slide bài giảng các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong chương trình giáo dục mầm non

26 288 0
slide bài giảng các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ trong chương trình giáo dục mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ ch ơng trình GDMN Ngời thực hiện: Bùi Lệ Thanh Trờng MN Hoa Sen Mục tiêu: Giúp giáo viên nắm vững nội dung lĩnh vực phát triển ngôn ngữ chơng trình GDMN Tổ chức thực tốt nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ chơng trình GDMN A Nội dung giáo dục PTNN cho trẻ nhà trẻ mẫu giáo lu ý: * Nội dung GDPTNN cho trẻ nhà trẻ gồm: - Nghe, nói, làm quen với sách (ch ơng trình GDMN) * Nội dung GDPTNN cho trẻ mẫu giáo gồm: - Nghe, nói, làm quen với việc đọc, viết (chơng trình GDMN) * Lu ý: Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên cần: Cho trẻ nghe nói; Cho trẻ lắng nghe; Tạo cho trẻ hứng thú; Giúp trẻ học nghe để suy nghĩ nghe có mục đích; Tạo điều kiện cho trẻ trao đổi với nhau; Kiên nhẫn trẻ, đặc biệt trẻ nhút nhát B Các hoạt động PTNN cho trẻ NT MG I Các hoạt động PTNN cho trẻ nhà trẻ: Các hoạt động: - Trò chuyện: trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi, thực yêu cầu ngôn ngữ - Nghe/ đọc thơ, ca dao, đồng dao - Nghe/ kĨ chun (kĨ chun theo tranh, kĨ chun t¸c phẩm văn học) - Chơi trò chơi PTNN Thời điểm thực hoạt động ngôn ngữ: - Trong hoạt động chơi- tập có chủ định - Thực lúc, nơi, thời điểm sinh hoạt hàng ngày: đón-trả trẻ, ăn, chuẩn bị ngủ, dạo chơi trời - Thực tích hợp vào hoạt động khác: thể dục, vui chơi, Hình thức tổ chức hoạt động: - Cá nhân: phổ biến - Theo nhóm nhỏ: trẻ nhỏ số lợng trẻ nhóm II Các hoạt động PTNN cho trẻ mẫu giáo: Các hoạt động phát triển kĩ nghe- nói: Nghe âm thanh: * Nhận biết âm nghe đợc * Nhận biết tiếng động * Phân biệt âm hép * Nghe ®Ĩ biÕt giäng nãi cđa * Nghe để vỗ tay theo từ * Truyền tin * Đoán biết thái độ * Tờng thuật việc * Chuỗi hành động, việc * Nghe từ ngữ đặc biệt C Các biện pháp phát triển kĩ nói, giao tiếp cho trẻ mẫu giáo: I Đặt loại câu hỏi: - Các bao giờ? - Các làm nếu? - Nh nào? Tại sao? - Câu hỏi dự đoán: Con nghĩ chuyện xảy tiếp theo? II Sáng tác câu chuyện: - Những câu chuyện sống - Những chuyện diễn ngày - Đoán ngời khác nhìn thấy - Cờng điệu hoá câu chuyện III Chia sẻ thông tin: - Chia sẻ thông tin cá nhân - Chia sẻ thứ mà thích hay không thích - Chia sẻ kinh nghiệm - Chia sẻ ý kiến - Chia sẻ điều tự nhận thức - Miêu tả giải thích - Thay đổi thời gian cho câu nói IV Phát triển kĩ giao tiếp: * Bằng cách để hội thoại bạn giúp PTNN cho trẻ qua hội thoại? - Đặt câu hỏi làm rõ chi tiết câu chuyện trẻ kể với - Đặt câu hỏi nhằm giúp trẻ phát triển kĩ suy nghĩ, nhớ lại chi tiết, rút kết luận - Có cảm giác với trẻ thông qua câu chuyện suy nghĩ liên hệ việc t ơng tự xảy với trẻ khác D Các biện pháp hớng dẫn kể chuyện, đọc thơ, ca dao: I Híng dÉn kĨ chun: 1) Lùa chän trun vµ sách truyện: - Truyện dùng cho trẻ nhà trẻ nên truyện ngắn độ dài truyện tăng dần theo độ tuổi hiểu biết trẻ 2) Những lu ý lựa chọn sách cho trẻ: - Trẻ thích câu chuyện có hậu, thu hút quan tâm trẻ, cần đặt câu hỏi: + Liệu trẻ em lớp có hiểu đợc câu chuyện không? + Chuyện có liên quan đến sống vấn đề mà trẻ quan tâm không? + Chuyện có theo chủ đề ®Ĩ më réng hiĨu biÕt cđa trỴ vỊ thÕ giíi xung quanh không? + Câu chuyện có giúp trẻ suy nghĩ tích cực không? - Trẻ thích từ lặp lặp lại từ ngữ có vần điệu cần xem xét: + Từ ngữ câu chuyện có kích thích trẻ lắng nghe không? + Câu nói nhân vật có tự nhiên ko, có gần gũi với trẻ không? + Trong câu chuyện có cụm từ câu nói đáng ghi nhớ không? - Trẻ thích tranh minh hoạ, điều mang đến sức sống cho câu chuyện: + Các tranh minh hoạ có hấp dẫn thu hút trẻ không? + Các tranh minh hoạ có vẽ cẩn thận phù hợp với nội dung không? - Trẻ tin vào nhân vật dễ cảm động với nhân vật: + Các nhân vật có đợc miêu tả sinh động nh ngời thực không? + Các nhân vật cho chân lễ giáo không? Chuyện mang thông tin đắn chân thực lịch sử văn hoá không? + Quyển sách có miêu tả cẩn thận khác tuổi tác, phong cách sắc tộc, văn hoá, địa vị xã hội, lực không? 3) Đặt câu hỏi: - Đặt câu hỏi đơn giản (câu hỏi đóng) giúp GV kiểm tra xem trẻ hiểu đợc (Ai? Cái gì? đâu? Khi nào?) - Đặt câu hỏi mở (Tại sao? Nh nào?) khuyến khích trẻ sử dụng ngôn ngữ sáng tạo có mục đích * Đặt câu hỏi nh nào? - Trớc kể chuyện: tập trung vào trang tiêu đề truyện: Truyện nói gì? Con nghĩ chuyện xảy truyện? Trong truyện có nhân vật nào? Con nghĩ nhân vật nh nào/ làm gì? - Trong kể chuyện: chuyện xảy tranh này? Theo nhân vật lại hành động nh vậy? Theo chuyện xảy tiếp theo? - Sau kể chuyện: Trong câu chuyện có ai? Chuyện xảy phần đầu (cuối) câu chuyện? Tại nhân vật lại hành động nh 4) Sử dụng đồ dùng minh hoạ: - Đối với câu chuyện, làm đồ dùng minh hoạ đơn giản tợng trng cho nhân vật Sử dụng nguyên liệu sẵn có để làm đồ dùng minh hoạ - Đồ dùng minh hoạ gắn với nội dung lêi kĨ, víi c©u nãi cđa nh©n vËt, víi trình tự câu chuyện kể 5) Đóng vai nhân vật truyện: - Trẻ học tốt qua hoạt động GV nên làm đạo cụ sân khấu đơn giản để tợng trng cho nhân vật II Hớng dẫn đọc thơ, vè, đồng dao: - GV đọc toàn thơ cho trẻ nghe Đọc chậm rãi, ngắt nghỉ thể đợc vần điệu, nhịp điệu thơ Có thể làm vài động tác minh hoạ nhẹ nhàng (thông thờng GV đọc lần tuỳ thuộc vào thơ dài hay ngắn, trẻ đợc nghe hay cha đợc nghe Có thể đọc lần với thơ khó.) - Giới thiệu tên thơ, cho trẻ xem tranh giới thiệu nội dung tranh có liên quan đến thơ Cho trẻ nhắc lại tên thơ - Trò chuyện ngắn gọn nội dung thơ có kết hợp tranh minh hoạ, nhấn mạnh vào từ có thơ GV nhắc lại số từ, câu cần dạy khuyến khích trẻ nhắc theo từ, câu 23 lần để trẻ nhớ - GV đọc lại toàn thơ vài ba lần khuyến khích trẻ đọc nhẩm theo Trong trình dạy, trẻ đọc cha đúng, GV đọc chậm lời thơ, đọc câu thơ, nhắc trẻ đọc lại câu thơ - Sau trẻ đọc thơ đợc vài lần, cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân - GV cho trẻ ôn luyện thơ học vào thời điểm khác ngày tiếp theo, tạo nhiều hội cho trẻ đợc đọc thơ E Các biện pháp phát triển kĩ tiền đọc tiền viết cho trẻ: 1) Đọc sách hàng ngày cho trẻ nghe 2) Tạo môi trờng ngôn ngữ viết phong phú 3) Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái, tập tô chữ cái, tập viết tên Kết luận: Giáo dục PTNN chơng trình GDMN trọng: 1) PTNN phát triển trẻ kỹ năng: nghe, nói, tiền đọc, tiền viết - Nhà trẻ: ý kỹ nghe hiểu nói, cho trẻ làm quen với tranh ảnh, sách (giở sách, xem tranh) - Mẫu giáo: không dạy trẻ kỹ đọc viết thực mà dạy trẻ kỹ bản: xem tranh, mô tả tranh, kể chuyện theo tranh, biết cách ngồi đúng, biết cầm bút tô, đồ 2, Phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp trẻ lĩnh hội thành phần ngôn ngữ: phát âm, vốn từ, ngữ pháp - Với nhà trẻ: dạy trẻ nghe hiểu giao tiếp ngôn ngữ (âm, từ, câu, lời nói) quan trọng - Với mẫu giáo: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc quan trọng 3, Ngôn ngữ đợc phát triển thông qua trình giao tiếp với ngời xung quanh với môi trờng thiên nhiên xã hội Để phát triển ngôn ngữ trẻ phải đợc nghe lời nói, đợc bắt chớc lời nói, đợc chủ động nói 4, Nội dung phát triển ngôn ngữ phải hớng vào trẻ đáp ứng yêu cầu phát triển trẻ Các hoạt động thiết kế theo h ớng tích hợp tích hợp theo chủ đề Thời lợng tiến hành theo chủ đề linh hoạt phụ thuộc vào nhu cầu hứng thú trẻ 5, Các hoạt động phát triển ngôn ngữ phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện văn hoá xã hội vùng, miền phù hợp với thực trạng trờng, lứa tuổi Giáo viên tận dụng hoàn cảnh thực tế điều kiện có sẵn địa phơng để hớng dẫn trẻ tìm hiểu khám phá làm sản phẩm mang tính sáng tạo 6, Nhiệm vụ giáo viên tổ chức xây dựng môi trờng ngôn ngữ tổ chức hoạt động để trẻ đợc nghe, đợc bắt chớc, đợc nói 7, Phát huy chủ động, sáng tạo giáo viên việc xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ (linh hoạt, lựa chọn, tổ chức nhứng hoạt động phong phú giúp trẻ hứng thú khám phá theo nhiều cách khác nhau, phù hợp với trờng, lớp) 8, Giáo viên áp dụng phơng pháp giáo dục khác cách sáng tạo nhằm tích cực hoá hoạt động t ngôn ngữ, giao nhiệm vụ để trẻ tự suy nghĩ giải vấn đề, sử dụng câu hỏi mở, trò chơi đóng vai, phơng pháp tham gia ... Giúp giáo viên nắm vững nội dung lĩnh vực phát triển ngôn ngữ chơng trình GDMN Tổ chức thực tốt nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ chơng trình GDMN A Nội dung giáo dục PTNN cho trẻ nhà trẻ. .. Kiên nhẫn trẻ, đặc biệt trẻ nhút nhát B Các hoạt động PTNN cho trẻ NT MG I Các hoạt động PTNN cho trẻ nhà trẻ: Các hoạt động: - Trò chuyện: trả lời câu hỏi, đặt câu hỏi, thực yêu cầu ngôn ngữ -... Lu ý: Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ giáo viên cần: Cho trẻ nghe nói; Cho trẻ lắng nghe; Tạo cho trẻ hứng thú; Giúp trẻ học nghe để suy nghĩ nghe có mục đích; Tạo điều kiện cho trẻ trao

Ngày đăng: 03/06/2020, 23:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C¸c ho¹t ®éng ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ trong ch­¬ng tr×nh GDMN

  • Môc tiªu:

  • A. Néi dung gi¸o dôc PTNN cho trÎ nhµ trÎ vµ mÉu gi¸o vµ nh÷ng l­u ý:

  • Slide 4

  • B. C¸c ho¹t ®éng PTNN cho trÎ NT vµ MG

  • Slide 6

  • II. C¸c ho¹t ®éng PTNN cho trÎ mÉu gi¸o:

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan