trường xã hội bao gồm gia đình, trườnE học, cộng đồng và văn hoá trong phát triển cơ thể và tâm lí của trẻ Và ông cho rằng sự phát triển của trẻ uừa thể hiện là kết quả của sự hồ nhộp trẻ o mơi trường uăn hoá, uừa thể hiện là quá trừnh trẻ lĩnh hội từ môi trường băn hoá Người lớn uà giáo uiên đó
ủng hộ MS)
Theo ông, giáo viên cần phải đón trước sự phát triển nhận thức của trẻ Họ không những cần phải có ý thức dạy trẻ mà cần phải nắm
vững khoa học dạy trẻ để dẫn đắt chúng từng bước tiến vào “vung phat
triển gần nhất” nhằm phát triển đầy đủ các chức năng tâm lí bậc cao,
tức là dạy trẻ từng bước học làm người (Nguyễn Ánh Tuyết, trong kỉ
yếu hội thảo khoa học L.S.Vug6txki 11/1997, tr 41)
ng vai tré trung gian hudng dén va
- Quan điểm của L 5S.Vưgốtxki và những nhà nghiên cứu phát triển nhận thức khác cho thấy giáo viên đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển và học của trẻ\( Ngôn ngữ là cơ sở cho mọi chức năng trí tuệ cao cấp Sự kích thích ngồ ngữ của giáo viên qua trò chuyện hay đàm thoại thích hợp với từng trẻ, và sự cộng tác của bạn bè cùng tuổi trong các hoạt động ở trường có vai trò hữu ích trong đời sống nhận thức của đứa trẻ, giúp từng trẻ tìm thấy ý nghĩa trong các hoạt động
ở nhà trường Thuyết này rất quan trọng vì nó nhấn mạnh đến những
bối cảnh xã hội hiện tại đối với việc học tập và nhận thức, cũng nhữ vai trò của văn hoá trong sự phát triển của trẻ
b) Thuyết tâm lí xã hội (Erik Eribson, 1963)
Erikson quan tâm đến sự phát triển tình cảm của trẻ Ông cho rằng sự hinh thanh va phát triển nhôn cách trẻ trong 8 năm đầu của
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Cm —- cuộc đời chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi môi trường xõ hội ở gia dinhva
nhà trường Cách giao tiếp và ứng xử của người lớn ảnh hưởng đến sự
phát triển của trẻ Nếu trẻ sống trong môi trường xã hội không thuận lợi, thay vì trẻ phát triển tính tin cậy, độc lập, óc sáng kiến nó sẽ bị mất lòng tin, nghi ngờ và luôn mắc lỗi Do vậy, giáo viên cần nhạy cảm, làm gương cư xử hợp lí cho trẻ noi theo và giúp trẻ kiểm chế hành vi không phù hợp
Thuyết Đợi hội tâm li cha BE Erikson cũng giúp các nhà giáo dục
nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của mối quan hệ giữa người
lớn và đứa trẻ và trạng thái tâm lí của những người làm nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ Đồng thời, ông đã đề xướng những yêu cầu đối với các lớp học chuẩn mực đó là :
- TỶ lệ giáo uiên - trễ : Trẻ cùng nhỏ tuổi thì tỉ lệ này càng thấp, vi
trẻ nhỏ cần sự ôm ấp, thương yêu, chăm sóc thường xuyên của người lớn, đó là điều kiện quan trong cho sự phát triển cằm giác an toan, tin
cậy ở trẻ, uà là cơ sở phút triển tình cảm, xã hội ban đầu
~ Cung cấp nhiều cơ hội cho trẻ nhỏ để nó tự lựa chọn các hoại động chơi, các uật liệu choi va bạn chơi, từ đó trẻ phút triển tính độc lập, chủ động
- Cung cấp nhiều cơ hội uà thời gian đủ cho trẻ khám phá, lên ke
hoạch, uà thực hiện cúc giai doan choi sẽ phút triển tinh sdng tao va nảy sinh những ý tưởng mới, đây là đặc tính rốt quơn trọng trong những năm tuổi thơ
e) Thuyét hanh vi (Skinner B F, 1953 va Albert Bandura, 1963)
Thuyết này cho rằng bản chất của việc học ở trẻ nhỏ là thông qua
sự bắt chước và quan sát người khác, biến các hành vi quan sát được thành của mình và tái tạo lại các hành vi đó Trẻ có thể học hành vì mới bằng cách bắt chước bạn là những trẻ đang có hành vi đúng dan Đồng thời, trẻ cũng quan sát bạn đang bị phat vì hành vi không phù hợp để tự điều chỉnh mình Skinner cũng cho rằng, các yêu tổ quan trọng trong sự tăng trưởng và phát triển trẻ là tổ chức môi trường và tạo ra các tình huống giáo dục Việc học diễn ra liên tục là kết quả của sự khích lệ trong môi trường Những lời khen ngợi trẻ nhỏ đối: với
Trang 7` mm" LE Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ' s
đốn hành vi khơng mong muốn ở trẻ Do đó, cha mẹ và giáo viên cần
coi trọng và khen ngợi các hành vi phù hợp của trẻ Skinner cũng phê
phán lớp học truyền thống áp đặt mục đích học của xã hội, của giáo
viên là chính mà không quan tâm đến yêu cầu của trẻ em ; do vậy, nội dung mang nặng tính hàn lâm và cách học của học sinh thiên về lặp
lại, ghi nhớ và tái hiện lời thầy giảng (Trần Bá Hoành, kỉ yếu hội thảo
khoa học về đổi mới phương pháp, 1/ 1995)
d) Thuyết phát triển nhận thức (Jean Piaget, 1963)
Thuyết này thừa nhận trẻ nhỏ có uưi trò tích cực trong sự phát triển nhận thức cia minh thông qua sự giao tiếp quơ lợi tích cực uới
cổ môi trường uột chất uà môi trường xã hội Piaget đã chia 4 giai đoạn phát triển nhận thức của con người, trong đó giai đoạn giác động (lứa
tuổi nhà trẻ), giai đoạn tiên thao tác (lứa tuổi mẫu giáo) Ở lứa tuổi
mẫu giáo, trẻ đã chuyển từ kiểu tư duy trực quan - hành động sang
kiểu tư duy trực quan - hình tượng Ông nhấn mạnh chơi là hừnh thức cơ bản giúp trẻ phút triển sự khẳng định mình trong suy nghĩ ; uai trò của giáo uiên là khơi thác các tình huống uà các uột liệu trong môi trường đê khuyến khích trẻ chơi, qua đó kích thích sự suy nghĩ uò sự giao tiếp tích cực của trẻ Ông cho rằng tri thức nảy sinh từ hoạt động và nhấn mạnh : Nhà trưởng mới yêu cầu hoạt động thực sự, lao động
hồn nhiên, xây dựng trên nhụ cầu, hứng thú cá nhân, nhưng không
phải là để trẻ em muốn làm gì thì làm Hoạt động cùng nhau, hoạt
động hợp tác giữa thầy 0à trò, hoạt động hợp tác giữa trò uà trò, hoạt
động cá nhân kết hợp uới hoạt động nhóm, có tác dụng to lớn chẳng những trong phớt triển trí théng minh ma nhét la trong phát triển
nhân cách (Phạm Minh Học, sách đã dẫn)
Đóng góp quan trọng nhất là J -Piaget là giúp các bậc cha mẹ và giáo viên hiểu rằng trẻ em là những người học tích cực, sự suy nghĩ
của trẻ nhỏ uê cơ bẳn khác của người lớn Các quá trừnh suy nghĩ của
trẻ chịu ảnh hưởng của giai đoạn phát triển nhận thức của chúng va những bù_uh nghiệm trước đó của trẻ ở gia đừnh uà trường mẫu giáo:
Người lớn không thể nôn nóng thúc đẩy sự phát triển đó mò cên để nó
phát triển theo trình tự riêng của nó Việc đánh, giá sự phút triển trí
tuệ của trẻ không phải chỉ dựa uào sự trỏ lời của trẻ đối uới câu hỏi
trắc nghiệm Các nhà giáo dục cần cho phép trẻ có nhiều cơ hội và thời
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Aus gian để khám phá, thí nghiệm và thao tác với các vật liệu Piaget cũng
quan tâm đến vai trò của chơi trong sự phát triển và cho rằng vai trò của giáo viên hoặc người lớn là cung cấp các vật liệu và những thách thức, cũng như khơi gợi các ý tưởng cho trẻ chơi
e) Thuyết sinh thúi của U Bronfenbrenner, 1979
Thuyết sinh thái nghiên cứu về những môi trường sinh thái người
(human ecological environment) và các mối quan hệ qua lại của chúng xung quanh một con người đang trưởng thành Đối với một đứa trẻ thì
môi trường trực tiếp, trong đó những mối quan hệ của trẻ với gia đình,
trường mầm non và bạn bè là rất quan trọng Những tư tưởng khoa học của Bronfenbrenner đã góp phần đáng kể vào thực tiễn giáo dục, đặc biệt vào những năm 70 - 80 ở Châu Âu và Châu Mĩ Ngày nay, những tư tưởng đó vẫn còn được quan tâm tới đối với những người
mong muốn tìm ra những con đường hữu hiệu để phát triển và giáo dục trẻ em (Nguyễn Thế Hùng, Thông tin khoa học giáo dục, số 73)
Trang 8mm LE Giáo trinh PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH * Tóm lại, các lí thuyết trên đây nhằm dua ra sự giải thích về quá
trình học và về cách thức chiếm lĩnh tri thức của trẻ nhỏ ; giúp các nhà
nghiên cứu trẻ em vận dụng, tiếp tục nghiên cứu để trả lời thoả mãn
được câu hỏi “Trẻ nhỏ học như thế nào ?”,`
Các học thuyết trên đây cùng với hàng loạt những nghiên cứu về trẻ em lứa tuổi 0 - 6 đã đem lại cho chúng ta những quan điểm và cách vận dụng mới về sự phát triển và cách học của trẻ nhỏ Các chuyên gia nhóm tư vấn về chăm sóc, giáo dục trẻ của UNICEE ~ New York đã
tổng kết những nguyên tắc của sự phát triển của trẻ em như sau :
~ Sự phát triển bắt đầu từ trước khi sinh và việc học xảy ra từ lúc trẻ lọt lòng mẹ Do vậy, sự quan tâm chú ý và những can thiệp của
người lớn cần phải bắt đầu ngay từ giai đoạn trước và sau khi sinh và tiếp tục ở giai đoạn sau đó
~ Sự phát triển của trẻ gôm nhiều lĩnh vực có liên quan chặt chẽ
với nhau và việc học xảy ra đồng thời trong các lĩnh vực : thể chất,
nhận thức, tình cảm, xã hội Sự phát triển của lĩnh vực này có ảnh hưởng đến nh vực khác và tất cả các lĩnh vực đều phải được phát
triển một cách đồng thời
- Sự phát triển điễn ra theo các bước có thé dự đoán trước và việc
học xảy ra theo các trình tự xác định, trong đó có sự khác biệt ở từng
cá thể - về tốc độ phát triển và các kiểu học của từng trẻ Điều quan
trọng đối với người lớn là sử dụng phương pháp phù hợp và cần cung cấp những thử thách phù hợp với sự phát triển trẻ
~ Sự phát triển và học xảy ra liên tục như là kết quả của sự tương tác, giao tiếp qua lại giữa trể với những người và những đồ vật xung
quanh Cần nhận thức về tầm quan trọng của môi trường đối với việc
học của trẻ, từ đó các can thiệp cần làm thay đối môi trường chăm sóc,
giáo dục trẻ theo hướng tích cực (bao gồm cả môi trường ở gia đình, ở cộng đồng và trung tâm nuôi đạy trẻ)
~ Tré em là những người tham gia tích cực vào sự phát triển của bản thân chúng và vào việc học Học và phát triển liên quan đến cấu trúc nhận thức của trẻ Các kĩ năng
sẽ được tăng cường lên cùng với thực nghiệm khám phá, tò mò, Biao tiếp,
— CƠ sở của cấu trúc nhận thức hành Do đó trẻ em cần được trải
bắt chước Chương trình giáo dục
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ES mm x
trẻ em cần cung cấp các cơ hội cho trẻ học bằng hành, giải quyết vấn để, phát triển ngôn ngữ và các kĩ năng giao tiếp Chương trình giáo dục mầm non không cần thiết phải nhấn mạnh vào sự ghi nhớ, đọc, viết, tính toán Các cơ hội cho trẻ tham gia tích cực có thể ở gia đình trong các công việc hằng ngày, hoặc trong trường mầm non Tóm lại,
cần chú trọng vào việc trẻ học như thế nào chứ không phải là học được cái gì:
, on” + ae za
1.9 Đặc điểm phút triển của trẻ lứa tuổi mâm non
Theo quan điểm về sự phát triển của trẻ em, trẻ lớn khôn thông qua hai quá trình : tăng trưởng và phát triển
— Tăng trưởng là quá trình trong đó các bộ phận của cơ thể được
thay đổi về số đo (kích thước, số lượng)
~ Phát triển là quá trình trong đó có sự hình thành và hoàn thiện, đa đạng hoá, phức tạp hoá các chức năng của con người (biết đi, chạy,
nhảy, biết nói, biết suy nghĩ ) và sự phát triển mang tính tổng thể
Hai quá trình trên khác biệt nhau nhưng phụ thuộc vào nhau và
diễn ra trong suốt quá trình liên tục trẻ phản ứng, thích ứng với những điều kiện bẩm sinh và những điều kiện của môi trường sống
(Theo tài liệu “Những uấn đề lí luận uè thực tiễn của giáo dục mầm, non Việt Nam”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, trang 07)
Qua nghiên cứu các tài liệu tâm lí học và sinh lí học cho thấy, sự tăng trưởng và phát triển của trẻ lứa tuổi mầm non diễn ra với tốc độ
nhanh, mạnh so với các giai đoạn về sau
Chiều cao và cân nặng của trẻ tăng rất nhanh (từ 50cm khi mới sinh đến cuối năm thứ nhất trẻ đã cao khoảng 70 — 7ðcm, năm thứ ba khoảng 93 — 94cm, hoặc trẻ sơ sinh nặng khoảng 3— 8,5kg thì cuối
năm thứ nhất cân nặng tăng gấp 3 lần và cuối năm thứ ba trẻ cân
nặng khoảng 14 — 15kg) -
Trẻ nhanh chóng chiếm lĩnh và điều khiển được một số vận động
chủ yếu Trẻ 3 tháng biết lẫy, 7 tháng biết bò, cuối năm đầu đã có thể
đi được Sang năm thứ hai và thứ ba trẻ đi nhanh, vững, trẻ đã có kha năng bò trườn qua chướng ngại vật, leo trèo, Và đến cuối tuổi mầu
lá é ga đã nắm được hầu hết các vận động của con người,
_ giáo, trẻ gần như đã n | “os -Á 00 Ô — THRƯỜNGOA0ĐNNGHAY VỊ ry yg THU VIE | c— HẾN TRY
Trang 9
mu 7 „\ Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
“&
Tuy vậy, trẻ lứa tuổi mầm non cơ thể rất yếu ớt, sức để kháng
kém Trẻ dễ mắc bệnh do những ảnh hưởng không thuận lợi của môi
trưởng bên ngoài như viêm đường hơ hấp, đường tiêu hố, các bệnh
ngoài da và các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm khác Tất cả những
bệnh nói trên có thể dẫn tới tử vong hoặc để lại di chứng mà sau này không thể khắc phục được hoặc rất khó khắc phục
Đối với trẻ mầm non, đặc biệt trẻ dưới 3 tuổi thì những thiếu hụt
cũng như những cái trội của sự tăng trưởng và phát triển đều có khả
năng tích tụ lại Nếu can thiệp chăm sóc, giáo đục trẻ một cách kịp thời và càng thích hợp bao nhiêu thì càng tạo nên nền tảng vững chắc bấy nhiêu cho những cơ may tiến bộ sau này của trẻ Một sự khởi đầu không suôn sẻ cũng không hẳn khiến đứa trẻ luôn phát triển chậm hơn những trẻ khác Nếu thay đổi điều kiện sống và có phương pháp
chăm sóc, giáo dục trẻ một cách thích hợp, trẻ có khả năng phục hồi
lại những chậm trễ của mình Ngược lại, nếu môi trường sống không được cải thiện, những thiếu hụt của trẻ sẽ tích tụ và tăng lên
Ngôn ngữ của trẻ cũng có những chuyển biến rõ rệt về chất, vốn từ tăng nhanh chóng : 1 tuổi trẻ bắt đầu tập nói và chỉ nói được vài từ có ý nghĩa, đến 2 tuổi trẻ đã nói được một số câu đơn giản và vốn từ khoảng 200 — 300 từ ; đến cuối năm thứ ba, trẻ đã có thể nói được một số câu phức hợp để thể hiện yêu cầu của mình cũng như sự hiểu biết xung quanh, vốn từ lên khoảng 1200 — 1300 từ Cuối tuổi mẫu giáo,
trẻ đã sử dụng thành thạo tiếng mẹ dé trong sinh hoạt hằng ngày, nói năng mạch lạc, thoải mắi 7 :
Tư duy của trẻ bắt đầu hình thành ở cuối tuổi ấu nhi nhưng còn ở dạng sơ đẳng nhất, đó là kiểu tư duy trực quan hành động Vào tuổi mẫu giáo, tư duy của trẻ có bước chuyển biến quan trọng, đó là bước chuyển tư duy từ bình điện bên ngoài vào bình diện bên trong, hình thành kiểu
tư duy trực quan hình tượng Loại tư duy này chiếm ưu thế ở tuổi mẫu giáo Đến cuối tuổi mẫu giáo, ở trẻ bắt đầu phát triển tư duy trừu tượng Trẻ lứa tuổi mầm non rất hiếu động, tò mò, ham hiểu biết Trẻ luôn có nhu cầu tìm hiểu sự vật, hiện tượng xung quanh và hoạt động với chúng Sự học của trẻ mầm non diễn ra một cách tự nhiên, xuất hiện
~ trang ac động qua lại của trẻ với những người khác và với thế giới xung
4# J
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Cu
quanh Trẻ học ở mọi lúc, mọi nơi Chẳng hạn, trong khi hoạt động với
đồ vật hay hoạt động vui chơi, ngoài việc thoả mãn nhu cầu hoạt động ˆ với đồ vật, nhu cầu muốn sống và làm việc như người lớn, đứa trẻ còn
tiếp nhận được nhiều điều mới mẻ, nhiều kinh nghiệm sống trong
những mối quan hệ xã hội muôn màu, muôn vẻ, qua đó, trẻ học làm
người Hình thức học thứ hai của trẻ là hoạt động học có chủ đích, được
tổ chức theo kế hoạch chủ động của giáo viên, có sự điều khiến, hướng dẫn gợi mở của giáo viên Dù việc học của trẻ diễn ra dưới hình thức này
hay hình thức khác thì nó cũng có những đặc điểm chính sau :
— Sự học của trẻ thực sự gắn với nhu cầu của trẻ Trẻ học các cách
thức thoả mãn các nhu cầu cơ bản của trẻ như : nhu cầu nhận thức, nhu cầu vận động, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu an toàn, nhu cầu cảm
xúc, biểu cảm trong mối tương tác giữa trẻ với những người xung
quanh, với đồ vật và giữa các trẻ với nhau
- Học tập của trẻ hướng vào chú ý không chủ định (nghĩa là hướng vào các đối tượng mới lạ, hấp dẫn ) để hình thành chú ý có chủ định -
~ Học tập của trẻ bắt đầu từ trí nhớ không chủ định đến trí nhớ có chủ định, được củng cố nhắc đi nhắc lại nhiều lần
- Khung cảnh học (từ đối tượng đến phương tiện và các điều kiện
học ) phải tạo ra những cảm xúc tích cực, trẻ có niểm vui thực sự, từ đó, trẻ tự nguyện, tự giác tham gia học tập
— Su học của trẻ diễn ra trên bình diện nhận thúc cảm tính (bằng tri giác có chủ định, quan sát trực tiếp đối tượng và nội dung học)
- Sự học của trẻ phải dựa uào uốn binh nghiệm sống, những biểu
tượng đã có của trẻ Dù nội dụng học mới lạ đến đâu cũng có quan hệ
đến vốn kinh nghiệm nhỏ bé của trẻ
~ Mục đích học của trẻ thường bắt đầu từ bên ngoài, do người lớn đặt ra hoặc trong quá trình hành động mà hình thành
- Sản phẩm học của trẻ là những kinh nghiệm xã hội biến thành vốn kinh nghiệm của cá nhân trẻ, giúp cho trẻ hình thành những năng lực cơ bản của con người, phù hợp với nền văn hoá xã hội nơi trẻ
sinh ra, lớn lên và hoạt động tích cực ở đó Kết quả học của trẻ là
Trang 10_ RE | Zs Giáo trình PHÁT TRIEN VA TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
Chúng là nền tảng cho sự học của trẻ ở bậc tiểu học Những tiền để nhân cách cũng được hình thành trong các sản phẩm học
~ Hoạt động học tập đã bắt đầu xuất hiện ở trẻ mẫu giáo, đặc biệt ở trẻ 5 - 6 tuổi, tuy vậy, hoạt động học của trẻ vẫn ở dạng sơ khai Giữa hoạt động vui chơi và hoạt động học tập chưa có ranh giới thật rõ ràng Khác với người lớn, trẻ học chủ yếu theo phương châm “Chơi ma hoc, hoc ma choi”
Cassie Landers, chuyén gia Unicef cũng đã tổng kết những đặc điểm học của trẻ mẫu giáo như sau :
~ Trẻ học qua sử dụng tất cả các giác quan của chúng Chúng phát triển các khái niệm qua nhiều trải nghiệm phối hợp các giác quan Trẻ học theo cả hai cách : chính thức và không chính thức Chúng tiếp thu kiến thức, kĩ năng qua chơi, trải nghiệm dựa vào sự tò mò, khám phá và tưởng tượng Trẻ cần có thời gian suy nghĩ và giải quyết vấn đề
~ Việc học của trẻ mẫu giáo dựa vào sự hiểu biết đã có của trẻ chứ không phải bắt đầu từ con số “0°,
- Sự tự tin ảnh hưởng đến động cơ, quá trình và kết quả học Trí tưởng tượng tích cực giúp trẻ tăng thêm cảm giác tự tin
— Ngôn ngữ là phương tiện rất quan trọng cho việc học Bằng sự tư duy và giao tiếp, ngôn ngữ trẻ thu được các kinh nghiệm và kết hợp các kiến thức mới vào kiến thức vốn có để làm phong phú thêm - sự hiểu biết
— Trẻ em học và nhớ tốt hơn khi chúng có hứng thú và được trải nghiệm phù hợp Trẻ cần sự hiểu biết, tôn trọng, sự khích lệ, ủng hộ của những người gần gũi như cha mẹ, anh chị, giáo viên
— Tự khám phá có lợi cho việc học, nó cho phép trẻ phát hiện các đặc tính và các mối quan hệ qua thử — sai
~ Can có sự cân bằng giữa các hoạt động do trẻ tự chọn và do giáo viên lên kế hoạch hướng dẫn
— Trẻ em cần sự trải nghiệm thành công Trẻ sẽ gặt hái được sự thành công tốt hơn nếu trẻ được tham gia theo mức độ khả năng của chúng
— Trẻ em xuất phát từ những cơ sở gia đình, xã hội khác nhau nên chúng có những khả năng khác nhau trong học tập
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH a ea
Tóm lại, do những đặc điểm nhận thức của trẻ mầm non cần phải đặc biệt chú ý tác động vào hoạt động tích cực của các giác quan (nhận
thức cảm tính) dựa vào các yếu tố không chủ định để phát triển tính
chủ định, để hình thành các mẫu hành vi xã hội gắn liền với sự phát triển các nhu cầu của trẻ Sự quan tâm, chăm sóc, giáo dục trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, mọi quan hệ xã hội của người lớn (giáo viên, cha mẹ trẻ )
là đặc biệt cần thiết để hình thành cho trẻ những thói quen hành vì
tốt, tự tin hơn trong quá trình thích ứng với môi trường xã hội Dạy học là một quá trình mà qua đó giáo viên sẽ hỗ trợ và khuyến khích việc học của trẻ Đó là quá trình có tính phức tạp và luôn thay
đổi, trong đó giáo viên là người đưa ra những quyết định để làm thế nào đáp ứng được một cách tốt nhất đối với nhu cầu học của trẻ Giáo
viên cần lựa chọn những phương pháp và kĩ thuật day bọc tối ưu dựa trên trình độ phát triển, đặc điểm cá thể của trẻ, sao cho tạo được
nhiều các cơ hội để trẻ tự khám phá và trải nghiệm tích cực để nhận thức và phát triển ; cần chú trọng đến việc dạy trẻ học cách bọc hơn là chỉ đơn thuần cung cấp các kiến thức và kĩ năng ; cần tạo cơ hội nhiều hơn để trẻ suy nghĩ, thể hiện ý tưởng và tự tìm ra cách giải quyết các vấn đề hoặc tình huống trong cuộc sống, có những kĩ năng sống cần thiết cho cuộc sống của trẻ Có như vậy, quá trình giáo dục và học tập của trẻ mới trỏ nên có ý nghĩa thiết thực đối với trẻ `
1.3 Một số cách tiếp cận cơ bản uà hình thức thiết kế chương trình
Cách tiếp cận (approach) thể hiện quan điểm chỉ đạo trên cơ sở
đó mà chương trình được xây dựng Còn hình thức thiết kế chương
trình @ramework) thể hiện các thủ tục, cách thức thực hiện cách tiếp cận trong thực tiễn giáo dục Một cách tiếp cận có thể được thực
hiện bằng nhiều hình thức thiết kế khác nhau, ngược lại, một hình
thức thiết kế có thể sử dụng để hiện thực hoá nhiều cách tiếp cận khác nhau
Nghiên cứu các chương trình giáo dục trẻ em lứa tuổi mầm non ở
Việt Nam và một số nước khác cho thấy, các chương trình giáo dục
mầm non thường được xây dựng dựa trên các cách tiếp cận và hình
Trang 11_ K4 TAS Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHUONG TRINEL a) Tiếp cận mục tiêu
Cách tiếp cận này xuất hiện ở Mĩ bắt đầu từ những năm 40 và đầu những năm ðO của thế kỉ trước Cách tiếp cận này do Tyler, Maager
và Popham xây dựng nên
Theo cách tiếp cận này, xuất phát điểm của việc xây dựng
chương trình giáo dục đào tạo phải là mục tiêu giáo dục — đào tạo Dựa trên mục tiêu đào tạo, người xây dựng chương trình mới đưa ra các quyết định trong việc lựa chọn nội dung giáo dục, phương pháp sư phạm cũng như cách thức đánh giá kết quả học tập Cách tiếp cận mục tiêu chú trọng đến sản phẩm giáo dục - đào tạo và coi giáo dục là công cụ để đào tạo nên các sản phẩm với những tiêu chuẩn đã
được xác định sẵn -
Ưu điểm của cách tiếp cận này là : do xác định được mục tiêu đào tạo một cách rất cụ thể và chỉ tiết nên việc đánh giá hiệu quả và chất lượng chương trình được tiến hành một cách thuận lợi Ngoài ra, với việc xác định rõ mục tiêu đào tạo, chúng ta dễ dàng có thể xác định được các hình thức đánh giá kết quả của người học
Tuy nhiên, cách tiếp cận này cũng có những nhược điểm như : Không tính đến đặc điểm, vai trò tích cực, chủ động của người học trong quá trình giáo dục ; sản phẩm giáo dục — dao tao 1a con người, cho nên sản phẩm giáo dục được chấp nhận như khuôn mẫu nhất định (Giáo dục mang tính đồng loạt, áp đặt) là không phù hợp, khả năng
tiểm ấn của mỗi cá nhân người học không được quan tâm phát huy,
nhu cầu và hứng thú của người học khó lòng đáp ứng được
b) Tiép can nội dung
Những người đi theo cách tiếp cận này quan niệm rằng, giáo dục
là quá trình truyền thụ nội dung kiến thức Vì vậy, điều quan tâm trước hết và quan trọng hơn cả trong khi xây dựng một chương trình giáo dục là khối lượng uò chất lượng biến thức cần truyền thụ
Mục tiêu chương trùnh chính là nội dung biến thúc Đây là cách
tiếp cận tồn tại khá phổ biến trong quá trình đào tạo và hiện nay vẫn có nhiều giáo viên và các nhà xây dựng chương trình sử dụng
Uu diém của cách tiếp cận nội dung là nhìn vào chương trình.người
ta thấy ngay nội dung kiến thức giáo viên cần dạy trẻ và trẻ cần phải học
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Ages “& Nhược điểm dé nhận thấy của nó là làm cho người học bị động,
phụ thuộc vào người dạy, hoạt động một cách máy móc, thiếu sự khám phá, thiếu chủ động, mang tính đồng loạt Cách tiếp cận này cố thể dẫn đến việc dạy trẻ một cách nhồi nhét kiến thức để hoàn thành việc truyền thụ tất cả nội dung kiến thức đã đưa ra trong chương trình mà
không tính đến nhu cầu, kinh nghiệm của trẻ
Tương ứng với hai cách tiếp cận trên, chương trình được thiết kế theo mục tiêu, theo môn học Ví dụ, chương trình mẫu giáo cải cách về cơ bản
cũng theo hai cách tiếp cận này Chương trình, tài liệu hướng dẫn thiết
kế theo các cách tiếp cận này giúp giáo viên dễ dàng thực hiện chương
trình nhưng lại làm hạn chế năng lực sáng tạo và linh hoạt của giáo viên
c) Tiếp cận phát triển
Có thể nói, đây là cách tiếp cận hiện đang được nhiều người và '
nhiều nước sử dụng Theo giải thích của Kelly, cách tiếp cận này xem
chương trình đào tạo là quá trình, còn giáo dục là phát triển Giáo dục là sự phát triển với nghĩa là phat triển con người, phút triển dita tre Trẻ trong cách tiếp cận này được xem như một chủ thể tham gia vào quá trình hoạt động để nhận thức và phát triển Giáo dục hướng tới phát huy tối đa mọi tiểm năng của con người, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của người học Cách tiếp cận này, vì vậy, có những điểm giống với cách tiếp cận phù hợp với sự phát triển và tiếp cận đạy học hướng vào
trẻ Tương ứng với cách tiếp cận này có cách thiết kế chương trình, nội
dung giáo dục theo các hoạt động Ví dụ, đây là một trong các cách tiếp cận được vận dụng để thực hiện việc đổi mới các hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ trong chương trình đổi mới
d) Tiếp cận truyền thống uà tiếp cận phù hợp uới sự phát triển
của trẻ
Tiép can truyén thống nhấn mạnh đến việc dạy kĩ năng và kiến thức qua các môn học riêng rẽ Ví dụ, trong chương trình cải cách mẫu giáo của Việt Nam, nội dung hoạt động học tập của trẻ ở các độ tuổi phân chia theo các môn học như làm quen trẻ với môi trường xung quanh, hình thành biểu tượng toán sơ đẳng, âm nhạc, tạo hình, thé duc,
Tiếp cận thực hành thích hợp uới sự phát triển : Cách tiếp
Trang 12Ea LS Gido trinh PHAT TRIEN VA TG CHUC THUC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH sả -
Trẻ học thông qua các hoạt động cá nhân tích Cực, qua trải nghiệm và
các hành động cụ thể phù hợp với đặc điểm phát triển của lứa tuổi và
năng lực cá nhân của mỗi trẻ
Tháng 7/1984, Hội đông Quốc gia Mĩ về giáo dục trẻ nhé (NAEYC) đã thành lập một hội đồng nhằm phát triển các quan điểm về việc
thực hiện chương trình giáo dục phù hợp với sự phát triển của trẻ nhỏ Tài liệu của Hội đồng này đã đưa ra hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phù hợp với sự phát triển của trẻ Có thể sơ lược những
điểm sau : ‘
— Chương trình giáo dục phù hợp với sự phát triển được xây dựng phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của trẻ trong nhóm và đồng
thời cần chú ý đến những nhu cầu, sở thích và trình độ phát triển khác
nhau của cá nhân trẻ
~ Chương trình giáo dục phù hợp với sự phát triển cần đảm bảo
phát triển tất cả các mặt của trẻ như thể chất, tình cảm, xã hội và
nhận thức thông qua cách tiếp cận tích hợp
- Việc lên kế hoạch của chương trình này phải dựa vào sự quan
sát, theo đõi của giáo viên và theo sở thích đặc biệt cũng như quá trình phát triển của đứa trẻ
— Kế hoạch của chương trình nhấn mạnh việc học của trẻ như một quá trình tác động tương hỗ Giáo viên chuẩn bị môi trường cho trẻ học tập thông qua việc khám phá, trải nghiệm tích cực và sự tác động qua lại giữa trẻ và người lớn, giữa trẻ với những trẻ khác và giữa trẻ với nguyên vật liệu
— Hoạt động học tập va dé dùng học tập cần phải cụ thể, chân thực và gần gũi với cuộc sống của trẻ
~ Chương trình cung cấp cho trẻ một phạm vi sở thích và khả năng phát triển rộng hơn phạm vi mà nhóm lứa tuổi yêu cầu Người lớn
được chuẩn bị để tiếp xúc với các nhu cầu của những trẻ có sở thích và
khả năng đặc biệt so với những trẻ bình thường : —~ Giáo viên cung cấp nhiều các hoạt động Và các nguyên vật liệu ;
giáo viên tăng độ khó} độ phức tạp của nội dung và đưa ra các hoạt động có sức hấp dẫn thu hút trẻ và đồng thời giúp trẻ phát triển sự
hiểu biết và các kĩ năng
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Cra s
_— Người lớn tạo ra các cơ hội để trẻ lựa chọn hoạt động, lựa chọn
các nguyên vật liệu và các trang thiết bị, lựa chọn thời gian, thời điểm
khám phá thông qua sự lôi cuốn trẻ một cách tích cực Người lớn tạo điều kiện và địa điểm cho trẻ hoạt động với nguyên vật liệu và mở rộng việc học của trẻ bằng cách đặt câu hỏi hoặc gợi ý kích thích trẻ tư duy Có thể so sánh cách tiếp cận truyền thống và cách tiếp cận phù hợp với sự phát triển thông qua bảng sau : Tiếp cận truyền thống - Tiếp cận phù hợp với sự phát triển Về mục tiêu : ¬ Chú trọng việc lĩnh hội kiến thức và kĩ năng - Chú trọng đến nội dung và kết quả học tập - Trẻ cần sự động viên từ bên ngoài ~ Chú trọng hướng dẫn trực tiếp nhằm giúp trẻ lĩnh hội những gì người lớn cho rằng trẻ cần phải học - Trẻ được yêu cầu đạt được các | tiêu chuẩn đánh giá đã định trước
- Chú trọng việc trải nghiệm và khám phá môi trường
— Chú trọng đến quá trình học tập - Quan tâm đến nhu cầu hứng thú và động cơ bên trong của trẻ - Trẻ tự do lựa chọn các hoạt động và học liệu theo nhu cầu và hứng thú của bản thân - Đề cao sự phát triển tính độc lập, sáng tạo, tự tin và tự trọng của trẻ Về thực hành :
- Chú trọng việc dạy các kĩ năng
như kĩ năng đếm hay nhận biết chữ cái - Yêu cầu tất cả trẻ đều phải thực hiện một hệ thống các hoạt động như nha ~ Chú trọng việc học và hoạt động tập thể ~ Chú trọng đến kết quả cuối cùng theo các yêu cầu của người lớn
~ Dành nhiều thời gian dạy trẻ
trực tiếp
- Tạo cơ hội cho trẻ phát triển
theo mô hình riêng của bản thân
- Chú trọng đến việc trải nghiệm cá nhân và nhóm nhỏ
— Đánh giá cao khả năng giải quyết vấn đề và óc sáng tạo
- Người lớn đóng vai trò người
hướng dẫn và tao diéu kiện cho
trẻ tự học
Trang 138 Ea LK Gido trinh PHAT TRIEN VA TO CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH «
e) Tiếp cận dạy học — giáo đục hướng uào trẻ uò tiếp cận lấy người `
lon lam trung tâm
Việc tổ chức hoạt động giáo dục ở trường mầm non có thể xuất phát từ quan điểm hướng vào trẻ hoặc ngược lại, lấy người lớn làm
trung tâm, hoặc theo hướng chiết trung - phối hợp hoạt động của
người lớn và trẻ Các quan điểm này khác nhau ở cách thức tổ chức môi trường giáo dục, hướng đẫn học tập và tính chất của việc khởi xướng các hoạt động giáo dục
* Quan điểm lấy người lớn làm trung tâm
~ Cách thức tổ chức môi trường : Người lớn tổ chức môi trường giáo
dục dựa trên quan niệm của bản thân về những gì trẻ cần phải học - Hướng dẫn học tập : Người lớn trực tiếp dạy trẻ, chủ yếu dạy tập thể hay nhóm lớn
- Khởi xướng hoạt động : Người lớn khởi xướng các hoạt động và quyết định cái gì trẻ được làm và không được làm
* Quan điểm dạy học, giáo dục hướng vào trẻ
- Tổ chức môi trường : Việc tổ chức môi trường giáo dục dựa trên cơ sở hứng thú, kinh nghiệm, nhu cầu và các mặt mạnh của mỗi trẻ
- Hướng dẫn học tập : Chú trọng hướng dẫn cá nhân và nhóm trẻ
cũng như việc tự khám phá, tự tìm hiểu và trải nghiệm của trẻ Trẻ tự học là chính, người lớn chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn, tổ chức môi trường và tạo điều kiện
— Khởi xướng hoạt động : Trẻ chủ động khởi xướng các hoạt động theo hứng thú của cá nhân
* Quan điểm phối hợp hành động : Quan điểm này dung hoà hai quan điểm trên, tuy vẫn chú trọng đến nhu cầu, hứng thú và kinh nghiệm bản thân đối với mỗi trẻ Người lớn và trẻ cùng phối hợp hành động, đàm thoại, thoả thuận trong các hoạt động giáo dục
8) Tiếp cận có nhân - tiếp cận tập thể
~ Tiếp cận tập thể : Chương trình được xây dựng chung cho tất cả
trẻ ở cùng một độ tuổi
- Tiếp cận cá nhân : Trong tiếp cận cá nhân, chương trình giáo
dục mầm non chú trọng đến sự khác biệt cá thể của trẻ như nhu
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH (Em
@
cầu, hứng thú, kinh nghiệm và mặt mạnh, mặt yếu của bản thân
mỗi trẻ
b) Tiếp cộn tích hợp, tiếp cận tương hỗ uò tiếp cận tách biệt
* Tiếp cận tích hợp : Theo quan điểm này, đứa trẻ được nhìn nhận như một thực thể trọn vẹn Đứa trẻ sống và lĩnh hội kiến thức trong một môi trường sống tổng thể Tất cả các yếu tố xã hội, tự nhiên và khoa học của môi trường đan quyện vào nhau tạo thành môi trường _ sống phong phú của trẻ Xuất phát từ quan điểm này mà chương trình
giáo dục trẻ nhỏ được xây dựng theo nguyên tắc tích hợp Giáo dục
tích hợp và dạy học tích hợp nhấn mạnh việc kết hợp nhiều nội dung giáo dục (xã hội, tự nhiên, khoa học) thông qua các hoạt động tích cực của cá nhân trẻ với môi trường sống của mình Trong cách học này, trẻ
học một cách tự nhiên, không có giới hạn tuyệt đối về thời gian, không gian và môn học Như Bredekamp viết : “Việc học của trẻ không chỉ
xây ra trong phạm vi hạn hẹp của mỗi môn học ; sự học và phát triển của trẻ mang tính tích hợp Một hoạt động thúc đẩy một mặt phát triển nào đấy và cũng tác động đến các mặt phát triển khác”
* Tiếp cận tương hỗ : Trong chương trÍnh được xây dựng theo quan điểm này, sự học được thực hiện xoay quanh một ý tưởng (hay một chủ để) trung tâm Tuy nhiên, dường như các hoạt động và trải nghiệm
của trẻ không phải lúc nào cũng nhằm củng cố và mở rộng kiến thức của trẻ về chủ đề trung tâm đó, cho dù chúng có liên quan đến nhau
* Tiếp cận tách biệt : Theo quan điểm này, các hoạt động trải nghiệm của trẻ trong chương trình được xây dựng một cách tách biệt, -
ít liên quan với nhau Trong chương trình giáo dục mầm non, đôi khi, _ cách tiếp cận này cũng cần thiết, nhất là đối với lĩnh vực cho trẻ làm
quen với các tác phẩm văn học, giáo dục thể chất, toán
Ù Tiếp cận bình đẳng 0ò tiếp cận phân biệt
* Tiếp cận bình đẳng : Quan điểm này thừa nhận sự khác biệt cá thể giữa các trẻ như giới tính, lứa tuổi, dân tộc, ngôn ngữ, hoàn cảnh
xuất thân Chương trình tạo cơ hội và điều kiện bình đẳng cho tất cả trẻ được học tập và phát triển -
Trang 14Ei ES Gido trinh PHAT TRIEN VA TO CHỨC THUC HIEN CHƯƠNG TRÌNH
es
cho từng nhóm trẻ khác nhau như trẻ chậm phát triển, trổ có năng
khiếu, trẻ tàn tật, trẻ dân tộc thiểu số h) Hình thức thiết bế chương trình
Các cách tiếp cận trên có thể được hiện thực hoá qua các hình thức thiết kế chương trình như sau :
* Chương trình khung là văn bản do Bộ Giáo duc va Đào tạo ban hành chung cho tất cả các cơ sở giáo dục mầm non trong cả nước, thể
hiện mục tiêu giáo dục mầm non ; cụ thể hoá các yêu cầu về nuôi
dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em ở từng độ tuổi ; quy định việc tổ chức các hoạt động nhằm tạo điểu kiện để trẻ em phát triển về thể chất,
tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ ; hướng dẫn cách thức đánh giá sự phát triển của trẻ em ở tuổi mầm non Chương trình khung giáo dục mầm
_ non cung cấp những nội dung cơ bản, cốt lõi, chuẩn mực thực hiện trong toàn quốc Nó là căn cứ để triển khai và chỉ đạo công tác chăm sóc, giáo dục trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non trong cả nước, đồng thời là căn cứ để đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non, tăng cường cơ , sở vật chất và đảm bảo các điều kiện thực hiện Chương trình Giáo dục mầm non có chất lượng, ví dụ, Chương trình Giáo dục mầm non ban hành tháng 9 năm 2006 theo Quyết định số 5205/2006/QD -— BGD&ĐT là chương trình khung
* Chương trình được tổ chức theo môn học
Đây là kiểu thiết kế và tổ chức chương trình ra đời sớm nhất và hiện nay vẫn được sử dụng rộng rãi, do đó, người ta còn gọi là đây kiểu chương trình truyền thống Trong các chương trình được thiết kế theo kiểu này, nội dung và kĩ năng lĩnh hội được chia thành những lĩnh vực riêng biệt gọi là môn học Mỗi môn học có lôgic riêng và việc dạy và học diễn ra theo một trình tự rõ ràng do các chuyên gia xây
dựng chương trình quyết định Việc thiết kế chương trình theo kiểu này mang tính chất đóng và do quỹ thời gian có hạn nên nhiều khi
không thể đưa vào chương trình những nội dung mới cập nhật và
thiết thực cho người học một cách kịp thời Đặc biệt, đối với trẻ mầm
non việc phân chia một cách rạch ròi ranh giới giữa các “môn học” là không phù hợp với đặc điểm phát triển mang tính tổng thể của trẻ Tuy nhiên, chúng ta không nên phủ nhận hoàn toàn cách tiếp cận
Giáo trinh PHAT TRIEN VA TO CHUC THUC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH /mn °
này trong xây dựng chương trình, vì nó có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát triển ở người học các năng lực và kĩ năng một cách sâu sắc
và vững chắc
* Chương trình được tổ chức theo các chủ dé
Kiểu chương trình này được thiết kế là để khắc phục sự phân chia
riêng biệt các môn học bằng cách tích hợp nội đung các môn học cụ thể
thành những lĩnh vực kiến thức rộng hơn (ví dụ : trong một số chương
trình giáo dục mầm non nước ngoài, Tốn và Tìm hiểu mơi trường xung quanh được tích hợp lại thành môn Khoa học) Thông thường, theo cách tiếp cận này, các đơn vị kiến thức thuộc các môn học riêng
lễ được tích hợp theo nội dung xoay quanh một chủ đề (ví dụ : Chủ đề Quả có thể có các hoạt động tìm hiểu về quả, nặn quả, hát các bài hát về quả )
Tuy nhiên, chương trình thiết kế theo kiểu này cũng có một số hạn
chế như : Người học có nguy cơ học các kiến thức bể nổi liên quan đến chủ để mà thiếu đi những kiến thức và kĩ năng sâu Do đó, để phát
huy ưu điểm của chương trình tích hợp theo chủ để và hạn chế những nhược điểm của nó, đòi hỏi đội ngũ giáo viên phải có tr.nh độ chuyên
môn vững chắc và có tính sáng tạo cao để có thể lựa chọn thời điểm
cũng như hoạt động thích hợp cho việc khám phá chủ đề và lựa chọn thời điểm cũng như nội dung hoạt động để cung cấp và hình thành cho
trẻ những hiểu biết sâu và kĩ năng mang tính hệ thống
* Chương trình được tổ chức theo các sự kiện
Đây là kiểu chương trình được xây dựng và tổ chức thực hiện dựa trên những sự kiện gần gũi với cuộc sống của người học và những vấn đề mà người học quan tâm Kiểu chương trình này đã tạo ra được mối quan hệ giữa nội dung chương trình và cuộc sống, giúp cho người học có khả năng vận dụng những gì học được vào giải quyết các vấn đề trong cuộc sống hằng ngày Do đó, chương trình kiểu này có một số tu điểm nổi bật là :
— Làm cho việc học của người học (hay của trẻ) trở nên có ý nghĩa
— Làm cho người học có khả năng thích ứng tốt hơn
- Bằng việc học tập theo chương trình, người học có thể tự rút ra
Trang 15v7 1611 i in Ea LE Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH _ Cj
Tuy nhiên, việc xây dựng chương trình theo kiểu này rất khó đối
với giáo viên trong việc lựa chọn nội dung giáo dục thích hợp * Chương trình được tổ chức theo các hoạt động
Các chương trình giáo dục được tổ chức theo hoạt động nhằm khắc phục sự thụ động và đơn điệu trong học tập cũng như khắc phục sự tách rời khỏi nhu cầu và mối quan tâm của học sinh trong chương trình truyền thống Trong giai đoạn đầu khi thực hiện chương trình kiểu này, trẻ em được phép tự do theo đuổi những sở thích và ham muốn của mình thông qua các hoạt động tìm hiểu, khám phá và thí nghiệm Tuy nhiên, khó khãn của việc thực hiện chương trình theo kiểu này là làm thế nào để kết hợp một cách có hiệu quả hoạt động với học tập Khi hoạt động học tập càng phức tạp, càng nâng cao thì việc
hướng hoạt động trực tiếp vào kiến thức ngày càng trở nên khó hơn Mặc dù vậy, việc tổ chức chương trình theo kiểu này đã có ảnh hưởng
sâu sắc đến việc xây dựng chương trình trong những năm gần đây Ngoài ra, còn tổn tại nhiều kiểu thiết kế chương trình khác, như
chương trình được thiết kế dưới hình thức trò chơi, chương trình
mạng, chương trình dự án
Việc xác định rõ quan điểm tiếp cận và hình thức thiết kế chương
trình không chỉ cần thiết trong việc xây dựng chương trình giáo dục mầm non nói chung mà cả trong việc thiết kế chương trình ở từng nội
dung giáo dục và học tập Mỗi một chương trình có thể xây dựng trên cơ sở của nhiều quan điểm tiếp cận khác nhau Việc lựa chọn các quan điểm tiếp cận khi xây đựng chương trình phụ thuộc vào mục đích giáo dục trẻ, đặc biệt là quan điểm về sự học và phát triển của trẻ của
người xây dựng chương trình Ví dụ, chương trình cải cách mẫu giáo
đã sử dụng chủ yếu là cách tiếp cận mục tiêu và cách tiếp cận nội dung;
hình thức thiết kế nội dung hoạt động học tập được phân chia theo
các môn học Hoặc chương trình giáo đục mầm non mới ban hành tháng 9 năm 2006 thì lại được thiết kế chủ yếu theo cách tiếp cận tích hợp và cách tiếp cận phát triển thể hiện ở quan điểm chỉ đạo việc thực
hiện chương trình theo hướng tích hợp theo chủ đề, kết hợp nhuần
nhuyễn giữa chăm sóc và giáo dục, giữa các mặt giáo dục với nhau để
hình thành và phát triển ở trẻ những năng lực chung và phát triển
Giáo trình PHÁT TRIỀN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH mg
a
tồn diện thông qua các hoạt động chủ đạo phù hợp với từng lứa tuổi, nội dung chương trình không phân chia thành các môn học mà theo
các lĩnh vực phát triển với các mức độ khác nhau theo từng độ tuổi
Thậm chí trong một ngày hoạt động của trẻ ở trường mầm non cũng
có thể kết hợp nhiều cách tiếp cận khác nhau : có thời điểm thực hiện
theo cách tiếp cận truyền thống (ví dụ như giờ học), có thời điểm thực hiện theo cách tiếp cận cá nhân ; có lúc trẻ phải hoạt động theo ý tưởng và sự hướng dẫn của người lớn, nhưng cớ lúc trẻ lại được tự khổi xướng hoạt động theo sở thích của mình Như vậy, có thể thấy rằng việc vận dụng các quan điểm, các cách tiếp cận trong xây dựng và phát triển chương trình là rất linh hoạt chứ không nhất thiết chỉ theo một cách tiếp cận nào đó
2 Cơ sở thực tiễn của việc phát triển chương trình giáo dục mầm non
Hiện nay ở các nước trong khu vực và trên thế giới tổn tại nhiều
mẫu dạng chương trình giáo dục mầm non khác nhau Các chương trình đó là văn bản pháp quy do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, trong đó xác định các mục Cộng hoà Liên bang Nga và Trung Quốc, công tác chăm sóc, giáo dục trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non được
tiến hành dựa trên những chương trình đa dạng thay thế cho một
chương trình thống nhất trong toàn quốc như trước đây Các cơ sở giáo dục mầm non có thể lựa chọn cho mình chương trình phù hợp và có quyển đưa vào những thay đổi nhất định trong khi thực hiện chương trình đó, nhất là những phương pháp và hình thức tổ chức thực hiện chương trình nhằm làm chương trình phù hợp với điều kiện
thực tế của địa phương, trường, lớp, phù hợp với đặc điểm phát triển
của trẻ ở từng vùng miền Vì vậy, chương trình có thể là giống nhau nhưng sự phát triển và thực hiện chương trình ở từng trường là khác nhau, nó chứa đựng triết lí giáo dục riêng của từng trường Xu hướng
chung của tất cả các chương trình giáo dục mầm non ở các nước là xây
dựng chương trình theo hướng tích hợp Các chương trình có chung
* + đặc điểm :
~ Mục tiêu của chương trình nhằm hình thành ở trẻ những phẩm
Trang 16mã TAS Giáo trinh PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ~ Nội dung giáo dục được xây dựng theo hướng tích hợp dựa trên các chủ đề, dự án hoặc các vấn đề thiết thực đối với trẻ
- Chú trọng tổ chức môi trường hoạt động đa dạng, phong phú, kích thích sự tìm tòi, khám phá của trẻ
- Quá trình phát triển chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ rất chú ý đến sự kết hợp với gia đình và cộng đồng xã hội
- Quan điểm đánh giá chương trình dựa vào đánh giá sự phát triển, sự tiến bộ của trẻ với mục đích điều chỉnh hoạt động cho phù hợp Ở Việt Nam, trải qua hơn 60 năm xây dựng và phát triển của ngành Giáo dục mầm non, qua từng giai đoạn lịch sử, các loại chương trình đã lần lượt ra đời, đáp ứng yêu cầu của từng giai đoạn phát triển kinh tế — xã hội và phát triển giáo dục Sau đây, chúng ta sẽ điểm qua một số chương trình :
Chương trừnh mẫu giáo cải tiến được ban hành vào những năm 70 và đầu những năm 80 Những ưu điểm của chương trình cải tiến thể hiện ở nội dung giáo dục trong chương trình này được cấu trúc lại theo hai phương thức giáo dục và giáo dưỡng So với chương trình cũ, chương trình cải tiến đã hướng đến cải tiến những phương pháp giáo dục phù hợp hơn với đặc điểm tâm sinh lí của lứa tuổi, đồng thời hướng đến khắc phục tình trạng “phổ thơng hố” giáo dục mẫu giáo Mặc dù chương trình giáo dục mầm non đã trải qua hai lần cải tiến
song chương trình này vẫn còn bộc lộ những tổn tại nhất định như :
phương pháp giáo dục còn mang tính áp đặt từ phía giáo viên (ngay cả việc tổ chức trò chơi cho trẻ), giáo viên nặng dùng lời mô tả, chưa biết sử dụng trò chơi như một phương pháp dạy học, giáo dục có hiệu
quả ở lứa tuổi này
Hiện nay đang tổn tại ba loại chương trình :
- Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 3 thang đến 6 tuổi (Chương trình chỉnh lí nhà trẻ và chương trình cải cách mẫu giáo) „-
— Chương trình đổi mới (Hướng dẫn thực hiện đổi mới các hình thức tổ chức giáo duc tré theo chi dé 3 — 4 tudi,4—5 tudi, 5-6 tuổi) ~ Chương trình giáo dục mầm non mới ban hành tháng 9/2006 để triển khai thí điểm thực hiện tại 22 tỉnh thành trong cả nước,
Giáo trình PHÁT TRIÊN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ES &
Chương trình chỉnh lí nhà trẻ uà chương trình củi cách mẫu giáo
được xây dựng theo một quy trình nghiên cứu chặt chẽ và chịu ảnh
hưởng sâu sắc của những thành tựu tiến bộ của nền giáo dục Đông Âu
và Liên Xô cũ Bộ chương trình này gồm 4 quyển tương ứng với 4 độ
tuổi : nhà trẻ, mẫu giáo bé, mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn, được ra đời
vào những năm đầu thập kỉ 90 thế kỉ XX và tổn tại cho đến bây giờ Đến thời điểm hiện nay, vẫn còn nhiều trường ở khu vực nông thôn và vùng sâu, vùng xa sử dụng chương trình này Các chương trình này
được xây dựng một cách cụ thể phù hợp với từng lứa tuổi Nội dung
chương trình đã đề cập đến cả 2 mặt : chăm sóc sức khỏe và giáo dục
phát triển Nội dung “giáo dục phát triển” được tổ chức theo các hoạt động cơ bản của trẻ ở trường mầm non như hoạt động vui chơi, học tập, lao động, ngày hội ngày lễ Trong đó, hoạt động học tập bao gồm
6 môn học : âm nhạc, tạo hình, hình thành biểu tượng toán, làm quen với môi trường xung quanh, làm quen với văn học và thể dục (đối với trẻ mẫu giáo lớn cồn có môn “Làm quen với chữ cái”)
Mỗi môn học được xây dựng theo một lôgic riêng, đảm bảo tính
hệ thống, liên tục, kế thừa trong nhiệm vụ, nội dung giáo dục trẻ
giữa các lớp, lứa tuổi Trong chương trình đã đưa ra nội dung các bài
cụ thể và phân phối chương trình thực hiện các bài đó cho từng giai đoạn hoặc từng tháng trong năm học Thậm chí ở phần hướng dẫn
thực hiện còn đưa ra phương pháp thực hiện từng loại bài, loại tiết, đồng thời có kèm theo các bài soạn gợi ý Đây vừa là ưu điểm nhưng cũng vừa là nhược điểm của chương trình này, vì với nội dung và
phương pháp hướng dẫn cụ thể như vậy sẽ dẫn tới tình trạng áp
dụng một cách đồng loạt, máy móc trong cả nước mà không tính đến
đặc điểm riêng cũng như điều kiện thực tiễn của từng vùng miền,
địa phương, trường lớp, đặc điểm phát triển khác nhau của trẻ, hạn
chế sự chủ động, sáng tạo của giáo viên do họ bị phụ thuộc vào kế
hoạch chung của trường và dựa giẫm vào tài liệu hướng dẫn Còn trẻ
chủ yếu ghi nhớ hoặc nhắc lại, làm theo mà chưa được thực sự khám phá, tìm tồi, trải nghiệm để nhận thức và phát triển Và cũng từ đó mà các giáo viên cũng như những người chăm sóc trẻ hầu như chưa
Trang 17se mm LES Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIEN CHƯƠNG TRÌNH G
Đứng trước yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non, trong đó có đổi mới
chương trình, để hội nhập với giáo dục mầm non của các nước trong
khu vực và trên thế giới, từ năm 1996 đến nay, hàng loạt đề tài nghiên
cứu khoa học cấp Bộ đã được Vụ Giáo dục mầm non và Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và chương trình giáo dục mầm non thực hiện Kết quả nghiên cứu của các đề tài này đã được đưa vào áp dụng để hướng dẫn thực hiện “Chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ” theo
hướng đổi mới các hình thức tổ chức giáo dục trẻ tích hợp theo chủ để,
chủ điểm mà không xuất phát từ sự phân chia kiến thức khoa học thành các “môn học” như trước đây Chương trình đổi mới đã khuyến khích giáo viên áp dụng các phương pháp dạy học khác nhau một cách sáng tạo ; chú trọng vào các phương pháp thực hành, trải nghiệm, trò
chơi, chú ý phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của trẻ nhiều hơn ; trẻ được tạo nhiều cơ hội hơn để thực hiện các hoạt động khám phá, trải nghiệm ; tăng cường sử dụng hình thức hoạt động theo nhóm nhỏ, khuyến khích giáo viên tiếp cận với cá nhân trẻ, phối hợp với gia
đình trẻ trong quá trình thực hiện các chủ đề nên chương trình đã phần nào đó đáp ứng nhu cầu phát triển của trẻ và phù hợp với từng trẻ Coi trọng việc thiết kế, tổ chức môi trường giáo dục hướng vào đứa trẻ, đặc biệt cách xây dựng các góc hoạt động nhằm tạo eơ hội cho trẻ được tự hoạt động theo nhóm nhỏ hoặc cá nhân theo hứng thú, sở thích của mình Chương trình cho phép giáo viên tự lựa chọn chủ đề giáo dục phù hợp với nhu cầu, hứng thú của trẻ, điều kiện thực tế của từng vùng miền và địa phương Như vậy, với việc triển khai chương trình đổi mới, giáo viên mầm non bước đầu đã biết phát triển và tổ chức chương trình phủ hợp với sự phát triển của trẻ Tuy nhiên, trong thực tế, giáo viên vẫn còn máy móc trong việc lựa chọn và tổ chức thực hiện chương trình, còn phụ thuộc nhiều vào sự định hướng của Ban giám hiệu và tài bệu hướng dẫn Bản chất của quan điểm tích hợp chưa hiểu rõ nên dẫn tới cách thực hiện các chủ đề còn chưa phù hợp Đứng trước thực trạng trên, tháng 9/2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã cho ban.hành chương trình giáo dục mầm non mới mang tính chất là chương trình khung Chương trình này được xây dựng theo quan điểm giáo dục tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm, đảm bảo nguyên
tắc đồng tâm phát triển, tạo điều kiện cho mỗi trẻ được hoạt động tích
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Ars
“
cực, đáp ứng nhu cầu và hứng thú của trẻ trong quá trình chăm sóc, -giáo dục Chương trình không nhấn mạnh vào việc cung cấp cho trẻ
những kiến thức, kĩ năng đơn lẻ mà theo hướng tích hợp, kết hợp
unhuần nhuyễn giữa chăm sóc và giáo dục, giữa các mặt giáo dục với nhau để hình thành ở trẻ những năng lực chung và phát triển tồn diện thơng qua các hoạt động chủ đạo phù hợp với từng lứa tuổi Chương trình chỉ cung cấp những nội dung cơ bản, cốt lõi-mang tính chuẩn mực Từ chương trình khung này, Ban Giám hiệu và các giáo `viên của từng trường phải nắm vững chương trình giáo dục mầm non và quan điểm thực hiện chương trình ; biết xác định và thực hiện các nội dung, phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, trường, lớp và các nhu cầu khác nhau của
_ từng trẻ ; biết cách đánh giá, điều chỉnh chương trình cũng như quá
trình tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trong trường mầm non một cách phù hợp
Như vậy có thể thấy rằng, trải qua các thời kì phát triển của ngành giáo dục mầm non, chương trình giáo dục mầm non đã có những bước phát triển đáng kể về chất lượng chương trình cũng như cấu trúc, nội dung và quan điểm xây dựng và phát triển chương trình Đặc biệt trong chương trình giáo dục mầm non mới này, muốn ứng dụng nó để thực hiện cho một trường mầm non cụ thể, các cán bộ
quản lí và giáo viên mầm non phải biết cách phát triển chương trình
Trong phần tiếp theo, chúng ta sẽ tìm hiểu các bước để phát triển chương trình giáo dục nói chung và chương trình giáo dục mầm non,
nói riêng :
II- CÁC BƯỚC PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MAM NON
Khi hiểu “phát triển chương trình” được xem như một quá trình
liên tục phát triển và hoàn thiện chương trình giáo dục (đào tạo) hoà quyện vào trong quá trình đào tạo thì người ta chia nó thành các bước Nam 1926, Rugg đã phác hoạ hoạt động phát triển chương trình
Trang 18Ei LES Gido trinh PHAT TRIEN VA TO CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH “
1 Xác định những mục tiêu cơ bản
2 Chọn lựa các hoạt động và tài liéu giảng dạy 3 Xây dựng mô hình giảng dạy có hiệu quả nhất,
Đến năm 1950, quy trình “thiết kế, tổ chức và thực hiện chương
trình” đã đạt được sự hoàn chỉnh qua bốn giai đoạn do Ralp Tyler dé ra:
1 Những mục đích mà nhà trường cần đạt được
2 Những hoạt động cần thiết để đạt được các mục đích của giáo dục
3 Cách thức để hoạt động giáo dục được tổ chức có hiệu quả
4 Cách thức có thể xác định mức độ đạt được của các mục tiêu
giáo dục
Tuy nhiên, những quan niệm này còn coi việc phát triển chương trình là tập trung vào nội dung môn học một cách cơ học, không phù
hợp với giáo dục mầm non Vào năm 1962, mô hình xây dựng, phat
triển chương trình dạy học của Tyler được Taba phát triển bao gồm bảy giai đoạn chính như sau :
~ Đánh giá nhu cầu — Xây dựng các mục tiêu — Chọn lựa nội dung - Đắp xếp nội dung — Chọn lựa các yêu cầu học tập - Tổ chức các hoạt động học tập
~ Xác định đối tượng và phương pháp đánh giá
Đối với mỗi giai đoạn, Taba đã đề ra các bước nhỏ và các tiêu chí
tương Ung
Một số người như Tim Wentling lại chia quá trình đào tạo thành các giai đoạn chính : giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thực thi và giai
đoạn đánh giá Giai đoạn chuẩn bị về cơ bản được xem như giai đoạn
“phát triển chương trình đào tạo” Giai đoạn này bao gồm các bước :
1 Xác định nhu cầu đào tạo
9 Xác định mục tiêu đào tạo
Giáo trình PHÁT TRIỀN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH (OSE
a
.3 Sắp xếp nội dung đào tạo
4 Laia chon phương pháp và kĩ thuật đào tạo
ð Xác định nguồn lực cho quá trình đào tạo ˆ 6 Sắp xếp và lên kế hoạch cho các bài dạy
7 Lựa chọn và tạo ra các nguyên liệu hỗ trợ cho quá trình đào tạo
8 Lựa chọn và xây dựng các hình thức kiểm tra đánh giá kết quả
học tập
9 Thử nghiệm và chỉnh Ii lại chương trình đào tạo
Như vậy, theo Tìm Wentling thì phát triển chương trình đào tạo là: quá trình thiết kế chương trình đào tạo Sản phẩm của quá trình này
là một bản kế hoạch mô tả chương trình đào tạo với đầy đủ mục tiêu,
nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo, các phương tiện hỗ trợ đào tạo
và cách đánh giá kết quả học tập của người học Tuy nhiên, chương
trình đào tạo sau khi đưa vào thực thi, được đánh giá thì những thông tin phản hồi đó luôn được sử dụng ngay trong các giai đoạn của quá trình đào tạo để hoàn thiện chương trình Đến khi kết thúc một chu trình đào tạo thì việc đánh giá chương trình sẽ cung cấp thông tin để
cải tiến chương trình hay xây dựng lại chương trình cho chu kì sau cùng với việc phân tích các nhu cầu mới về đào tạo Cứ thế, chương
trình đào tạo cũng sẽ được hồn thiện và khơng ngừng phát triển cùng với quá trình đào tạo Phát triển chương trình đào tạo, vì vậy, cũng vẫn là một quá trình liên tục khép kín, khâu nọ tác động đến khâu kia
Từ việc nghiên cứu các quan điểm trên cho ta thấy, quá trình phát triển chương trình về cơ bản gồm 5 bước : 1 Phân tích tình hình 2 Xác định mục đích và mục tiêu của chương trình 3 Thiết kế chương trình 4 Thực thi chương trình 5 Đánh giá chương trình
Quá trình phát triển chương trình đào tạo này cần được hiểu như một quá trình hên tục và khép kín Tất cả năm bước trên không phải được sắp xếp một cádh thẳng hàng bước nọ kế tiếp bước kia mà à chúng phải được xếp trong một vòng tròn khép kín
Aprf9errv
it
Trang 19Ei „£ Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH vế 2 Xác định mục đích và mục tiêu chương trình 3 Thiết kế Các bước phát triển chương trình đào tạo ð Đánh giá 4 Thực thi chương trình
Cách sắp xếp như vậy muốn thế hiện rằng, phát triển chương
trình đào tạo là một quá trình liên tục hoàn thiện và không ngừng phát triển, khâu nọ ảnh hưởng đến khâu kia Chúng ta không thể tách rời một khâu mà không xem xét đến sự tác động hữu cơ của các khâu khác Ví dụ, trước khi bắt đầu xây dựng một chương trình nào -đó (dù ở cấp quốc gia hay cấp trường, hay cho một năm học cụ thể) bao
giờ chúng ta cũng phải phân tích đánh giá tình hình, bao gồm đánh
giá chương trình hiện hành xem nó có ưu, nhược điểm gì ; kết quả thực
hiện nó như thế nào ; điều kiện thực hiện chương trình trong và ngoài nhà trường ; nhu cầu của xã hội ; nhu cầu và sự phát triển, sự tiến bộ
của người học, để xây dựng nên mục tiêu của chương trình Trên cơ sở mục tiêu chương trình ta mới lựa chọn và xác định nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục thích hợp, lựa chọn và tạo ra các phương tiện hỗ trợ việc thực hiện chương trình và lựa chọn các phương pháp
kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học Toàn bộ những việc làm này được xem là giai đoạn thiết kế chương trình
Sau khi thiết kế xong, chúng ta đưa vào thực thi và tiếp đến là
khâu đánh: giá chương trình Tuy nhiên, việc đánh giá chương trình
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Aes
- x
không chỉ chờ đến giai đoạn kết thúc chương trình mới thực hiện mà nó được thực hiện trong mọi khâu Ví dụ, ngay cả khi thực thì, chương trình cụ thể sẽ bộc lộ những hạn chế hay nhược điểm của chương trình do giáo viên tự nhận ra hoặc qua ý kiến đóng góp của sinh viên hay cơ sở thực hành từ đó mà giáo viên biết phải tự điều chỉnh hay hoàn thiện chương trình như thế nào
Người giáo viên, người xây dựng và quản lí chương trình thường phải luôn tự đánh giá chương trình đào tạo ở mọi khâu qua mỗi buổi học, năm học, mỗi khoá học để vào năm học sau, kết hợp với khâu - phân tích đánh giá tình hình, điều kiện mới điều chỉnh hoàn thiện hoặc xây dựng lại chương trình đào tạo mới Cứ như vậy, chương trình đào tạo sẽ liên tục được hoàn thiện và phát triển không ngừng cùng với quá trình giáo dục, đào tạo
Khi nhìn nhận việc xây dựng chương trình dưới quan điểm của ‘phat triển chương trình đào tạo thì chương trình soạn thảo cần phải -có độ linh hoạt, mềm dẻo cao Tức là, phải để cho người thực thi
chương trình, người dạy có quyền chủ động điều chỉnh, sửa đổi trong
phạm vì nhất định cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể nhằm đạt được mục tiêu đề ra Do đó, xây dựng hay phát triển chương trình đào tạo không chỉ là trách nhiệm của những nhà nghiên cứu, nhà quan lí
thực hiện mà còn của cả giáo viên - những người thực thi chương _ trình Ngoài ra, điều hết sức quan trọng là người xây dựng chương
trình cần phải có cái nhìn tổng thể, bao quát toàn bộ quá trình đào tạo Xét ở quy mô cấp quốc gia, việc cải cách chương trình đào tạo
phải được xem xét đồng thời ở mọi cấp học, bậc học từ mầm non đến
tiểu học, trung học, đại học để giáo dục, đào tạo thực sự là một quá trình mang tính hệ thống, tính liên tục, tính kế thừa, liên thông giữa các cấp học, bậc học
Hiện nay, chương trình của các cấp học, bậc học chưa thể: hiện
được điều này Vì chương trình giáo dục giữa các cấp, giữa các lứa tuổi có ảnh hưởng qua lại mật thiết với nhau nên khi xây dựng chương
trình cho một trường cụ thể hay một năm học cụ thể không thể không
xem xét tình hình thực hiện chương trình của năm học trước đó hay
Trang 20ma LE Giáo trình PHÁT TRIÊN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH a +
đào tạo đã góp phần đáp ứng tốt hơn yêu cầu ngày càng cao về chất lượng giáo dục, đào tạo, làm cho quá trình giáo dục, đào tạo trở nên có ý nghĩa hơn và đạt hiệu quả cao hơn
Trong giáo dục mầm non, phát triển chương trình cũng không nằm ngoài những quy luật chung đó Tina Bruce, chuyên gia giáo dục mầm non của Ức, nói về cơ sổ của việc thiết kế phát triển một chương trình giáo dục mầm non là : tuỳ vào việc đứa trẻ quan tâm đến điều gì mà lựa chọn nội dung để dạy trẻ phù hợp với nhu cầu, kinh nghiệm và môi trường sống của trẻ
Sơ đồ sau đây kết hợp các yếu tố cần quan tâm của một chương trình :
BOI CANH
NOI DUNG , Con ‘Sy tiép
Kiến thức, Những gì trẻ TRE EM người, cận các Vai trò k1 năng và | đã biết là trung tâm Ben - tài liệu của giáo
thái độ Những gì trẻ của chương van hoa, — meh vién
ne, dantéc trường
cần biết trình SỐ Thực Vai trò của | Những gì trẻ oe ung BI noi trưởng, Địa hành
oàn canh, danh, thích hợ
Bao vien |muốn biết điểu kiện sự P sống kiện
Trẻ em : Mỗi đứa trẻ được xem là trung tam của chương trình Su phat trién hoat dong vui chơi của trẻ được coi là một phần quan trọng trong sự phát triển chung của trẻ
Nội dung giáo dục : Giáo dục kiến thức, thái độ, kĩ năng thích hợp trên cơ sở những gì trẻ đã biết, những gì trẻ cần biết, những gì trẻ muốn biết „
Bối cảnh : Bao gém con người, văn hoá, aan tộc, giới tính, các nhu cầu của trẻ, môi trường, địa điểm, sự kiện trong môi trường sống của đứa trẻ
Như vậy, chúng ta có thể khái quát các bước phát triển chương trình giáo dục mầm non là :
1 Phân tích tình hình
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH gum °
Sau khi chương trình đã được ban hành chính thức, các trường mầm non cũng như giáo viên mầm non cần nghiên cứu đặc điểm tình hình phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá của địa phương nơi trường đóng, điều kiện thực tế của trường, lớp về cơ sở vật chất, điều kiện đội ngũ giáo viên, điều kiện về tài chính, nhu cầu cũng như sự quan tâm của gia đình và cộng đồng đối với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non, và đặc biệt là nhu cầu và sự phát triển của trẻ
2 Xác định cách tgp cận và hình thức thiết kế chương trình giáo dục trẻ của trường/địa phương mình
3 Xác định mục đích và các mục tiêu cụ thể theo 5 lĩnh vực phát triển phù hợp với điều kiện thực tiễn
4 Thiết kế nội dung
5 Tổ chức các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng và các hoạt động
khám phá, trải nghiệm cho trẻ để thực thi chương trình 6 Đánh giá kết quả thực hiện chương trình
Như trên đã trình bày, đánh giá được thực hiện một cách
thường xuyên ở mọi khâu, sau mỗi hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ,
sau mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng, mỗi chủ để, mỗi năm học, Kết
quả đánh giá kết hợp với nghiên cứu tình hình mới sẽ là cơ sở để
giáo viên điều chỉnh các hoạt động chăm sóc — giáo dục trẻ, giáo viên và cán bộ quản lí điều chỉnh và hoàn thiện chương trình cho một chu kì mới
Sự phân chia các bước như trên chỉ mang tính chất tương đối Trong thực tế các bước đó luôn có mối quan hệ qua lại với nhau, ảnh
hưởng lẫn nhau và thậm chí đan xen vào nhau
Trang 21, ? 2 , `
- _— =x „<< P Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Giáo trình PHÁẤT TRIÊN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Ax
6 Nguyén Anh Tuyét (cha bién) (1994), Tam li hoc tré em lita tudi
mầm non, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội
7 Viện Khoa học giáo dục —- Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non
1 Hãy trình bày các quan điểm tiếp cận và hình thức thiết kế chương trình giáo (2000), Đổi mới tổ chúc hoạt động học tập uà uui chơi theo hướng
dục mầm non Theo anh '(chị) việc lựa chọn quan điểm tiếp cận và hình tiếp côn tích hợp theo chủ đề, đề tài cấp Bộ, mã số B98 — 49 ~ T46
thức thiết kế chương trình giáo dục mầm non phụ thuộc vào vấn đề gì ? 8 Marjory Anne Ebbeck (1991), Early Childhood Education, Longman 2 Lập sơ đồ để chỉ rõ sự khác biệt giữa các cách tiếp cận trong thiết kế Cheshire
chương trình giáo dục mầm non 9 Leonie Athur (1996), Programming and Planning in Early
3 Đánh giá cách tiếp cận trong các chương trình giáo dục mầm non Việt Childhood Setting, Harcourt Brace & Company, Australia Nam, từ đó rút ra kết luận về việc lựa chọn cách tiếp cận trong xây dựng Trang 156 — 178
Chương trình giáo dục mầm non 10 Cozlova X A (2002), Giáo dục học mầm non, Nhà xuat ban “Academia”, 4 Tóm tắt những đặc điểm phát triển cơ bản của trẻ mầm non để làm căn Matxcova
cứ cho việc xây dựng và phát triển chương trình giáo dục mầm non
5 Thế nào là phát triển chương trình giáo dục (đào tạo) ? Vẽ sơ đồ biểu diễn
quá trình phát triển chương trình giáo dực mầm non
6 Hãy phân tích các cơ sở thực tiễn ở các địa phương Việt Nam trong giai đoạn hiện nay để phát triển chương trình giáo dục mầm non
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những uấn dé co ban uê chương trinh
0ò quá trùnh dạy học, Nhà xuất bản Giáo dục, tr 8 — 24
2 Nguyễn Thu Hiền (2008), Một số uấn dé vé viéc xay dung va thiết
hế chương trừuh phù hợp uới sự phát triển của trẻ, Tập san Thông `
tin Khoa học Giáo dục mầm non, số 1/2003 3 Ngô Công Hoàn (2001), Tổ chức cho trẻ mẫu giáo học thông qua
vui choi, Đề tài cấp Độ, mã số B 2000 — 75 - 41, Trường Đại học
Sư phạm Hà Nội, tr ð - 7
4 Phạm Văn Lập (1998), Phát triển chương trùnh đào tạo — một số uấn đề lí luận uà thực tiễn, Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 22mm LB Gio trinh PHAT TRIEN VA T6 CHUC THUC HIEN CHUONG TRINH 7
Chuong | 2
LAP KE HOACH TO CHUC THUC HIEN
CHUONG TRINH GIAO DUC MAM NON
Chương trình giáo dục mầm non cấp quốc gia là căn cứ để triển khai và chỉ đạo công tác chăm sóc, giáo dục trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non trong cả nước Căn cứ vào chương trình và các sách hướng
dẫn, các cơ sở giáo đục mầm non xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phương Những bản kế hoạch này chứa đựng triết lí riêng của từng trường về mục tiêu mong đợi sẽ
đạt được trên trẻ của nhà trường kết hợp với mong muốn của cha mẹ
trẻ trên cơ sở có tính đến môi trường vật chất, các nguồn lực có sẵn và
cách thức tiếp cận chương trình Vậy kế hoạch là gì ? Có những loại kế hoạch nào ? Nó có vai trò gì ? Cấu trúc, nội dung và cách thức xây
dựng kế hoạch như thế nào ? Tất cả những điều này chúng ta có thể
tìm hiểu thông qua những nội dung cụ thể dưới đây :
I- KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA VIỆC LẬP KẾ HOẠCH
1 Khái niệm kế hoạch
Khái niệm kế hoạch được đề cập đến trong nhiều tài liệu khác nhaử
Theo từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên, kế hoạch là toàn
bộ nói chung những điêu uạch ra một cách có hệ thống uê những công uiệc dự định làm trong một thời gian nhất định, uới cách thức, trình
tự, thời hạn tiến hành Còn các nhà khoa học nghiên cứu về lí luận và
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH = us { i thực tiễn hoạt động quản lí đã nêu ra một số khái niệm về kế hoạch
như sau :
* Lập kế hoạch là quyết định trước xem phải làm gì ? Làm như thế
nào ? Khi nào làm ? Ai làm cái đó ?
Trong định nghĩa trên, người ta muốn nhấn mạnh hai ý :
— Cái quyết định cốt lõi của việc xây dựng kế hoạch
— Tìm được giải pháp hợp lí dựa trên sự hiểu biết của người làm kế hoạch
* Một định nghĩa khác cho rằng, việc lập kế hoạch bao gồm sự lựa chọn các mục tiêu cơ bản, việc xác định các phương án hành động hợp 1í để đạt được mục tiêu
Như vậy, xây dựng kế hoạch chính là dự kiến hệ thống những công uiệc phổi làm, những mục tiêu cần đạt uà phương án (biện pháp) để
thực hiện mục tiêu
Từ đó, chúng ta có thể hiểu ¿ập kế hoạch thực hiện chương trình
là dụ kiến hệ thống các mục tiêu cần đạt được trên trẻ, xác định uà lựa
chọn nội dung, phương pháp chăm sóc — giáo dục trẻ để thực hiện mục
tiêu trong một khoảng thời gian nhất định uà lên kế hoạch đánh giá viéc thực hiện chương trừnh trong bhoảng thời gian đó Điều đó có
nghĩa là, khi xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình, chúng ta phải thực hiện các công việc sau :
- Xác định các mục tiêu cần đạt được trên trẻ trong một khoảng
thời gian nhất định Ví dụ, nếu kế hoạch thực hiện chương trình theo
năm học thì mục tiêu xác định mong đợi sẽ đạt được trên trẻ vào cuối
năm học đó Còn nếu là kế hoạch thực hiện chủ đề hay kế hoạch hoạt động thì mục tiêu xác định cần đạt được khi kết thúc chủ đề hay hoạt động Do đó, mục tiêu được xác định trong kế hoạch thực hiện chương trình theo năm học thường khái quát hơn mục tiêu thực hiện chủ đề
và mục tiêu hoạt động Thời gian càng ngắn, phạm vi hoạt động càng nhỏ thì mục tiêu càng cần phải cụ thể Thông thường mục tiêu
tháng/mục tiêu chủ dé được xác định căn cứ vào mục tiêu năm học Thực hiện mục tiêu của các tháng/các chủ đề chính là hướng vào thực
Trang 23tì me kHI LB Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHUONG TRINH Ñ
năm học, mục tiêu tháng và mục tiêu thực hiện chủ đề thường được xác định theo 5 lĩnh vực phát triển : thể chất, nhận thức, ngôn ngữ,
tình cảm — xã hội và thẩm mĩ Mục tiêu hoạt động lại được cấu trúc bao gồm mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, phát triển và giáo dục
— Xác định những nội dung chăm sóc, giáo đục trẻ : Tuỳ thuộc vào 'từng loại kế hoạch mà nội dung hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ được
xác định cho phù hợp Ví dụ, trong kế hoạch năm học/kế hoạch tháng, nội dung này thể hiện theo 5 lĩnh vực phát triển và hệ thống các chủ
đề thực hiện trong năm học/trong tháng Còn ở kế hoạch thực hiện chủ
để, nội dung thể hiện ở mạng nội dung và mạng hoạt động
- Xác định và lựa chọn các phương pháp, biện pháp và các điều
kiện để thực hiện kế hoạch
- Lên kế hoạch đánh giá bao gồm xác định mục đích đánh giá, nội dung đánh giá, phương pháp và hình thức đánh giá
9 Ý nghĩa của việc lập kế hoạch thực hiện chương trình
giáo dục mầm non
9.1 Đối uới giáo uiên
Nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 3 tháng đến 6 tuổi của người giáo viên rất đa dang về nội dung, phong phú về hình thức tổ
chức và liên tục về thời gian, đòi hỏi phải được tổ chức thực hiện một
cách khoa học Việc xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ nói
riêng, lập kế hoạch thực hiện chương trình giáo đục mầm non nói
chung với các nội dung cụ thể, biện pháp rõ ràng là biểu hiện cao của tính khoa học Đó không phải chỉ là chức năng quan trọng của người giáo viên, mà còn là phương pháp làm việc khoa học để thực hiện có
hiệu quả nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ Xây dựng kế hoạch thực
hiện chương trình đồng nghĩa với quyết định những việc phải làm và
làm bằng cách nào để đạt kết quả tốt nhất nên có tác dụng định hướng cho công việc của người giáo viên và giúp họ chủ động thực
hiện nhiệm vụ, tránh được tình trạng bị động, tuy tiện trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ, khắc phục được tình trạng chồng chéo, lặp lại, đứt đoạn, rời rạc trong quá trình thực hiện chương trình giáo dục mầm non và hiện tượng coi trọng hoạt động này, coi nhẹ hoạt động
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Cm
s
khác, đảm bảo sự kết hợp hài hoà cân đối, linh hoạt các nội dung và hình thức giáo dục
Mặt khác, kế hoạch thực hiện chương trình là sản phẩm hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non thể hiện sự hiểu biết và chuyên môn nghiệp vụ chăm sóc, giáo dục trẻ, thể hiện tính sáng tạo trong lao động sư phạm của giáo viên mầm non Vì vậy, việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch có ý nghĩa giúp giáo viên rèn luyện năng lực dự báo, năng lực tư duy khoa học, năng lực thiết kế các hoạt động và sáng tạo trong công việc, không rập khuôn, máy móc Kế hoạch thực hiện chương trình của nhóm, lớp còn có ý nghĩa xây dựng tình thần cộng đồng trách nhiệm, hợp tác chặt chẽ và thống nhất với nhau giữa các giáo viên cùng làm việc trong quá trình thực hiện chương trình
Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch còn giúp giáo viên có cơ sở để
tự đánh giá chất lượng tổ chức thực hiện chương trình và có cơ sở để đánh giá sự phát triển, sự tiến bộ của trẻ dưới sự tác động của chương trình Từ đó, giáo viên có thể rút ra nhiều! bài học kinh nghiệm và có những điều chỉnh phù bợp trong công tác tổ chức thực hiện chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ
3.9 Đối uới các nhà quản lí
Việc lập kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non của
một trường sẽ giúp cán bộ quản lí có sự chỉ đạo thống nhất đối với các
bộ phận, các tập thể, cá nhân trong toàn trường ; thể hiện được triết
lí riêng của từng trường và những định hướng cơ bản để từ đó, giáo viên xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch trong từng nhóm, lớp một
cách có hiệu quả
Kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non của giáo viên và của nhà trường cũng là cơ sở để các cán bộ quản lí của trường tự
đánh giá kết quả thực hiện chương trình của trường mình và cấp trên kiểm tra đánh giá chất lượng thực hiện chương trình của nhà trường,
từ đó mà cán bộ quản lí có cơ sở để rút kinh nghiệm trong công tác chỉ
đạo thực hiện chương trình trong thời gian tiếp theo
Điều đó cũng có nghĩa là việc lập kế hoạch thực hiện chương trình
giúp cho cán bộ quản lí và giáo viên mầm non có cơ sở thực tiễn để
Trang 24mm (" EE Giáo trinh PHAT TRIEN VA T6 CHUC THUC HIEN CHUONG TRINH 3.3 Đối uới trẻ mầm non
Việc xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình phải dựa trên kết
quả những gì quan sát được trên trẻ, dựa trên hiểu biết về sự phát triển và sự học của trẻ Điều đó sẽ giúp trẻ hình thành được những
kiến thức và kĩ năng một cách có hệ thống, phát triển những năng lực chung và các kĩ năng sống cần thiết giúp trẻ phát triển toàn điện các mặt nhằm đạt được mục tiêu để ra trong chương trình Việc thực hiện
chương trình, vì vậy, cũng sẽ tạo điều kiện cho mỗi trẻ được hoạt động tích cực, đáp ứng các nhu cầu và hứng thú của trẻ trong quá trình chăm sóc và giáo dục
II - NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON
Nguyên tắc là những yêu cầu, những quy định chung nhất, cơ bản nhất bắt buộc người giáo viên và cán bộ quản lí phải tuân theo khi xây
dựng kế hoạch
Quá trình xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình đòi hỏi giáo
viên mầm non và cán bộ quản lí phải quấn triệt một số nguyên tắc sau : 1 Xây dựng kế hoạch phải quán triệt mục tiêu giáo dục
mầm non ,
Mục tiêu chung của giáo dục mầm non và mục tiêu cụ thể của từng độ tuổi có vai trò định hướng cho việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục trẻ Vì vậy, khi xây dựng từng loại
kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non, chúng ta cần xác định rõ mục tiêu cần đạt được đối với trẻ và phải hướng mọi hoạt động vào việc thực hiện mục tiêu đó Ngay cả khi thực hiện chủ để
hay tổ chức một hoạt động giáo dục nào đó, giáo viên cũng phải xác
định rõ mục đích yêu cầu cần đạt đối với trẻ khi tham g1a vào các hoạt
động đó
Tóm lại, thiết kế bất cứ một hoạt động giáo dục nào cũng phải đảm bảo giúp trẻ phát triển các mặt : thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH „nu —“ cảm - xã hội và thẩm mĩ, hướng vào hình thành những yếu tố đầu tiên
của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một
2 Xây dựng kế hoạch phải đảm bảo tính khoa học và
tính thực tiễn
Khi xây dựng bất kì một loại kế hoạch nào, người xây dựng kế hoạch phải.hiểu rõ bản chất của kế hoạch, cấu trúc và nội dung của
nó Trong xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm
non, bản thân giáo viên và các cần bộ quản lí phải nắm vững chương
trình giáo dục mầm non cấp quốc gia, quan điểm chỉ đạo và quản lí
việc thực hiện chương trình, đặc điểm phát triển tâm — sinh lí của trẻ
em ở từng độ tuổi
Việc nghiên cứu nắm vững chương trình và hiểu đầy đủ, sâu sắc đặc điểm phát triển sinh lí, tâm lí cũng như vốn kinh nghiệm của trẻ ` để xác định nội dung, biện pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục một cách hợp !í là đòi hỏi bắt buộc đối với mọi giáo viên khi xây
dựng kế hoạch Tính khoa học của kế hoạch còn thể hiện ở sự chính
xác, rõ ràng của các thông tin, mối liên hệ légic vA su két hop hai hoa giữa các hoạt động động và tĩnh, giữa hoạt động chủ đạo với hoạt
động khác, qua đó hình thành hệ thống kiến thức và kĩ năng, cung
cấp cho trẻ những kinh nghiệm mang tính tích hợp cần cho cuộc sống của trẻ
Tuy nhiên, mỗi một trường lại có những điều kiện cụ thể về nguồn nhân lực, cơ sở vật chất và nguồn tài chính, do đó mỗi trường mầm non phải có những kế hoạch thực hiện chương trình riêng phù hợp với điều kiện của trường mình để chương trình có tính khả thi Thậm chí
kế hoạch thực hiện chương trình trong từng giai đoạn cũng phải dựa
trên điều kiện và hoàn cảnh thực tiễn của giai đoạn đó Do vậy, khi
xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình cho một năm học, một
Trang 253 Xây dựng kế hoạch phải đảm bảo tính phát triển Thiết kế các nội dung, các hoạt động giáo dục hằng tháng, hằng
ngày, hằng tuần ở trường mầm non phải xuất phát từ đứa trẻ và vì sự phát triển của trẻ Vì vậy, việc lựa chọn nội dung, xác định yêu cầu cần đạt, sử dụng các phương pháp giáo dục thể hiện trong kế hoạch
phải ở mức độ cao hơn so với khả năng hiện có của trẻ, hướng vào
“vùng phát triển gần nhất”, khuyến khích trẻ có thái độ tích cực, tìm
tồi, khăm phá và đạt được những tiến bộ mới
Nội dung giáo dục trong các hoạt động phải có sự kế thừa có chọn lọc, kiến thức cung cấp cho trẻ phải mở rộng dần, đi từ gần đến xa, từ
đơn giản đến phức tạp Xác định yêu cầu cần đạt trên trẻ về các mặt
thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, thẩm mĩ ngày càng nâng
cao, trên cơ sở đánh giá đúng đắn kết quả thực hiện kế hoạch của giai
đoạn trước
4 Xây dựng kế hoạch phải đảm bảo tính toàn diện Kế hoạch không chỉ đề cập đến 1 — 2 hoạt động chủ yếu của trẻ mà
nội dung kế hoạch phải thể hiện được tất cả các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ nhằm tạo nên những tác động sư phạm mang tính tổng hợp thông qua việc tổ chức đầy đủ các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ ở mọi thời điểm sinh hoạt hằng ngày : từ giờ đón đến giờ trả trẻ Đảm bảo nguyên tắc này sẽ khắc phục được hiện tượng coi trọng việc tổ chức các tiết dạy trẻ học mà coi nhẹ các hoạt động giáo
dục khác đã và đang tôn tại lâu nay tại các trường mầm non, góp phần thực hiện nguyên tắc cơ bản của giáo dục mầm non : “Đảm bảo sự cân
đối giữa chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trể”
ð Đảm bảo tính pháp lệnh của kế hoạch
Kế hoạch tổ chức thực hiện chương trình được xây dựng trên cơ sở chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Nội dung kế hoạch là nội dung hoạt động của cô và trẻ trong
từng thời gian Mỗi giáo viên không chỉ có trách nhiệm xây dựng kế
hoạch mà phải có trách nhiệm tổ chức thực hiện kế hoạch một cách
sóng tạo nhằm biến kế hoạch thành hiện thực, góp phần nâng cao
bộ | 50 | GS Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Giáo trình PHÁT TRIỀN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Aw
: ® ie
chất lượng, hiệu quả giáo dục trẻ Đồng thời các cấp quản lí cũng phải
có trách nhiệm quản lí và tạo điều kiện để giáo viên thực hiện có hiệu
quả các loại kế hoạch
II- CÁC LOẠI KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH, CẤU TRÚC VÀ NỘI DỰNG CỦA TỪNG LOẠI KẾ HOẠCH
Có thể nói, lập kế hoạch là khâu đầu tiên rất quan trọng trong quá trình thực hiện chương trình Nó có tác dụng định hướng cho toàn bộ hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trong một thời gian nhất định, giúp
cán bộ quản lí và giáo viên hình dung được kết quả sẽ đạt được trên trẻ sau rhột khoảng thời gian nhất định dưới sự tác động chăm sóc,
giáo dục trẻ của giáo viên Nó cũng chính là cơ sở để đánh giá kết quả thực hiện chương trình giáo dục trẻ của giáo viên mầm non để giúp họ biết cách điều chỉnh phương pháp giáo dục của mình sao cho việc thực hiện chương trình đạt hiệu quả cao nhất
Có nhiều cách phân loại kế hoạch Một số tác giả cho rằng kế hoạch thực hiện chương trình gồm có 3 loại :_
- Kế hoạch dài hạn
- Kế hoạch trung hạn - Kế hoạch ngắn hạn
* Kế hoạch dài hạn : Kế hoạch năm học và kế hoạch học kì, tháng
Kế hoạch dài hạn có thể giúp giáo viên :
- Thực hiện được tất cả các lĩnh vực học và phát triển của trẻ - Xác định mối liên hệ giữa các lĩnh vực khác nhau của việc học và sự phát triển
— Can đối các hoạt động trong nhà và ngoài trời, thời g gian và 'không gian yên tĩnh trong ngày
~ Xác định các lĩnh vực quan trọng hỗ trợ cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ ~ Với trẻ mẫu giáo lớn, kế hoạch dài hạn giúp cân bằng cơ hội giữa
Trang 26Ea ir AS Giáo trinh PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Kế hoạch dài hạn làm căn cứ để từ đó giúp giáo viên xây dựng kế hoạch trung hạn,
* Kế hoạch trung hạn
~ Là kế hoạch cho các loại kinh nghiệm và hoạt động phù hợp với nhóm trẻ, hỗ trợ cho việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non
- Kế hoạch trung hạn thể hiện đưới hình thức kế hoạch sinh hoạt tổng thể từng ngày như : giờ ăn chính, giờ ngủ, hoạt động vui chơi, học tập
~ Trong kế hoạch trung hạn, vì vậy, cần nêu rõ các nguồn phương tiện như việc lập kế hoạch không gian cho hoạt động yên tĩnh, hoạt động ở các góc như góc chơi gia đình, góc chơi với nước
— Lập kế hoạch cho việc quan sát và đánh giá để hiểu được tốt hơn nhu cầu của trẻ trong nhóm
Từ kế hoạch trung hạn giáo viên xây dựng kế hoạch gắn hạn
* Kế hoạch ngắn hạn
Trong kế hoạch ngắn hạn, giáo viên sẽ xác định cái gì được đưa vào hoạt động hằng ngày (dựa trên nhu cầu của trẻ, dựa trên kết quả _ quan sắt từ những ngày trước) Điều này cho phép họ tập trung hơn vào những nhu cầu cụ thể của trẻ và cách nó đáp ứng như thế nào Những kế hoạch này bao gồm : các hoạt động thực hiện chương trình Ví dụ, kế hoạch tổ chức 1 giờ hoạt động âm nhạc, giáo viên cần biết là mình cần sử dụng loại âm nhạc nào, phương tiện gì và dựa trên sự hiểu biết về trẻ, giáo viên cần đánh giá xem trẻ đáp ứng được bao nhiêu phần mục tiêu đề ra, liệu trẻ có hứng thú không
Một số tác giả khác lại cho rằng, để thực hiện chương trình được tốt, các cán bộ quản lí và giáo viên mầm non phải biết xây dựng các loại kế hoạch sau :
- Kế hoạch thực hiện chương trình theo năm học cho từng độ tuổi - Kế hoạch tháng (ở nhà trẻ) và kế hoạch thực hiện chủ đề (ở mẫu giáo)
- Kế hoạch hoạt động trong một ngày
- Kế hoạch tổ chức từng hoạt động (hay còn gọi là giáo án)
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH LEE a
Trong tài liệu này chúng tôi sẽ đi theo cách tiếp cận phân loại này
Sau đây là cấu trúc và nội dung của từng loại kế hoạch
1 Kế hoạch thực biện chương trình theo năm học cho từng độ tuổi
Để thực hiện tốt chương trình giáo dục trẻ mỗi độ tuổi, bắt đầu vào
năm học, cần bộ quản lí và giáo viên mầm non cần lập kế hoạch thực
hiện chương trình theo năm học cho từng lứa tuổi Kế hoạch thực hiện chương trình cả năm học sẽ cho ta một cái nhìn tổng thể về cơ hội học tập, mục tiêu giáo dục mà trường mầm non cung cấp cho trẻ Đây là
kế hoạch cả năm nhằm đảm bảo các lĩnh vực phát triển của trẻ đều được chú trọng Khi xây dựng kế hoạch này, cán bộ quản lí cần phải biết huy động một cách tối đa trí tuệ của tập thể, thu hút sự tham gia
tích cực của tất cả các giáo viên từng khối, nhóm, lớp để kế hoạch có
chất lượng và có tính khả thi
a) Căn cứ để xây dựng kế hoạch thực hiện chương trùnh theo năm học cho từng độ tuổi
Khi xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình theo năm học cho từng độ tuổi, giáo viên cần dựa vào những căn cứ sau :
- Mục tiêu chương trình và mục tiêu cuối độ tuổi
~ Nội dung chương trình theo độ tuổi ở từng lĩnh vực phát triển
trong chương trình giáo dục mầm non
—~ Điều kiện thực tế của trường, lớp ; khả năng phát triển của trẻ,
số lượng trẻ trên cô, số lượng trẻ trong lớp, cơ sở vật chất : phòng nhóm, sân chơi và thiết bị, nguyên vật liệu, đồ dùng và đổ chơi, nhu
cầu và sự tham gia của cha mẹ trẻ vào quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ, điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá xã hội của địa phương nơi ¡trẻ sinh sống
b) Cấu trúc kế hoạch thực hiện chương trình theo năm học
Trang 27| 54 | TAS Giáo trình PHẬT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH : Giáo trình PHẤT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Ar —~
1 Đặc điểm tình hình : Số lớp ? Số trẻ/1 lớp ; số cô/1 lớp ; điều kiện' cơ sở vật chất, trang thiết bị
II Mục tiêu cuối độ tuổi theo từng lĩnh vực phát triển 111 Những nội dung chủ yếu (có thể có hoặc không)
1V Dự kiến các chủ để giáo dục trong năm và phân phối thời gian cho từng chủ đề Ghi chú (có thực hiện hay không thực hiện Li do vi sao ? Du kién thời gian STT Tên chủ đề
Lưu ý : Trong bế hoạch thực hiện chương trình theo năm học chỉ nên dự hiến các chủ đê thực hiện trong thời gian từ 30 — 32 tuân, thời gian còn lại để thực hiện các chủ đề uấn đề phút sinh
V Biện pháp thực hiện nội dung
VI Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch
c) Các bước xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình năm học theo độ tuổi
Việc xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình thường tuân theo trình tự các bước sau :
* Bước 1 : Chuẩn bị
Trong bước này, cán bộ quản lí và các giáo viên mầm non cần thu thập đầy đủ các thông tin làm căn cứ cho việè xây dựng kế hoạch Cụ thể là : đặc điểm tình hình của trường, lớp, số lượng lớp, số lượng trẻ/1 lớp, số lượng cô và trình độ của họ, đặc điểm phát triển của trẻ, điều
kiện văn hoá, kinh tế, xã hội nơi trẻ đang sống, những thuận lợi và khó khăn
Kết quả của bước này thể hiện trong mục 1 : Đặc điểm tình hình * Bước 2 : Xác định mục tiêu cuối độ tuổi theo từng lnh vực phát triển như thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội, thẩm mi
' Mục tiêu cuối mỗi độ tuổi được xác định dựa trên các cơ sổ sau : _ Mục tiêu cuối độ tuổi nhà trẻ (3 tuổi) hoặc cuối tuổi mẫu giáo (6
tuổi) thể hiện trong chương trình giáo dục mầm non Dựa trên những
niục tiêu này, giáo viên va can bộ quản lí xác định các mức độ yêu cầu
cần đạt phù hợp với từng lứa tuổi
~ Dấu hiệu đánh giá ở từng lĩnh vực cụ thể cho từng độ tuổi Ví dụ,
một số các dấu hiệu đánh giá sự phát triển vận động của trẻ cuối độ tuổi mẫu giáo bé (3 — 4 tuổi) là : Bat xa 25 — 30cm, ném xa 2m bằng 1 tay thì mục tiêu mong đợi sẽ đạt được ở trẻ sẽ là : trẻ có khả năng bật xa được 2ð —- 30cm, ném xa 2m bằng 1 tay
cà Mục tiêu phát triển trẻ ở lứa tuổi này trong tài liệu hướng dẫn
thực hiện chương trình Căn cứ vào những mục tiêu này, cán bộ quản
lí và các giáo viên điểu chỉnh (có thể nâng cao hơn hoặc hạ thấp
xuống) cho phù hợp với trình độ phát triển và khả năng của trẻ Ở trường mình
- Kết quả đánh giá sự phát triển của trẻ ở năm học trước
Ví dụ : Trong tài liệu Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mâm non trẻ mẫu giáo lớn (ð —6 tuổi), Nhà xuất bản Giáo dục, tháng
9 năm 2007 có đưa ra mục tiêu cần đạt ở trẻ lứa tuổi này về mặt phát triển nhận thức như sau :
+ Thích tìm hiểu khám phá môi trường xung quanh Hay đặt câu
hỏi : Tại sao ? Để làm gì ? Làm thế nào ? Khi nào ?
+ Phân biệt bản thân với bạn cùng tuổi
+ Phân loại được một số đối tượng theo 2 - 3 dấu hiệu cho trước
Tự tìm ra dấu hiệu phân loại
+ Nhận biết được phía phải, phía trái của người khác
+ Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai
+ Có biểu tượng về số trong phạm vi 10, thêm bớt trong phạm vì 10
+ Phân biệt các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật qua các đặc điểm nổi bật
Trang 28mm ir AS Gido trinh PHAT TRIEN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH + Phân biệt được một số công cụ, sản phẩm, công việc, ý nghĩa của
một số nghề phổ biến, nghề truyền thống ở địa phương
+ Biết được một số công việc của các thành viên trong gia đình, của
cô giáo và trẻ trong lớp, trường mầm non Ộ
+ Nhận biết một vài nét đặc trưng về danh lam th ắng cảnh của địa phương và quê hương đất nước
Khi đối chiếu các mục tiêu đó với khả năng của trẻ ở trường mình và
kết quả đạt được trên trẻ của năm học trước, một trường mầm non điểm
ở Hà Nội đã nâng cœo một số mục tiêu uò đưa ra mue tiéu nhu sau : + Thích khám phá tìm hiểu môi trường xung quanh Hay đặt câu
hỏi : Tại sao ? Như thế nào ? Làm thế nào ? Khi nào ?
+ Phân loại được một số đối tượng theo 3 -~ 3 đấu hiệu cho trước
Tự tìm ra dấu hiệu để phân loại, phân nhóm
+ Nhận biết được phía phải, phía trái của người khác và lay vat
khác làm chuẩn
+ Phân biệt hôm qua, hôm nay, ngày mai ; biết thứ tự các ngày
trong tuần
+ Có biểu tượng về số trong phạm vi 10, biết sắp xếp các chữ sé
theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại Hiểu ý nghĩa của các con số và có kĩ năng vận dụng chúng trong thực tiễn cuộc sống Thêm bớt trong
phạm vi 10 và có các cách khác nhau để chia nhóm đối tượng thành
hai phần
+ Phân biệt chính xác hình tròn, vuông, khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật theo đặc
biết vận dụng những hiểu biết này vào tro tam giác, chữ nhật và các điểm đường bao, mặt bao ; ng thực tiễn cuộc sống + 8o sánh, sắp xếp và sử dụng được các từ to nhất — nhỏ hơn — nhỏ nhất, thấp nhất - thấp hơn ~ cao nhất Z 22 a ` 3 A tA Z > “
+ Có hiểu biết và phân biệt được các nghề dựa trên các dấu hiệu :
công cụ, sản phẩm, công việc, ý nghĩa
+ Có hiểu biết về những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi
bật của Hà Nội và các vùng miền của đất nước
+ Trẻ thể hiện tính sang t ao trong việc phát hiện và giải quyết các
vấn đề đơn giản
.Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THUC HIEN CHUONG TRINH LSE : : - : _Như vậy, có thể thấy rằng, trường này đã đưa những nét riêng của
trường mình vào trong mục tiêu giáo dục trẻ mẫu giáo lớn Có thể coi
mục tiêu này là những mong đợi đến cuối năm học trẻ có thể biết được và có thể làm được ở từng lĩnh vực Mục tiêu này không chỉ là mong
đợi của nhà trường mà còn là mong đợi của cha mẹ trẻ Vì vậy, khi xác định xong mục tiêu, nhà trường có thể tham khảo ý kiến của phụ huynh để thu hút họ tham gia cùng nhà trường và có trách nhiệm trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ nhằm đạt được mục tiêu dé ra
* Bước 3 : Xác định những nội dung chủ yếu trong từng lĩnh vực cho một độ tuổi cụ thể
Những nội dung này được xác định căn cứ vào :
- Các nội dung theo từng lĩnh vực của một độ tuổi cụ thể trong
chương trình giáo đục mầm non
— Mục tiêu cuối độ tuổi đã xác định ở trên
- Đặc điểm vùng miền, thực tế địa phương, trường, lớp, đặc điểm
của trẻ trong lớp
Những nội dung cụ thể được xác định theo 5ð lĩnh vực phát triển để
có sự xuyên suốt từ mục tiêu đến nội dung Nhóm xây dựng kế hoạch
thực hiện chương trình có thể lược bớt những nội dung cao hơn hoặc thấp hơn so với khả năng của trẻ, không gần gũi với trẻ trong lớp hoặc
có thể đưa thêm vào những nội dung giáo dục phù hợp với khả năng của trẻ và điều kiện của trường lớp
Khi đã xác định được nội dung chủ yếu trong từng lĩnh vực, những
người xây dựng kế hoạch phải du biến được các chủ đề sẽ triển khai
thực hiện cho trẻ tìm hiểu khám phá trong năm học, bao gồm : tên các
chủ đề, dự kiến trình tự thực hiện các chủ để, dự kiến lượng thời gian
thực hiện từng chủ để
Các chủ đề được lựa chọn phải dựa trên :
— Mục tiêu của chương trình, - Hứng thú và khả năng của trẻ
— Kinh nghiệm đã có của trẻ (về kiến thức, kĩ năng, thái độ, ) - Điều kiện tổ chức hoạt động (cần chú ý đến các hoạt động thực
hành, trải nghiệm, các hoạt động sử dụng các giác quan )
Nedra
ie
ea
Trang 29
e Ea GS Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH s
— Ý tưởng, hứng thú và hiểu biết của giáo viên ~ Các sự kiện diễn ra xung quanh
— Sự hỗ trợ của phụ huynh
Các chủ đề phải được sắp xếp từ gần đến xa, từ đơn giản đến
phức tạp Trình tự sắp xếp các chủ để cũng cần tính đến tính kế thừa
giữa chủ đề trước và chủ để sau về môi trường giáo dục Ví dụ, chủ đề “Thế giới động vật” nên thực hiện sau chủ đề “Thế giới thực vật”,
vì một số phần của chủ đề “Thế giới thực vật” có thể được sử dụng để
trang trí và thiết kế môi trường hoạt động cho trẻ trong chủ đề “Thế
giới động vật”
_ Thời gian thực hiện một chủ dé nhỏ không nên kéo đài quá, tốt
nhất là từ 1 đến 2 tuần tuỳ thuộc vào hứng thú, khả năng của trẻ và nguồn để tổ chức hoạt động khám phá chủ đề (xem thêm chương 8 : Tổ chức các hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề) Ngoài các chủ đề đã được dự kiến trong kế hoạch thực hiện chương trình theo năm
học cho từng độ tuổi, trong quá trình thực hiện kế hoạch đó còn có các
chủ đề phát sinh Các chủ đề này có thể là những chủ dé đã được điều chỉnh do thực tiễn thực hiện các chủ đề hoặc từ những vấn đề, sự kiện
xảy ra trong cuộc sống hằng ngày của trẻ và xung quanh trẻ Như vậy, có thể thấy rằng tên chủ để, thời gian thực hiện một chủ để, số
lượng chủ để và trình tự thực hiện chủ để ở các trường, các lớp có thể
khác nhau
Ban giám hiệu các trường cần cho phép giáo viên các lớp được chủ động, sáng tạo trong việc lựa chọn chủ đề cụ thể thực hiện trong từng
thời điểm và ở các mức độ rộng hẹp khác nhau Ví dụ, có thể ở cùng một thời gian cả 2 lớp mẫu giáo nhỡ đều thực hiện ®hủ đề “Động vật
nuôi trong gia đình” nhưng trong đó một lớp quyết định lựa chọn phạm vi chủ đề hẹp hơn vì trẻ lớp đó rất yêu thích mèo nên giáo viên chọn chủ đề để trẻ khám phá trong tuần là “Con mèo” Hay nói cách khác, kế hoạch thực hiện chương trình theo năm học không phải là bất di bất dịch mà nó có độ mở nhất định
Cấu trúc của bản kế hoạch năm học cũng có thể xây dựng theo các
cách khác nhau Có những trường ghép mục III và mục IV thành một mục chung với Hình thức thể hiện như sau :
phát triển| Phát triển | Phát triển
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH & ex
Những nội dung chủ yếu trong từng lĩnh vực giáo dục cho trẻ một
= +
- độ tuổi cụ thể :
Phattrién | Pháttriển | Dựkiến |Thời gian
thể chất | nhận thức | ngôn ngữ | tình cảm -xã hội | thẩm mĩ | các chủ đề| (tuần) Có trường lại xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình theo cấu trúc như sau :
1 Mục tiêu của trường mầm non
2 Những kết quả mong đợi sẽ đạt được trên trẻ (mục tiêu cuối
độ tuổi)
3 Nguyên tắc thực hiện chương trình
4 Các chủ đề chính theo từng độ tuổi
Việc lựa chọn hình thức thể hiện kế hoạch có thể khác nhau, phụ thuộc vào từng trường, tuy nhiên trong bản kế hoạch phải thể hiện
được những mục tiêu và nội dung chủ yếu mà giáo viên ở các khối nhóm, lớp phải thực hiện trong năm học
2 Lập kế hoạch thực hiện chương trình theo tháng ở lứa tuổi nhà trẻ
Từ kế hoạch thực hiện chương trình theo năm học của mỗi độ tuổi,
giáo viên lập kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục theo từng tháng hoặc theo chủ để Thông thường kế hoạch tháng được xây dựng cho lứa tuổi nhà trẻ Nếu thực hiện theo chủ để thì chỉ nên tiến hành ở giai đoạn 24 - 36 tháng tuổi Các chủ đề phải cụ thể và rất gần gũi với trẻ, thời gian tiến hành không nên kéo đài (chỉ nên tiến hành từ 1
tuần đến 10 ngày)
Trang 30| 60 | LES Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Ẳ@ +
đẩy sự phát triển của trẻ Tạo điều kiện cho trẻ sử dụng các giác quan trong khi khám phá và hoạt động với đỗ vật, đồ chơi, vật thật Các kiến thức, kĩ năng và thái độ sẽ được lặp đi, lặp lại trong kế hoạch của các tháng với mức độ khó và phức tạp tăng lên Có thể đưa vào kế hoạch thực hiện trong 2 tuần từ 8 đến 10 nội dung (kiến thức, kĩ năng, thái độ) khác nhau ở các lĩnh vực phát triển (thể chất, nhận thức, ngôn ngữ và tình cảm xã hội) Nhưng điều đó không có nghĩa là phải phân đều các nội dung cho mỗi lĩnh vực, mà tuy thuộc vào điều kiện và thời điểm thực hiện có những lĩnh vực phát triển sẽ được ưu tiên hơn Ví dụ, khi cho trẻ tìm hiểu về các bộ phận cơ thể thì lĩnh vực phát triển nhận thức và thể chất được chú trọng hơn _ như các kĩ năng quan sát, so sánh bằng giác quan, các bài tập phát triển cơ bắp Khi cho trẻ tìm hiểu về các thành viên trong gia đình thì các kĩ năng về tình cảm xã hội được chú trọng hơn Nội dung chương trình sẽ được đưa dần vào các tháng, sao cho nội dung chương trình sẽ được thực hiện đầy đủ
- Cấu trúc kế hoạch tháng như sau :
KE HOACH THANG NAM
Đối tượng trẻ : Trường mầm non
1 Mục tiêu
Căn cứ trên kế hoạch thực hiện chương trình theo năm học, giáo viên xác định các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ sẽ hình thành cho trẻ theo 4 lĩnh vực phát triển (thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm — xã hội) Mục tiêu càng cụ thể bao nhiêu thì càng dễ dàng quan sát, đo lường bấy nhiêu Tựa chọn các mục tiêu phải đảm bảo tính phát triển (từ dễ đến khó, từ gần đến xa ) Các mục tiêu này sẽ được phát triển ở các tháng sau đó Il Chuẩn bị # Những đồ dùng, nguyên vật liệu không có sẵn hoặc yêu cầu phụ huynh cùng chuẩn bị 1H Kế hoạch thực hiện Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC TH UC HIEN CHUONG TRINH „xua Các thời Tuần 1 và 2 Tuần 3 iể Ghi no Thứ | Thứ | Thứ | Thứ | Thứ | Thứ | Thứ | Thứ | Thứ | Thứ chú „ ^ 2 3 4 5 6 2 3 4 5 6 động Đồn trẻ Chơi, tập có chủ đích Dạo chơi ngoài trời Chơi tập ở các góc -buổi sáng Chơi tập ở các góc a a buổi chiều 3 Lập kế hoạch thực hiện chủ đề
Thực hiện các hoạt động giáo dục tích hdp theo chu dé là một phần
quan trọng của chương trình giáo dục mầm non Nó được thực hiện song song với yếu tố dạy học theo hệ thống Hai phương điện này quan hệ với nhau rất chặt chẽ, bổ trợ cho nhau và tạo điều kiện cho trẻ học
được cái mới, đông thời trẻ biết sử dụng những gì đã học vào cuộc sống
thực tiễn Để thực hiện chủ để được tốt, giáo viên ở các lớp cần biết
cách lập kế hoạch thực hiện chủ để
Kế hoạch thực hiện chủ đề bao gồm các mục tiêu (các yêu cầu cần dat được trong quá trình thực hiện chủ đê), sự sắp xếp hợp li các nội dung uà hoạt động giáo dục trẻ trong thời gian thực hiện
chu dé
a) Céu trúc kế hoạch thực hiện chủ dé
Kế hoạch thực hiện chủ đề gồm những phần sau : `
CONSE
AIO
Trang 31
- ma „4 Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH xế “táo trình PHẬT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Aus a °
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHU DE tee theo 5 lĩnh vực phát triển (thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mĩ Thời gian Tuần , từ ngày đến ngày -„ và tình cảm — xã hội) Không nên đưa quá nhiều mục tiêu trong một
Đổi tượng trẻ : Độ tuổi : Lớp chủ để Lựa chọn các mục tiêu sao cho đảm bảo quá trình phát triển
có 3 : “từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ gần đến xa, các mục tiêu
Trường mốm non : we 2L TỔ 3 12 HÀ sac Ngan aa ⁄
; aan - g6 tiép tục phát trién ở chủ để tiếp theo) Một điều cũng rất quan trọng 1 Mục tiêu chủ đề là mục tiêu phải được xác định một cách cụ thể, rõ ràng, có thể lượng hoá, dé đàng quan sát được khi đánh giá Dựa vào những mục tiêu này giáo viên có thể đánh giá trẻ trong quá trình thực hiện chủ đề hoặc II Mang nội dung
1H Mạng hoạt động
IV Kế hoach thưc hiên chủ đề sau khi kết thúc mỗi chủ để Tuỳ thuộc vào mỗi chủ để cụ thể mà giáo
Tuân từ n gày đến ngày viên chú trọng phát triển ở trẻ các lĩnh vực nhất định (ví dụ, các chủ
đề thuộc lĩnh vực tự nhiên có ưu thế phát triển ở trẻ về nhận thức,
Thứ ngày ngôn ngữ ; những chủ để thuộc lĩnh vực xã hội có ưu thế hơn về phát
Thời điểm Thứ 9 | Thứ 3 | Thứ 4 ! Thứ ð | Thứ 6 triển lĩnh vực tình cảm ~ xã hội, ) Tuy nhiên, chủ đề được thực hiện
hoạt động trong một khoảng thời gian nhất định nên ngoài những kiến thức và
Đó ; t 3 trò chuyê ón trẻ, trò chuyện kĩ năng phù hợp với chủ đề chúng ta cần chú ý đến mục tiêu của độ
tuổi có thể đạt được trên trẻ trong thời gian thực hiện chủ đề
Hoạt động chungigiờ học
Ví dụ, với chủ đề “Lá cây” ở lớp mẫu giáo nhõ 4 - 5 tuổi, giáo viên
Hoạt động ngoài trời có thể xác định các mục tiêu phát triển nhận thức như sau :'
Hoạt động chơi ở các góc ~ Trẻ thích khám phá tìm tời về lá cây thể hiện ở các câu hỏi : Lá
buổi sáng gì ? Như thế nào ? Tại sao ?
Hoạt động chiều
2 A, A : ` n ^' 3 -2 ° 2 ^ + ` « >
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của lá cây về màu sắc, hình dạng, kích thước, lợi ích của lá cây
V Những điểm cần lưu ý ở-chủ để tiếp theo ~ Trẻ biết so sánh sự giống và khác nhau của một số loại lá cây về b) Trình tự các bước lập kế hoạch thực hiện chủ đề màu sắc, hình dang, vị trí mọc trên cây,
* Bước 1 : Lựa chọn chủ đề - Quan sát và phán đoán dựa trên 1 vài mối quan hệ đơn giản giữa Việc lựa chọn chủ đề có thể tuân theo trình tự các chủ đề đã được màu lá và ánh sáng, sự phát triển của lá và sự chăm sóc của con người
đưa ra trong kế hoạch thực hiện chương trình theo năm học, dựa trên ~ Phân loại lá dựa theo 1 - 2 dấu hiệu và sắp xếp lá theo một số kết quả đạt được trên trẻ ở chủ đề trước, sự quan tâm và hứng thú của quy tắc đơn giản
trẻ hoặc các sự kiện diễn ra xung quanh trẻ,
* Bước 2 : Xác định mục tiêu chủ để
Căn cứ vào kế hoạch thực hiện chương trình theo năm học, kết quả thực hiện các mục tiêu của chủ dé trước đó, khả năng của trẻ giáo
viên xác định mục tiêu : kiến thức, kĩ năng, thái độ sẽ hình thành cho _
~ Biết làm một số đồ chơi từ lá
* Bước 3 : Lập mạng nội dung ,
Trang 32ma & Giáo trình PHÁT TRIỀN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
biết ? Những gì trẻ muốn biết ? Những gì trẻ cần biết ? Từ đó, giáo viên lựa chọn những nội dung trẻ có thể và nên học (những điều trẻ đã biết quá rõ hoặc đã được học ở các năm học trước thì không nhất
thiết phải bắt trẻ học lại mà nên mổ rộng, nâng cao hơn)
Ví dụ, với chủ để “Lá” ở trên, có thể trẻ mẫu giáo bé đã được học nên ở độ tuổi mẫu giáo nhỡ nội dung phải mổ rộng hơn Các sản phẩm làm từ lá Sự giống và khác nhau \ Tên gọi Màu sắc Quá trình - phát triển Hình dạng Kích thước
Chẳng hạn, về tên gọi, màu sắc, trẻ mẫu giáo bé đã biết tên gọi của các lá cây quen thuộc, về màu sắc chủ yếu trẻ biết lá có màu xanh, màu vàng nhưng đến độ tuổi này cần mở rộng nội dung để trẻ biết được lá
cây có rất nhiều màu khác nhau, thậm chí cémhiéu màu trên một lá * Bước 4 : Xây dựng mạng hoạt động
Xây dựng mạng hoạt động là đưa ra các hoạt động giáo dục dự
kiến cho trẻ trải nghiệm hằng ngày, hằng tuần để tìm biểu, khám phá các nội dung của chủ đề, từ đó thu được các kĩ năng, kinh nghiệm cần thiết cho sự phát triển toàn điện của trẻ
Mạng hoạt động gợi ý cho giáo viên cách thức tiếp cận đạy và học tích hợp trong giáo dục mầm non - đó là cách thức cung cấp sự định
hướng mở, linh hoạt, cho phép giáo viên tổ chức các hoạt động và tạo
ra môi trường giáo dục tích cực, chú ý tăng cường đến các hoạt động
để dạy cho trẻ cách học (tìm tồi, khám phá, trải nghiệm, thực hành )
Các hoạt động đó phải thực sự có ý nghĩa với trẻ và thu hút được sự
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH „mm -
tham gia tích cực của trẻ Trong các hoạt động dự kiến sẽ tổ chức cho trẻ trong thời gian khám phá chủ để, có thể có những hoạt động mà nội dung của nó không gắn một cách hoàn toàn với chủ đề Ví dụ, các hoạt động ở lĩnh vực thể chất, toán Mạng hoạt động của từng chủ đề nhỏ được xây dựng theo hình thức sau : Khám phá : ` Văn học và Môi trường phát triển ngôn ngữ Vận động
* Bước 5ð : Xây dựng kế hoạch tuần
Mỗi chủ đề có thể thực hiện 1, 2 tuần, nên sau khi xây dựng mạng hoạt động cần xây dựng kế hoạch tuần Xây dựng kế hoạch tuần tức là sắp xếp hợp lí các hoạt động giáo dục xuyên suốt cả ngày và cả tuần Khi xây dựng kế hoạch tuần, giáo viên cần tính đến những vấn đề sau :
+ Khối lượng thời gian trẻ cần có để tiến hành các hoạt động + Trình tự sắp xếp các hoạt động cần phù hợp và mang tính liên
tục, liên kết với nhau và đảm bảo tính phát triển
Ví dụ, ở chủ đề “Gió”, hôm nay ở góc tạo hình trẻ làm điều, làm quạt ngày mai trẻ có thể tiếp tục làm những công việc đó, ngoài ra còn bố trí thêm bàn để trẻ trang trí, hoàn thiện những chiếc quạt,
"`
Trang 33
tư mm TAS Gido trinh PHAT TRIEN VA TO CHUC THUC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
chiếc diều đã làm trong buổi chơi của ngày hôm trước Hoặc trong giờ dạo chơi ngoài trời, trẻ quan sát lá cây, về lớp trong giờ hoạt động chơi ở các góc hoặc hoạt động chiều, cô giáo có thể gợi ý cho trẻ một số hoạt động : Làm bảng sưu tầm về lá cây, phân loại lá, in hình lá, vẽ lại lá cây mà trẻ thích - Cần phải đa dạng các hoạt động để luôn thay đổi không khí cho trẻ - Sắp xếp các hoạt động phải thể hiện ý tưởng e của các bước thực hiện chủ đề (mở chủ để, khám phá chủ đề, đóng chủ đề)
~ Van dung các hình thức hoạt động một cách linh hoạt : hình thức cả lớp, theo nhóm nhỏ và cá nhân, tuỳ thuộc vào tính chất, nội dung và mục đích hoạt động
~ Cần sử dụng triệt để điều kiện sẵn có của lớp, của trường hoặc môi trường xung quanh để tổ chức hoạt động cho trẻ
— Can cung cấp cơ hội để trẻ hoạt động một cách tích cực như địa điểm, thời gian, phương tiện hoạt động
- Rhi tổ chức hoạt động phải thúc đẩy sự phát triển của mỗi trẻ trên cơ sở trình độ khác nhau và các hoạt động phát triển ở trẻ các mặt khác nhau Xây dựng kế hoạch tuần có thể thể hiện dưới các hình thức khác nhau : Cách 1 : Xây dựng kế hoạch tuần theo chế độ sinh hoạt hằng ngày Thứ, ngày „ a „ >> Thứ 2 | Thứ 3 | Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6G Thời điểm ` ag ` ` R (ngày ) | (ngày (ngày ) | (ngày ) | (ngày ) hoạt động Đón trẻ, trò chuyện Hoạt động chung/ giờ học Hoạt động ngoài trời Hoạt động ở các góc buổi sáng Hoạt động chiều
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH um
Cách 2 : Lập kế hoạch theo mảng hoạt động đã dụ kiến Thứ 3 Thứ 2 Thứ 4 | Thứã | Thứ
LY ay ) |(ngay ) | (ngay ) | (ngay ) 'Hoạt động (ngày )| (ngày ngày
Trang 34a «| ir AS Gido trinh PHAT TRIEN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHUONG TRINH
Tóm lại, lập kế hoạch thực hiện chủ để là cung cấp định hướng về mục tiêu cần đạt, nội dung va cdc hoạt động giáo dục sẽ triển khai trong một chủ đề Giáo viên không nhất thiết phải lập kế hoạch theo cách đã hướng dẫn Mỗi trường, thậm chí mỗi giáo viên có thể có cách làm riêng Song cần đảm bảo thể hiện và thực hiện được mục tiêu và nội dung chương trình giáo dục theo độ tuổi phù hợp với thực tiễn địa phương, trường lớp và trẻ của mình
*Bước 6 : Lên kế hoạch đánh giá
Đánh giá được thực hiện trong quá trình thực hiện và sau khi kết thúc chủ đề Đây là một quá trình đánh giá thường xuyên, liên tục qua quan sát, trồ chuyện với trẻ, qua sản phẩm của trẻ và ghi chép theo mẫu như sổ nhật kí của giáo viên, phiếu kiểm kê môi trường giáo dục và các chỉ số phát triển trên trẻ, phiếu tự đánh giá của giáo viên Việc đánh giá thường xuyên sẽ giúp giáo viên nhận ra những vấn đề và kịp thời điều chỉnh về nội dung, phương pháp giáo duc, dé dùng, đồ chơi hoặc môi trường giáo dục
Một kế hoạch thực hiện chủ đề được cho là tốt khi :
~ Xác định mục tiêu của chủ để phù hợp với trẻ của lớp mình Giáo
viên nên quan sát trẻ trong các hoạt động chăm sóc, giáo dục một cách thường xuyên để nắm bắt được hiểu biết, kĩ năng, nhu cầu và hứng thú của trẻ
- Xác định các nội dung giáo dục phù hợp với lứa tuổi, trình độ phát triển của trẻ và mục tiêu đề ra của chủ đề
- Các hoạt động giáo dục : giúp trẻ đạt được yêu cầu dé ra của chủ dé ; các hoạt động khuyến khích trẻ quan sát, tìm hiểu, khám phá, thực hành nhiều nhất Khi đánh giá các hoạt động này, cần quan tâm đánh giá những biểu hiện trên trẻ như :
Trẻ trong lớp có thích thú tham gia vào các hoạt động hay không Ï ? Trẻ hoạt động có thật sự tích cực không ?
Trẻ có thực hiện được các nhiệm vụ mà giáo viên đề ra không ? Trẻ thực hiện được bao nhiêu phần trăm ?
Trẻ đã đạt được mục tiêu đề ra của chủ đề chưa ? Những gì trẻ làm chưa tốt ? Ta co ch han hôn SM a,
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH „na
— Trên cơ sở những đánh giá đó, giáo viên đưa ra những vấn đề
cần lưu ý trong các chủ đề tiếp theo
Như vậy, khi lập kế hoạch thực hiện chủ đề cần lưu ý những điểm
như sau :
+ Có một số cấu trúc khác nhau trong lập kế hoạch chủ dé ©
+ Mục tiêu của chủ dé cần căn cứ vào mục tiêu cuối độ tuổi và kết quả đánh giá của chủ đề trước
+ Mạng nội dung của chủ đề thường bao gồm các kiến thức phù hợp với chủ đề và khả năng tiếp thu của trẻ
+ Mạng hoạt động phải được xây dựng để thực hiện mục tiêu của
chủ để, liên quan đến những điều đã đưa ra ở mạng nội dung của chủ để và nội dung chương trình trong kế hoạch năm học Hay nói cách
khác cần có sự xuyên suốt từ mục tiêu đến nội dung và các hoạt động giáo dục sẽ thực hiện trong chủ để
+ Cần sắp xếp các hoạt động giáo dục một cách hợp lí theo từng giai đoạn thực hiện chủ để (mở chủ để, phát triển chủ đề, kết thúc
chủ đề)
+ Kế hoạch thực hiện chủ đề chỉ là dự kiến Giáo viên có thể thay đổi dựa trên hoàn cảnh và khả năng thực tế của trẻ tại thời điểm
thực hiện
+ Việc cấu trúc kế hoạch thực hiện chủ đề như thế nào là do giáo viên tự quyết định sao cho thuận lợi, đạt được mục tiêu của chủ đề,
góp phần đạt được mục tiêu của chương trình
4 Lập kế hoạch thực hiện các hoạt động giáo dục trong một ngày (kế hoạch điều khiển hoạt động trong ngày)
Việc lập kế hoạch thực hiện các hoạt động giáo dục một ngày dựa
trên kế hoạch thực hiện chủ đề và kết quả thực hiện kế hoạch của
những ngày trước đó Khi lập kế hoạch này, cần lưu ý tới sự liên kết giữa các hoạt động xoay quanh chủ để, hoạt động của ngày sau kế thừa kết quả của các hoạt động trong những ngày trước Những hoạt
động lặp lại trong tuần hoặc trong chủ đề chỉ cẩn soạn một lần,
Trang 35
VR Fone a „£ Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH s chỉ tiết, đầy đủ của kế hoạch tuỳ thuộc vào năng lực của giáo viên, '
Giáo viên mới đi làm hoặc giáo sinh thực tập nên soạn chỉ tiết, còn giáo viên lâu năm và đã có kinh nghiệm chỉ cần soạn kế hoạch mang tính chất để cương ~
Cấu trúc và nội dung một bản kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trong một ngày như sau :
KẾ HOẠCH ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG
— Đối tượng trẻ : Độ tuổi : Lớp :
— Ngày thực hiện : — Người thực hiện :
A MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Giáo viên xác định mục đích, yêu cầu chung cần đạt được trong ngày Nếu trong quá trình thực hiện chủ để, giáo viên có đặt ra những chủ để nhỏ cho các ngày thì trong phần này giáo viên có thể đưa ra mục đích, yêu cầu cho việc thực hiện chủ đề của ngày hôm đó Ví dụ, với mẫu giáo lớn, giáo viên có thể chọn chủ đề thực hiện trong tuần là “Rác thải ở quanh ta” và chủ để nhánh của một ngày “Thu gom rác” ‘thi mục đích chính khi thực hiện chủ đề nhánh là :
+ Giáo dục cho trẻ ý thức bảo vệ môi trường sạch sẽ bằng việc thu gom rác cho vào các túi hoặc các thùng rác khác nhau
+'Nhận ra vai trò của việc thu gom rác và có ý thức hơn trong việc thực hiện các hành vi vệ sinh nơi công cộng
+ cùng các mục đích khác trong ngày (phần này có thể ghi hoặc không ghi vì mỗi thời điểm hoạt động giáo dục giáo viên đều phải xác định mục đích, yêu cầu)
B NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
* Đón trẻ - hoạt động tự chọn - thể dục buổi sóng - điểm danh ~ trò chuyện
Ở phần này, trình tự các hoạt động và yêu cầu đối với việc thực hiện các hoạt động lặp đi lặp lại từ: ngày này sang ngày khác Do đố)
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Cua
trong kế hoạch, giáo viên chỉ cần ghi : khi đón trẻ, cần lưu ý đến
- những trẻ nào để trao đổi với gia đình và quan sát, theo đõi trẻ trong
khi trẻ chơi tự chọn, đặc biệt đối với trẻ mới ốm dậy, trẻ mới đến lớp Đồng thời, kết hợp giáo dục trẻ ý thức tự phục vụ và hành vi đạo đức
cần thiết
* Hoat déng chung | gid học e có chủ đích
Hoạt động chung/giờ học được thực hiện theo thời khoá biểu Mỗi ngày giáo viên sẽ thực hiện 1 đến 2 giờ học
a) Đối uới trẻ nhò trẻ : ð thời điểm này giáo viên thực hiện 1-2
giò “Chơi tập có chủ đích” cho trẻ với các nội dung : phát triển vận động, giáo đục âm nhạc, hoạt động với đồ vật, luyện giác quan, thơ ~ .truyện, nhận biết tập nói
b) Đối uới trẻ mẫu giáo : Mỗi ngày thực hiện 1 — 2 giờ học với nội
dung thể hiện ở các lĩnh vực : Khám phá môi trường xung quanh, hình thành biểu tượng toán, làm quen với văn học, thể duc, giao duc 4m nhạc, tạo hình
Ở mẫu giáo lớn có thêm nội dung làm quen chữ viết Ở phần này, giáo viên cần soạn theo cấu trúc : I Mục đích, yêu cầu ' II Chuẩn bị Hoạt động của cô Hoạt động l1 : Hoạt động 2 : Hoạt động của trẻ 1H Cách tiến hành
Giáo viên dựa vào sự hứng thú và khả năng của trẻ cũng như
điều kiện thực tế của trường để lựa chọn nội dung tổ chức các hoạt động phù hợp : hoạt động có chủ đích, trò chơi vận động và chơi tự do với đề chơi có sẵn ở ngoài trời, nguyên vật liệu thiên nhiên và các
Trang 36ma BS Gido trink PHAT TRIEN VA TO CHUC THUC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH “
1 Dự kiến nội dung hoạt động
II Mục đích, yêu cầu TH Chuẩn bị Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : , Hoạt động 8 : 1V Cách tiến hành * Hoạt động chơi ở các góc
Đây là thời điểm trẻ được chơi và hoạt động ở các góc mà trẻ thích
Ở nhà trẻ thường có các góc chơi như : chơi thao tác vai, chơi xếp hình, xâu hạt, lắp ghép đơn giản, xem tranh ảnh 4
Ở mẫu giáo, trẻ thường chơi ở các góc như góc đóng val, góc xây dựng - lắp ghép, góc học tập, góc tạo hình, âm nhạc, góc thiên nhiên và khám phá khoa học
Về cơ bản, nội dung chơi ở các góc phản ánh nội dung của chủ để Ví dụ, với chủ để “Động vật nuôi trong gia đình”, ổ gốc Tạo hình trẻ có thể vẽ, tô màu, xé dán, nặn các con vật nuôi mà trẻ yêu thích, ở góc Chơi gia đình, ngoài các hoạt động phổ biến trong gia đình trẻ có thể tập chăm sóc các con vật, song không nhất thiết tất cả các góc chơi phải bám vào chủ để đang triển khai mà giáo viên có thể duy trì một số góc mà trẻ thích Vì nếu quá chú trọng đến chủ đề thì việc chơi của trẻ sẽ trở nên mang tính áp đặt (không phù hợp với đặc điểm hoạt động vui chơi của trẻ), ngược lại, nếu bỏ qua nội dung chủ đề thì sẽ làm mất đi cơ hội để phát huy vốn sống tích cực của trẻ về chủ đề vào các trò chơi Số lượng gốc chơi tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như nhu cầu, hứng thú, vốn kinh nghiệm của trẻ ; lứa tuổi; điện tích phòng nhóm ; số cô ; đổ dùng, đồ chơi hiện có ; nội dung chủ đề
Khi soạn phần này, giáo viên có thể thực hiện theo cấu trúc Sau : I Dự kiến nội dung hoạt động
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH mm :
II Muc đích, yêu cầu III Chuan bị
IV Cách tiến hành
* Ăn trưa, ngủ trưa và ăn quà chiều
Trình tự thực hiện các thời điểm này về cơ bản là lặp lại từ ngày
này sang ngày khác Do vậy, phần này có thể không cần mô tả chi tiết
cách làm mà đưa ra thời điểm và một số điểm lưu ý khi tổ chức các hoạt động này Ví dụ, khi tổ chức cho tré ăn, trẻ ngủ cần lưu ý đến những trẻ nào ? Cần kết hợp dạy trẻ những kiến thức và kĩ năng hoặc
những thói quen hành vi đạo đức nào ? Cần có cách xử lí như thế nào
khi có các tình huống xảy ra như trẻ nôn tró, sặc, trẻ khó ngủ, trẻ không ngủ hoặc thức dậy sớm
* Hoạt động chiều
Thời điểm này cũng nên lập kế hoạch theo cấu trúc giống như
phần hoạt động chơi ở các góc 1 Dự kiến nội dung hoạt động 1I Mục đích, yêu cầu
III Chuan bị IV Cách tiến hành
* Trả trẻ : Chỉ nêu lên những điểm cần lưu ý
C ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY D NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀY TIẾP THEO |
Trang 37_.sm se —eheeeereonbsgesvoeneew
mm 7A Gido trinh PHAT TRIEN VA T6 CHUC THUC HIEN CHUONG TRINH
` | Yêu” » | Phươn Danh Thời điểm dung cầu cần Nội Chuẩn bi pháp , giá đ t ° ` 4 ^* ° ạ tiên hành | kết quả Đón trẻ — Thể dục sáng Các giờ học Hoạt động ngoài trời Hoạt động chơi ở các góc Ăn trưa Ngủ trưa Vận động nhẹ, ăn quà chiều Hoạt động chiều Trả trẻ
Liu ý : Hình thức thể hiện kế hoạch hoạt động trong một ngày cũng có thể khác nhau, tuỳ theo từng trường hoặc từng giáo viên lựa chọn sao cho phù hợp
5 Kế hoạch tổ chức hoạt động chăm sóc - giáo đục trẻ
Soạn kế hoạch một hoạt động cụ thể có thể theo lược đồ sau :
TÊN HOẠT ĐỘNG
Đề tời :
C?hủ đề -
— Mục đích, yêu cầu
Trong một hoạt động cần đưa ra mục đích, yêu cầu về mặt kiến thức, kĩ năng và thái độ mà trẻ sẽ đạt được khi tham gia giờ hoạt động đó Không nên đưa ra quá nhiều mục đích và cố gắng thực hiện được cái mục đích đó
° -Giáo trình PHẤT TRIÊN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH (Awa “
- Chuẩn bị : Địa điểm, sắp xếp chỗ ngồi, đồ dùng, dé chơi, - nguyên liệu cần thiết, những hoạt động làm quen trước khi tiến hành
” hoạt động
- Tổ chức thực hiện/cách tiến hành : Các bước tổ ' chức cho trẻ ˆ:thực hiện hoạt động để đạt được mục đích đề ra Có thể soạn dưới hình thức thể hiện sự lồng ghép hoạt động của cô và hoạt động của trẻ hoặc theo cấu trúc sau : Hoạt động của cô Hoạt động 1 tà Hoạt động 2 : | Hoạt động 3 : Hoạt động của trẻ
Mức độ chi tiết của kế hoạch hoạt động còn gọi là bài soạn cũng tuỳ thuộc vào khả năng của giáo viên : Đối với giáo viên mới có thể soạn chỉ tiết hơn so với giáo viên có kinh nghiệm Mức độ chỉ tiết cũng
tuỳ thuộc vào việc giáo viên soạn kế hoạch đó để làm gì ? (tổ chức hoạt
động giáo dục hằng ngày hay tham gia hội giảng )
Như vậy có thể thấy rằng, công tác xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình rất cần thiết và đa dạng Người cần bộ quản lí và giáo
viên phải nắm vững cách lập kế hoạch thực hiện chương trình theo
năm học, theo tháng, theo chủ để, trong một ngày và cho một hoạt
động và biết cách vận dụng nó một,cách linh hoạt và phù hợp với điều
kiện của trường mình cũng như khả năng của từng người Làm việc
theo kế hoạch là cách làm việc khoa học, song nên nhớ rằng kế hoạch giáo duchchi đơn thuần là những kế hoạch Nếu giáo viên cố bám vào
- những kế hoạch này mà trong thực tiễn giáo dục chỉ có ít những hoạt
động liên quan đến đời sống của trẻ thì chúng không thể thúc đẩy sự
phát triển đích thực của trẻ được Điều quan trọng đối với mỗi giáo
- viên là nhạy cảm với những vấn đề mà trẻ quan tâm, thái độ của trẻ
Trang 38ea IT AS Gido trink PHAT TRIEN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH & Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THUC HIEN CHUONG TRINH Cm
:
¬.—~ CÂU HOI ON TAP VA BAI TAP THUC HANH | : 2 2 we 3 Khoa Giáo dục Mầm non — Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương (2006), Kỷ yếu hội thảo “Chương trình giáo dục mâm non” (tr 70 - 88) 4 Nguyễn Thị Thư (2007), Bời giảng dờnh cho lớp tập huốn thực
hiện thí điểm chương trình giáo dục mâm non
1 Hãy kể tên các loại kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục mầm non Trình bày cấu trúc và nội dung của từng loại kế hoạch.'
2 Lập sơ đồ thể hiện trình tự các bước lập kế hoạch thực hiện chương trình theo năm học cho một độ tuổi của trường mầm non
5 Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương —- Singapore International Foundation (2007), Phớt triển chương trình giáo dục có ý nghĩa cho trẻ nhỏ trong thé ki 21
- 3 Lập sơ đồ thể hiện trình tự các bước lập kế hoạch thực hiện chủ đề (ở mẫu giáo) và kế hoạch tháng (ở nhà trẻ)
:
4 Thành lập nhóm 4 -5 người, tiến hành thảo luận và nêu nhận xét về ì
những bản kế hoạch đưa ra trong phần Phụ lục 1 : Một số mẫu kế hoạch 5 Hãy lập kế hoạch thực hiện chương trình cho một độ tuổi ở một trường cụ
thể trong năm học
6 Hãy lựa chọn một chủ đề phù hợp với địa phương của bạn và lập kế hoạch thực hiện chủ đề đó sao cho phù hợp với thực tế của địa phương và của trẻ ở địa phương đó Thành lập nhóm 4 - 6 người để thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm về vấn đề này
7 Thực hành tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động theo chủ đề do bạn tự lập Hãy nêu nhận xét về kết quả thực hiện kế hoạch, những vấn đề cần thay đổi cho phù hợp với thực tế của trẻ ở lớp và điều kiện của địa phương 8 Hãy lập kế hoạch tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ trong một ngày và cho một hoạt động Thành lập nhóm 4 - 6 người và chia sẻ kinh nghiệm cho nhau
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Hướng dẫn tổ chức thực hiện thí điểm chương trừnh giáo dục mồm non, Nhà xuất bản Giáo dục 2 Khoa Giáo dục Mầm non ~ Trường Cao đẳng Sư phạm Nhà trẻ —
Trang 39Giáo trình PHÁT TRIỀN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Aus
Chương| 3
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC TÍCH HỢP THEO CHỦ ĐỀ
Trong thời gian gần đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước hướng tới xu hướng điều chỉnh chương trình giáo dục
và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục nhằm mục đích ngày càng
đáp ứng những nhu cầu học khác nhau và hứng thú của trẻ Trong một lớp học có bao nhiêu trẻ thì có bấy nhiêu sự khác biệt cá nhân và chúng phát triển không giống nhau thể hiện ở tất cả các mặt thể
chất, trí tuệ, tình cảm, xu hướng, hứng thú Một chương trình giáo
dục có chất lượng là chương trình phải làm sao để đáp ứng được nhu
cầu học tập và phát triển riêng của từng trẻ Để có thể phát huy một cách tối đa và làm bộc lộ hết những năng lực tiểm ẩn của trẻ, cần tạo
ra một môi trường học tập cho phép chúng được học theo nhiều cách khác nhau Có thể có những trẻ thích tham gia hoạt động tạo hình trong khi đó có những trẻ khác lại thích chơi trò chơi đóng vai hay chơi với bộ đồ chơi lắp ghép Trẻ học theo-nhiều cách khác nhau dựa trên cơ sở các kinh nghiệm khác nhau Theo tác giả Trần Lan Hương, hứng thú nhận thức càng cao trẻ càng thể hiện rõ hơn năng lực của
bản thân Thậm chí hứng thú có thể làm biến đổi một cách đáng kể hiệu quả hoạt động của trẻ Một chương trình cân bằng phải tính tới, các hình thức dạy học khác nhau và những nhu cầu khác nhau của trẻ Trong một phần của chương trình, trẻ cần đến sự hướng dẫn cụ thể trực tiếp của cô giáo và trong một phần khác trẻ có nhiều tự do
lơn để hoạt động độc lap Nhu vậy, sẽ có hai phương điện trong một
chương trình để đáp ứng nhu cầu học của trẻ : Dạy một cách có hệ thống để cung cấp kiến thức, kĩ năng và lam viéc theo chi: dé, chit
điểm để ứng dụng kĩ năng Trẻ nhỏ không những cần phải biết làm
như thế nào mà còn cần biết khi nào thì làm như thế Hay nói cách
khác, trong các giờ học trẻ lĩnh hội kĩ năng, còn trong làm việc theo
chủ để, chủ điểm trẻ cần học cách ứng dụng kĩ năng vào các tình
huống có ý nghĩa |
Thêm nữa, khi xem xét về sự phù hợp và tính cân bằng của chương trình giáo dục trẻ nhỏ cần tính đến đặc điểm phát triển của trẻ
Chúng ta cũng cần chú ý đến một đặc điểm là các chức năng tâm lí
của trẻ chưa phân định một cách rạch ròi Chẳng hạn, các quá trình
nhận thức của trẻ, đặc biệt quá trình tư duy thường gắn với xúc cảm và ý muốn chủ quan Ví dụ, bé Thuỳ Dương 4 tuổi rưỡi không muốn mẹ sinh em bé giống bà mà phải giống mình, vì bé nghĩ : “Em giống
bà thì sẽ già và da dẻ nhăn nheo, tóc bạc ” Trẻ thường đồng nhất
giữa cái đẹp và cái tốt với nhau |
Một điều nữa mà chúng ta không thể không kể đến đó là bản thân cuộc sống xung quanh trẻ luôn mang tính tổng thể, trọn vẹn Lĩnh vực
này liên quan đến lĩnh vực kia, tác động đan xen lẫn nhau Do đó, chương trình giáo dục tích hợp sẽ giúp trẻ hiểu được một cách khoa
học những sự vật và hiện tượng của tự nhiên và xã hội trong thế giới
xung quanh dưới dạng tổng thể, phù hợp với các quy luật tự nhiên như bản chất vốn có của Av -
Với mục tiêu phát triển toàn điện nhân cách cho trẻ, xuất phát từ
bản thân cuộc sống xung quanh chúng ta và đặc điểm phát triển của trẻ mà chúng ta có thể khẳng định rằng việc xây dựng chương trình
-_ giáo dục mầm non theo cách tiếp cận tích hợp là phù hợp hơn với bậc
học mầm non -
I- QUAN DIEM TICH HOP
Theo quan điểm của nhiều nhà khoa học, giáo dục, theo hướng tích
Trang 40mm LE Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH &
— Tích hợp không chỉ là đặt cạnh nhau, liên kết với nhau, mà là xâm nhập, đan xen các đối tượng hay các bộ phận của đối tượng vào nhau tạo thành một chỉnh thể
- Theo quan điểm tiếp cận tích hợp, đứa trẻ được nhìn nhận như một thực thể trọn vẹn Đứa trẻ sống và lĩnh hội kiến thức trong một môi trường sống tổng thể Tất cả các yếu tố xã hội, tự nhiên và khoa học của môi trường đan quyện vào nhau tạo thành môi trường sống phong phú của trẻ Xuất phát từ quan điểm này mà chương trình giáo dục trẻ nhỏ được xây dựng theo nguyên tắc tích hợp theo chủ đề Giáo dục tích hợp và dạy tích hợp nhấn mạnh việc kết hợp nhiều nội dung
giáo dục (xã hội, tự nhiên, khoa học) thông qua các hoạt động tích cực của cá nhân trẻ với môi trường sống của mình Trong cách học này, trẻ học một cách tự nhiên, không có giới hạn tuyệt đối về thời gian, không
gian và môn học Bredekamp viết : “Việc học của trẻ không chỉ xảy ra
trong phạm vi han hẹp của mỗi môn học ; sự học và sự phát triển của
trẻ mang tính tích hợp Một hoạt động thúc đẩy một mặt phát triển nào đó đồng thời cũng tác động đến các mặt phát triển khác
Quan điểm tích hợp trong giáo dục mầm non, vì vậy, được hiểu là
sự xâm nhập, liên kết, đan xen những quó trình sự phạm tạo thành một thể thống nhất, tác động đồng bộ đến đứa trẻ như một chỉnh thể toàn ven, nhờ đó hiệu quả sư phạm được nhân lên
Quan điểm tích hợp trong giáo dục mầm non được thể hiện ở một số điểm chủ yếu như sau :
~ Trước hết ở mối quan hệ giữa việc chăm sóc và giáo dục trẻ em
Khi thực hiện hai hoạt động này cần lồng ghép, đan cài chúng vào
nhau mới đạt tới hiệu quả cao cho từng nhiệm vụ và cho cả hai Trong khi nuôi phải chú ý đến dạy và trong khi dạy phải quan tâm đến chăm sóc
- Lổng ghép, đan cài các hoạt động của trẻ, trong đó chơi là hoạt động chủ đạo Chơi là một hoạt động uốn mơng tính tích hợp Rhi trẻ tham gia vào trò chơi cũng chính là nhập vào cuộc sống thực của chúng Chính trong hoạt động vui chơi, trẻ tiếp thu kinh nghiệm xã hội ở nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực khác nhau Đó là những kinh nghiệm mang tính tích hợp, cần cho cuộc sống của trẻ
Giáo trình PHÁT TRIỂN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH (eum s ` :
Hình thức thể hiện quan điểm tích hợp phổ biến là : + Tích hợp theo chủ để
+ Tích hợp trong một hoạt động
Tích hợp theo chủ đề là gì ?
Tích hợp theo chủ đề là việc tổ chức các hoạt động (hoạt động có
thể trong một ngày hoặc trong một số ngày) xoay quanh nội dụng một chủ đề nào đó
Ví dụ : Thực hiện chủ đề “Các loại quả” : Trong giờ học môi trường
xung quanh : cho trẻ làm quen các loại quả ; trong giờ hoạt động góc : cho trẻ nặn các loại quả, vẽ, tô màu các loại quả ; trong giờ hoạt động ngoài trời : cho trẻ quan sát vườn cây ăn quả ; Toán : học đếm các loại
quả, chia các loại quả theo một dấu hiệu đặc trưng nào đó ; tập pha
nước cam
Tích hợp trong một hoạt động là gì ?
Theo chúng tôi, tích hợp trong một hoạt động thể hiện ở những
điểm sau :
- Khi tổ chức một hoạt động nhằm thúc đẩy một mặt phát triển nào đó, giáo viên cần chú ý tác động cùng một lúc đến nhiều mặt phát
triển khác nhau của trẻ
Ví dụ : Tổ chức hoạt động với đồ vật (Đề tài “Xếp nha tang ban”) : mục đích chủ yếu là phát triển, rèn luyện vận động khéo léo của bàn
tay, ngón tay và hình thành ở trẻ kĩ năng xếp chồng các khối gỗ lên
nhau theo chủ để, nhưng đồng thời giáo viên cũng cần khai thác nội
dung đó để phát triển các mặt khác như phát triển về mặt tình cảm —
xã hội, phát triển ngôn ngữ, phát triển nhận thức
— Tích hợp các lĩnh vực nội dung trong một hoạt động tức là khai thác nội dung của các lĩnh vực hoạt động khác nhau vào trong quá
trình tổ chức một hoạt động nào đó -