SKKN Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp 3 tuổi A trường Mầm non Bình Thuận

29 1.4K 4
SKKN Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp 3 tuổi A trường Mầm non Bình Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp 3 tuổi A trường Mầm non Bình ThuậnSKKN Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp 3 tuổi A trường Mầm non Bình ThuậnSKKN Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp 3 tuổi A trường Mầm non Bình ThuậnSKKN Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp 3 tuổi A trường Mầm non Bình ThuậnSKKN Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp 3 tuổi A trường Mầm non Bình ThuậnSKKN Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp 3 tuổi A trường Mầm non Bình ThuậnSKKN Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp 3 tuổi A trường Mầm non Bình ThuậnSKKN Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp 3 tuổi A trường Mầm non Bình ThuậnSKKN Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp 3 tuổi A trường Mầm non Bình ThuậnSKKN Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp 3 tuổi A trường Mầm non Bình ThuậnSKKN Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp 3 tuổi A trường Mầm non Bình ThuậnSKKN Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp 3 tuổi A trường Mầm non Bình Thuận

LỜI NĨI ĐẦU Đất nước Việt Nam ta hịa nhập phát triển với giới kinh tế tri thức xã hội thông tin đầy khó khăn thách thức Chính việc đào tạo nguồn nhân lực Công nghệ thông tin (CNTT) quan trọng cấp thiết Trong định số 81/2001/QĐ - TTG, thủ tướng phủ giao nhiệm vụ trọng tâm cho Ngành giáo dục đào tạo nguồn nhận lực CNTT đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo * Những chủ trương Đảng ứng dụng CNTT giáo dục đào tạo Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị nêu rõ + Ứng dụng CNTT nhiệm vụ ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế xã hội, phương tiện chủ lực để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với nước trước + Phát triển nguồn nhân lực CNTT yếu tố then chốt có ý nghĩa định với việc ứng dụng phát triển CNTT có nội dung:“Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học” Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 1/6/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 cũng đặt mục tiêu: Đẩy mạnh ứng dụng CNTT giảng dạy quản lý giáo dục tất cấp học Đến năm 2020, toàn học sinh sở giáo dục phổ thông sở giáo dục khác học ứng dụng CNTT Trong năm qua, Ngành GD&ĐT cũng có nhiều văn hướng dẫn thực ứng dụng CNTT: Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012; Thông tư số 08/2010/TT-BGDĐT ngày 01/03/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định sử dụng phần mềm tự mã nguồn mở sở giáo dục; + Công văn số 4960/BGDĐT-CNTT ngày 27/07/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2011 – 2012 Trong có đề cập đến vấn đề: Mỗi cán giáo viên có địa e-mail ngành, có tên dạng @tên-cơ-sở-giáo-dục.edu.vn, tên-cơ-sở-giáo-dục moet, tên sở, tên phịng + Cơng văn số 4987/BGDĐT-CNTT ngày 2/8/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2012 - 2013 PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU ………………………………………………………… … Trang PHỤ LỤC ………………………………………………………………………… PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài …………………………………… ……………………… … II Lịch sử vấn đề nghiên cứu …………………………………… ……………… III Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………… ……………7 IV Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………7 V Phương pháp, thời gian nghiên cứu ………………………………………….… VI Điểm đề tài ……………………………………………………… …… PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận việc ứng dụng công nghệ thông tin phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi………………………………………………………………… ……… II Cơ sở thực tiễn việc ứng dụng công nghệ thông tin phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi 18 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi trường MN Bình Thuận …………………………………………………………18 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi lớp tuổi C …….…………………………………………………… ……… 19 * Thuận lợi …………………………….…………………………………… …… 19 * Khó khăn……………………………….…………………………… ……… … 19 CHƯƠNG II KẾT QUẢ VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI I Một số giải pháp đề tài ……………………………………………………… 21 II Kết việc nghiên cứu đề tài …………………………………… ………24 III Bài học kinh nghiệm …………………………………………….……… …… 25 IV Khả ứng dụng đề tài …………………………….…….… …… … 26 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận …………………………………………………………………… .27 II Kiến nghị ……………………………………………………………………… 27 Về phía nhà trường ………………………………………….….…………… 27 Đối với phòng giáo dục………………………………………………………… 27 PHẦN I MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Giai đoạn lên tuổi đứa trẻ giai đoạn đánh dấu bước ngoặt lớn phát triển ngôn ngữ - từ vựng trẻ “Thỏ thẻ trẻ lên ba" "Trẻ lên ba, nhà học nói” câu tục ngữ muốn nhấn mạnh đến đặc trưng ngôn ngữ năm thứ đứa trẻ, thời điểm khả ngôn ngữ trẻ phát triển vượt bậc so với giai đoạn trước Lựa chọn phương pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ giai đoạn cũng mà trở nên vơ quan trọng với bậc làm cha, làm mẹ người chăm sóc – giáo dục trẻ Mầm non Ngơn ngữ phát triển tốt giúp trẻ nhận thức giao tiếp tốt, hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ tuổi giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn học khác Đặc biệt giúp trẻ khả phát triển tư ngôn ngữ, cảm thụ hay, đẹp xung quanh trẻ Phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Mầm non Từ tuổi trở đi, đứa trẻ tiếp tục mở rộng vốn từ, hoàn thiện ngữ pháp nâng cao khả sử dụng ngơn ngữ Trẻ nhớ giai điệu lời ca hát ngắn, thích xem quảng cáo ngân nga theo câu slogan nhà cung cấp Nếu trêu đùa, trẻ biết phản ứng với tên gọi mình, chẳng hạn gọi “Mimi mít ướt”, trẻ phản ứng: “Con khơng phải Mimi mít ướt” Nếu đưa trẻ ngồi, tuổi lên ba, trẻ thích giao tiếp, nhận diện màu sắc reo hị lên “Kia màu xanh, màu vàng…” cách thích thú Thậm chí, số từ trẻ sử dụng lúc khơng có nghĩa hoặc khiến người đối diện không hiểu Tuy nhiên vốn từ trẻ cũng khác nhau, chênh xa có trẻ từ vài trăm từ cũng có trẻ tới vài ngàn từ với trường hợp cụ thể Trong q trình phát triển, số trẻ gặp khó khăn phát triển ngơn ngữ hiểu ý nghĩa lời nói người khác lại khơng nói từ hoặc câu để thể nhu cầu hiểu biết Nếu trẻ tuổi mà vốn từ cháu nghèo nàn, chưa biết cách phối hợp từ để thể nhu cầu mình, đặc biệt khơng hòa nhập giao tiếp với bạn bè hoặc nhiều người trẻ gặp bất thường giao tiếp, lúc cha mẹ phải gặp chuyên gia tâm lý để xác định trẻ có bị chậm phát triển trí tuệ, có mắc chứng tự kỷ hoặc có vấn đề với thính lực hay hoảng sợ lo âu…Vậy, nhiệm vụ đặt cho bậc làm cha mẹ giáo viên là: giúp trẻ tuổi phát triển ngôn ngữ Ứng dụng CNTT vào hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp trẻ tiếp cận với môi trường đa phương tiện kết hợp hình ảnh video, camera, âm thanh, chữ cái…được trình bày qua máy tính theo kịch vạch sẵn nhằm đạt hiệu tối đa qua trình học đa giác quan Kỹ thuật đồ họa cao mơ nhiều trình, tượng thiên nhiên, hình ảnh sống động mà theo phương pháp truyền thống khó mà thực giúp tiết kiệm thời gian cho giáo viên, vừa tiết kiệm chi phí cho nhà trường mà nâng cao tính sinh động, hiệu dạy Nếu trước giáo viên Mầm non phải vất vả để tìm kiếm hình ảnh, biểu tượng, đồ dùng phục vụ giảng với ứng dụng CNTT giáo viên sử dụng Internet để chủ động khai thác tài nguyên giáo dục phong phú, chủ động quay phim, chụp ảnh làm tư liệu cho giảng điện tử Chỉ cần vài “nhấp chuột” hình ảnh vật ngộ nghĩnh, hoa đủ màu sắc, hàng chữ biết số biết nhảy theo nhạc với hiệu ứng âm sống động thu hút ý kích thích hứng thú phát âm trẻ Trẻ chủ động hoạt động nhiều để khám phá nội dung giảng Đây coi phương pháp ưu việt vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ, vừa thực nguyên lý giáo dục Vưgotxki “ Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” cách dễ dàng Có thể thấy ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục phát triển ngôn ngữ Mầm non tạo biến đổi chất hiệu giảng dạy ngành giáo dục Mầm non, tạo môi trường giáo dục mang tính tương tác cao giáo trẻ Năm học 2015 - 2016, Phòng giáo dục đào tạo Đại Từ tiếp tục triển khai nhiệm vụ năm học đến cấp học là: tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động giáo dục Dạy Học Nhà trường Sự cần thiết ứng dụng CNTT phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mầm non: Ứng dụng công nghệ thơng tin hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ - đặc biệt việc phát triển ngôn ngữ nâng cao bước chất lượng học tập trẻ, tạo môi trường giáo dục mang tính tương tác cao khơng đơn kiểu truyền thống Trẻ khuyến khích sử dụng ngơn ngữ để thể khả ý kiến thân, tạo hội để phát huy tính chủ động, sáng tạo Ứng dụng CNTT phát triển ngôn ngữ cho trẻ không với riêng lĩnh vực phát triển ngơn ngữ với mơn Làm quen với văn học, mà với tất lĩnh vực phát triển nhận thức, thẩm mỹ, thể chất mơn khác: Tốn; Tạo hình; Âm nhạc; Khám phá khoa học; Thể dục Năm học 2015-2016 phân công chủ nhiệm lớp Mẫu giáo bé tuổi A, với tổng số học sinh 38 cháu Đa số cháu biết nói, kỹ sử dụng ngơn ngữ nói, phát âm chưa rõ ràng, số cịn nói ngọng, nói lắp, nói chưa trọn câu… Để đạt hiệu tốt mục tiêu phát triển ngôn ngữ, đặc biệt tạo hứng thú phát âm cho cháu, mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp tuổi A trường Mầm non Bình Thuận.” II Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ngôn ngữ phương tiện truyền đạt sống, ta nói vậy, khơng có ngơn ngữ, khó mang đến hay tiếp nhận từ người xung quanh thông tin cần thiết Lứa tuổi Mầm non đặc biệt lứa tuổi mẫu giáo bé tuổi "Học ăn học nói" ngơn ngữ giữ vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Dẫn dắt trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để kết nối với giới xung quanh nhờ hỗ trợ phương tiện công nghệ đại nhiệm vụ quan trọng giáo viên Mầm non phải dành nhiều thời gian tâm huyết ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngôn ngữ cho trẻ giúp trẻ hòa nhập nắm bắt giới đa dạng, phong phú xung quanh III Mục tiêu nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho cô trẻ lớp tuổi A, thực tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường Ứng dụng công nghệ thông tin phát triển ngôn ngữ giúp trẻ hào hứng, chủ động sáng tạo học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Nhằm hình thành cho trẻ thói quen kỹ sử dụng ngơn ngữ cách xác, mạch lạc, làm tiền đề cho việc học hỏi ngoại ngữ sau trẻ cũng tạo điều kiện cho hoạt động tương tác trẻ cơ, trẻ với giới xung quanh.Góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục công tác giáo dục trẻ, hình thành trẻ nhận thức vẻ đẹp ngôn ngữ Việt Nam, biết yêu đẹp, mong muốn tạo đẹp sống IV Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Một số kinh nghiệm, biện pháp thực ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp tuổi A trường Mầm non Bình Thuận Phạm vi nghiên cứu Công tác ứng dụng công nghệ thông tin vào việc phát triển ngôn ngữ hoạt động giáo dục trẻ lớp tuổi A trường Mầm non Bình Thuận – Đại Từ tác động đến trình giáo dục trẻ nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, đặt số nhiệm vụ cụ thể: Nghiên cứu sở lý luận hoạt động phát triển ngôn ngữ Nghiên cứu nội dung chương trình hình thành kỹ cho trẻ Mẫu giáo bé mục tiêu phát triển ngơn ngữ Tìm hiểu thực tế việc thực kỹ năng: nghe, ghi nhớ, đọc – kể, trẻ Mẫu giáo bé lớp tuổi A – Trường MN Bình Thuận Đề biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin để giúp trẻ Mẫu giáo bé phát triển ngôn ngữ tốt V Các phương pháp thời gian nghiên cứu * Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn pháp quy, quy định ngành có liên quan đến công tác thực phát triển ngôn ngữ vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường, xây dựng sở nghiên cứu lý luận cho việc nghiên cứu đề tài Tìm hiểu thơng tin công tác thực phát triển ngôn ngữ qua phương tiện thông tin truyền thông người xung quanh Phương pháp thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành - Phương pháp điều tra - Kiểm tra - Phương pháp tổng kết, đúc kết kinh nghiệm thông qua hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục trẻ thân đồng nghiệp Phương pháp thống kê toán học Và để phục vụ cho trình nghiên cứu Tơi cịn sử dụng số thủ pháp như: hệ thống, phân loại, phân tích, đối chiếu, so sánh, khái quát, tổng hợp * Thời gian nghiên cứu Tôi nghiên cứu đề tài khoảng thời gian năm học: từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 VI Điểm đề tài Đề tài ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngôn ngữ mốt số đồng nghiệp nghiên cứu áp dụng vào công tác giảng dạy năm học trước Tuy nhiên sau tham khảo nghiên cứu đồng nghiệp, thấy số phương pháp sử dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngơn ngữ cho trẻ khơng cịn phù hợp Ví dụ: chưa ứng dụng nhiều công nghệ thông tin, chưa thực hình thức trị chuyện “mọi lúc nơi”, tạo điều kiện cho trẻ “học mà chơi, chơi mà học” (theo chuyên đề năm học 2014 -2015) Đặc biệt phát triển công nghệ thông tin không ngừng, so với khả nhận thức trẻ, thời điểm việc áp dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ năm học trước khơng cịn phù hợp Vì năm học 2015 – 2016, định nghiên cứu đề tài ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo bé với số nội dung PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ I Cơ sở lý luận việc ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo bé Vai trò việc ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo bé Từ công nghệ thơng tin cịn chưa đời ngơn ngữ người có trước, khơng thể phủ nhận việc ngôn ngữ trẻ phát triển tiến loài người, vận dụng hỗ trợ công nghệ thông tin vào phát triển ngôn ngữ cho trẻ hiệu lớn công việc phát triển ngơn ngữ trẻ Có nhiều cách để ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngơn ngữ cho trẻ như: Sử dụng trị chơi để kích hoạt ngơn ngữ cho bé u bạn: Có nhiều cách thức bạn giúp bé yêu phát triển tư ngơn ngữ, khơng ngoại trừ thói quen sử dụng trị chơi lợi ích trị chơi mang lại cho bé vơ lớn Các trò chơi ghép nối-các trò chơi dạy cho trẻ cách miêu tả thứ chúng tìm kiếm; hát - trẻ hát hát lại hát, lúc chúng tập nói, thay phải mua đĩa nhạc thiếu nhi ngồi cửa hàng, ta tự tải hát mạng về, chọn mà trẻ thích, lưu vào file riêng cho trẻ, để mở lên trẻ nghe tồn thích, tạo hứng thú cho trẻ ca hát, đọc lời hát theo đĩa nhạc, giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ; đọc - việc đọc thơ, kể truyện giúp trẻ nhận biết từ ngữ pháp, sử dụng việc cop – paste câu truyện thơ mà trẻ thích, lưu vào file riêng cho trẻ nghe xem thơ, câu truyện thích; Bạn sử dụng tranh có hình vẽ mà trẻ thích, thay mua tranh ảnh, cop ảnh đẹp về, chiếu hình lớn, tạo số hiệu ứng hấp dẫn cho trẻ xem đặt câu hỏi cho bé, yêu cầu bé trẻ lời, sử dụng câu chuyện thơ hát để đặt câu hỏi liên quan đến nội dung nhân vật, cũng đóng vai nhân vật hoạt hình, vật trẻ yêu thích để trẻ tự kể câu chuyện xung quanh nhân vật PGS.TS Nguyễn Cơng Khanh, chuyên gia cao cấp Trường mầm non Hoàng Gia (Hà Nội) chia sẻ trẻ lên ba tuổi, trẻ có vốn từ vựng khoảng 10 Biết làm theo 2,3 yêu cầu đơn giản gồm 2, từ +18 – 24 tháng Biết thực hành động vật đưa vật Nhận biết đế phận thể Biết chọn đến 3, vật, đồ dùng quần áo yêu cầu Bắt đầu chọn hình 2, vật Lắng nghe hết truyện ngắn - Ngôn ngữ diễn đạt +12 – 15 tháng : Bắt chước phát âm từ, hai từ với mức độ gần giống Thực hành động kèm theo phát âm lời phù hợp với hành động Biết trả lời câu hỏi đơn giản từ +15 – 18 tháng Phát âm với cử trẻ chưa biết từ Cố gắng hát hát quen thuộc Lặp lại từ cuối câu + 18 – 24 tháng Có thể nói 25 từ Bắt chước câu từ (có thể chưa sử dụng được) Tính dễ hiểu lời nói : người thân hiểu rõ * Tuổi mẫu giáo (3T – 6T) - Ngôn ngữ tiếp nhận + – tuổi Làm theo yêu cầu 2, thành phần Nhận biết nhiều phận thể 15 Nhận biết giới tính Chọn vật theo nhóm Nhận biết thêm từ tương phản Nhận biết thành phần giống khác nhóm - Ngơn ngữ diễn đạt + – tuổi Sử dụng câu từ Biết đặt câu hỏi Nói tên họ Trả lời câu hỏi chức vật Hát hát đơn giản Bắt đầu sử dụng mạo từ Sử dụng đại từ thứ ba Lặp lại câu từ.Có ngữ điệu câu nói - Ngơn ngữ mạch lạc : Đối với trẻ mẫu giáo, ngôn ngữ mạch lạc khả sử dụng lời nói gọn gàng, dễ hiểu, có thứ tự giao tiếp Sự mạch lạc tốt trẻ vào giai đoạn cuối tuổi mẫu giáo - Đặc điểm ngữ pháp : Ở tuổi mẫu giáo bé, câu trẻ sử dụng có cấu trúc hồn chỉnh, đủ thành phần Trong giao tiếp, kể chuyện, câu nói trẻ có ngữ điệu rõ ràng, thích hợp ngữ cảnh Bé dùng từ cảm thán, sử dụng câu cảm thán nhiều đối thoại Ngồi câu đơn trẻ cịn sử dụng hình thức câu phức câu ghép Sự phức tạp câu tăng theo độ tuổi bé 16 Đối với trẻ Mẫu giáo bé, phát triển ngôn ngữ vô quan trọng để đứa trẻ bắt đầu tiếp nhận thông tin từ giới xung quanh cách rõ ràng, đầy đủ tinh tế Ngay từ bụng mẹ đứa trẻ cảm nhận giọng nói, âm thanh, nhà khoa học thường khuyến khích bà mẹ cho nghe nhạc phát triển trí tuệ thai nhi, bước q trình cảm thụ ngôn ngữ trẻ Đến đời, việc cho trẻ nghe hát ru, trò chuyện trẻ ngày hình thức phổ biến mà bác sĩ Nhi khoa khuyến khích bà mẹ nên thực nhằm phát triển thính giác cho trẻ Bước vào giai đoạn 12 đến 24 tháng tuổi, giai đoạn quan trọng, biểu phát triển đặc trưng thể chất lẫn tinh thần đứa trẻ Các bé bắt đầu tập bước Ngơn ngữ góp phần truyền tải nội dung giáo dục tình cảm đạo đức kích thích nhạy cảm thẩm mỹ tạo tiền đề cho việc phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ Đặc biệt đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp giáo dục trẻ tiến tới thực thay sách cho bậc học Mầm non vài năm tới theo chủ trương chung giáo dục đào tạo + Việc thực chương trình làm quen văn học phải vào khoa học Trẻ em muốn phát triển toàn diện việc cho trẻ làm quen với văn học cần thiết giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ mở rộng hiểu biết thiên nhiên xã hội, đặc biệt giúp trẻ phát âm khơng nói ngọng- Khoa học nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý (TSL) lứa tuổi thấy trẻ tuổi phát triển nhanh thể lực tâm lý, ngơn ngữ ngày đóng vai trị quan trọng với trẻ Trẻ sử dụng lời nói để trao đổi, thể mong muốn, suy nghĩ, thái độ với người xung quanh.Sự phát triển ngôn ngữ gắn liền với phát triển tư giúp trẻ có khả nhận thức giới bên ngồi, trẻ ln xuất câu hỏi “ Tại sao?” với 17 Ngôn ngữ trẻ tiến nhanh hay chậm tùy thuộc vào điều kiện sống, quan hệ giao tiếp với người xung quanh Đây giai đoạn trẻ học nói hay bắt chước người lớn thời điểm cô giáo dạy trẻ, uốn nắn trẻ cách nói rõ câu, cách phát âm rõ ràng… Muốn làm điều người giáo viên phải có ý thức trau dồi ngôn ngữ, tự học, tự rèn luyện cho cách nói rõ ràng, ngắn gọn, xác, nói chuyện với trẻ đắn, thân ái, lịch Đặc điểm q trình ứng dụng cơng nghệ thông tin vào tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Qua năm thực ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy – tổ chức HĐ: đọc thơ, kể chuyện, đọc ca dao, đồng dao, chơi trị chơi, cho trẻ MGB, tơi thường xuyên ý đến phương pháp, hình thức cho trẻ nói, trẻ MGB có nhu cầu phát triển ngơn ngữ lớn Số từ ngữ trẻ tăng nhanh tuổi này, trẻ nói nhiều Tiếp sau đọc kể diễn cảm dạy trẻ kể lại chuyện, kể sáng tạo hay đóng kịch nhiều hình thức đa dạng phong phú Tuy đóng kịch phương pháp giúp trẻ thể khả nghe, nói, ghi nhớ, diễn cảm, giúp PTNN tốt, việc dạy trẻ đóng kịch cịn có nhiều hạn chế, chưa có sáng tạo việc chuyển thể từ chuyện kể sang kịch sân khấu, khơng tạo tính kịch - kiện - biến, lời thoại dài dịng khó hiểu, giáo viên cịn nặng nề việc dẫn chuyện làm cho kịch trở nên rời rạc - hấp dẫn Bên cạnh cịn số GV khả cảm nhận tác phẩm văn thơ chuyện hạn chế giọng đọc cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh họa chưa bộc lộ cảm xúc hấp dẫn hút trẻ, phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt sáng tạo kết trẻ chưa cao, trẻ chưa thực say mê, hào hứng, sử dụng đồ dùng dạy học chưa có khoa học, dẫn đến học trẻ tập trung ý hiệu tiết học chưa cao Hầu hết kịch thiếu yếu tố phụ trợ như: Âm thanh, cảnh trí, trang phục… làm hoạt động đóng kịch khơng thu hút ý 18 trẻ GV chưa chủ động linh hoạt việc tổ chức hoạt động đóng kịch cho trẻ - có chủ yếu tiết học Còn chơi, buổi sinh hoạt chưa có Đối với giáo dục Nầm non yêu cầu trẻ “Học mà chơi, chơi mà học” tất hoạt động cách nhẹ nhàng, gần gũi Vậy nên đề tài nghiên cứu xin đưa biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhiều hình thức, đơn giản, ngắn gọn, có khả thực thi nhiều hơn, (ở “mọi lúc, nơi”) giáo viên với trẻ II Cơ sở lý luận việc ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo bé Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường Mầm non Bình Thuận Năm học 2015 - 2016 trường Mầm non Bình Thuận trang bị 13 máy vi tính ( 07 máy dùng cho cán quản lý kế toán, máy dùng cho ni trẻ - Tuổi.) máy nối nạng internet Số giáo viên biết sử dụng máy tính : 28/30 đc Số giáo viên biết sử internet: 28/30 đc Số giáo viên biết sử dụng giảng điện tử trình chiếu : 28/30 đc Số trẻ tiếp cận với internet: 390/390 Trường Mầm non Bình Thuận có 11 nhóm lớp, với số trẻ lớp đông: 390 trẻ Là trường có điều kiện sở vật chất tương đối đầy đủ, trường đạt chuẩn Quốc gia cấp I, trang bị nhiều đồ dùng đồ chơi hoạt động trời đa dạng phong phú Phần lớn giáo viên tự xây dựng giáo giảng có sử dụng cơng nghệ thơng tin việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Năm học 2015 – 2016, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngôn ngữ hoạt động giáo dục trẻ có ưu việt lớn so với cách giảng dạy truyền thống 19 Trẻ em hào hứng, chủ động sáng tạo học, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ em Tuy nhiên, kiến thức kỹ phát triển ngôn ngữ cho trẻ số giáo viên hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê sáng tạo, chí cịn né tránh khơng dám mạnh dạn khai thác, mặt khác phương pháp dạy học cũ lối mịn khó thay đổi, uy quyền, áp đặt chưa thể xóa Thực trang việc ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp tuổi A * Thuận lợi: Tôi thực đề tài lớp tuổi A trường Mầm non Bình Thuận, thân thường xuyên học hỏi đồng nghiệp qua buổi dự hoạt động tìm hiểu qua loại sách báo, đồng thời có kế hoạch xây dựng hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngôn ngữ theo chủ đề phù hợp với khả nhận thức hứng thú trẻ Lớp tuổi A có số trẻ lớp độ tuổi đa số trẻ học lớp nhà trẻ, rèn nhiều thói quen tốt với tổng số trẻ 38 Bản thân đào tạo chuyên ngành công tác chăm sóc – giáo dục trẻ Trong q trình thực đề tài Ban giám hiệu nhà trường quan tâm trang bị đầy đủ đồ dùng, phương tiện cho hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngơn ngữ Các đồng nghiệp nhiệt tình đóng góp ý kiến, giúp đỡ tơi hoạt động * Khó khăn Số trẻ đến lớp cao, 38 trẻ, vượt 13 trẻ so với quy định, ngôn ngữ, nhận thức cháu chưa đều, số cháu chưa qua lớp nhà trẻ nên chưa có nhiều thói quen học tập tốt Như cháu: Nguyễn Duy Mạnh, Nguễn Bích Liên, Đào Tuấn Vũ, Nguyễn Văn Trường, Trần Hồng Linh, khả nhận thức chậm so với bạn lớp Môi trường thời tiết diễn biến phức tạp, đặc biệt giai đoạn tháng 2, 20 tháng 3, tháng có nhiều dịch bệnh: quai bị, sốt vi rút, thủ đậu, nghiêm trọng dịch bệnh rika xuất bùng phát dẫn tới việc thực đề tài không đặn cháu nghỉ học Một số phụ huynh cịn chưa quan tâm sát xao đến việc chăm sóc giáo dục cháu nên việc phối hợp công tác chăm sóc giáo dục cháu với phụ huynh cịn gặp nhiều khó khăn Do đặc điểm trẻ Mẫu giáo bé dễ nhớ chóng quên, qua số năm dạy lớp Mẫu giáo bé thấy cháu chưa tích cực tham gia hoạt động học tập chưa có nhiều kỹ nghe, nói, ý, quan sát, tư có chủ đích Tơi tiến hành kiểm tra, khảo sát kỹ thực trẻ đạt kết quả: Bảng Khảo sát đánh giá kỹ 38 trẻ lớp tuổi A hoạt động phát triển ngơn ngữ chưa có biện pháp thực hiện: Các kỹ kiểm tra Nghe Đạt Tỷ lệ Chưa đạt Tỷ lệ 17/38 44.7% 21/38 55.3% Biểu cảm 19/38 50% 19/38 50% Giao tiếp 14/38 36.8% 24/38 63.2% Quan sát 20/38 52.6% 18/38 47.4% Ghi nhớ 18/38 47.3% 20/38 52.7% Hứng thú 19/38 50% 19/38 50% Từ bảng điều tra thực trạng trên, nhận thấy khả tiếp cận công nghệ thông tin qua hình thức học sinh lớp tơi cịn thấp Chính vậy, tơi mạnh dạn đưa số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngôn ngữ cho trẻ CHƯƠNG II KẾT QUẢ VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI I Một số giải pháp đề tài 21 Thực trạng cho thấy khả ngôn ngữ trẻ Mẫu giáo bé thấp Số trẻ thực kỹ có tỉ lệ giảm dần theo độ khó kỹ Từ kết trên, đề số biện pháp thực đề tài: Biện pháp 1: Lập kế hoạch hoạt động - Tôi thường xuyên lập kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin trình giảng dạy, nghiên cứu kỹ soạn giáo án điện tử, soạn trước giảng dạy, dành nhiều thời gian tìm âm hình ảnh hay – đẹp để thiết kế giáo án Tìm hiểu nhiều cách thay đổi hình thức hoạt động cho phong phú phù hợp với chủ đề VD: Chuẩn bị cho tiết PTNN thơ: “Cây dây leo” gồm có: + File cop sẵn số nhạc chủ đề Thực vật + File cop sẵn lời thơ “Cây dây leo” nghệ sĩ đọc + Cây dây leo thật, cho trẻ quan sát + Giáo án soạn Powerpoint thơ “Cây dây leo” để trình chiếu + Và khơng thể thiếu máy chiếu, máy tính xách tay, loa vi tính Biện pháp 2: Chọn nội dung giảng để ứng dụng công nghệ thơng tin thích hợp: Khi soạn giáo án điện tử giáo viên nên cân nhắc việc đưa công nghệ thông tin vào giảng khơng phải cũng áp dụng mà cần lựa chọn cách hợp lý dựa vào nội dung mục đích yêu cầu cách tích hợp dạy Ví dụ: Xây dựng giáo án điện tử áp dụng vào tiết Văn học, làm quen chữ viết, tốn, tạo hình, trị chơi âm nhạc 22 Tiết dạy phát triển ngôn ngữ - thơ: “Hoa kết trái” Trị chơi ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho nhóm trẻ Muốn làm giáo viên phải nắm vững phương pháp môn, loại tiết theo độ tuổi Tuy nhiên theo tơi, có ba điểm để định nên soạn giáo án điện tử hay không: - Mong muốn giáo viên tổ chức hoạt động học tập tích cực cách liên kết hình ảnh với lời nói cách tự nhiên, cách vận dụng hình ảnh ngơn từ đọng slide powerpoint để khơi gợi kích thích liên tưởng tưởng tượng trẻ - Nội dung chủ yếu dạy đòi hỏi phải mở rộng chứa đựng số ý tưởng khai thác thành tình có vấn đề đưa nhận thức trẻ phù hợp với độ tuổi 23 - Nguồn tư liệu hình ảnh phong phú liên quan đến nội dung dạy sẵn có (có thể truy cập từ internet hay nguồn tài nguyên khác băng đĩa ghi âm, ghi hình, phim ảnh… điều quan trọng ý tưởng sẵn có kinh nghiệm người soạn giáo án) VD: + Với tiết Tốn: tơi cho trẻ cá góc mở đếm tranh gọi tên số lượng đối tượng tranh mà tơi dán sẵn thay sử dụng số đối tượng mà lớp sẵn đồ dùng, hoặc đồ dùng cũ, khơng phù hợp Biện pháp 3: Dạy trẻ lúc nơi * Để ứng dụng hiệu công nghệ thông tin vào việc làm giàu vốn từ cho trẻ, thường xuyên cho trẻ đọc ca dao, đồng dao, thơ với việc kết hợp đọc phát triển ngôn ngữ kiểu truyền thống như: + Giờ ăn: đọc thơ : Mời bạn ăn + Giờ ngủ- đọc thơ: ngủ + Trong hoạt động chơi tự do, chơi chuyển tiếp sử dụng ca dao, đồng dao, vè như: Dung dăng dung dẻ; Thả đỉa ba ba; Nu na nu nống, Tơi vào mạng tìm kiếm thơ, đồng dao, vè phù hợp, trò chơi có lời đọc hấp dẫn copy lại, lưu vào file riêng, hoạt động ngày tiết dạy ra, thường xuyên cho trẻ nghe thơ, nghe nhạc, đặc biệt hoạt động âm nhạc, thơ, truyện ý soạn giáo án điện tử phù hợp tiết dạy, có nhiều hình ảnh đẹp gợi biểu tượng yêu cầu trẻ phát âm, nhắc lại nhiều lần mở cho trẻ chơi, kết hợp vừa nghe âm thanh, vừa đọc theo, vừa học, vừa chơi trị chơi, khuyến khích hứng thú ngơn ngữ trẻ Đối với trẻ yếu, chậm, cịn ngọng tơi đặc biết ý yêu cầu trẻ phát âm lại nhiều lần, tơi thực phát âm thật xác, rõ ràng, chậm, giúp trẻ có thể quan sát hình để phát âm theo, tơi cịn u cầu trẻ tập trung lắng nghe âm phát để phát âm theo xác 24 Biện pháp 4: Phối hợp với phụ huynh rèn luyện trẻ nhà - Trong đón, trả trẻ, tơi trị chuyện phụ huynh học ngày, hướng dẫn phụ huynh tự copy hát, câu truyện mạng internet cho trẻ nghe xem nhà - Tơi thường xun nhắc nhở phụ huynh trị chuyện với trẻ, khuyến khích trẻ kể giáo, bạn, điều trẻ học, hỏi, động viên, yêu cầu trẻ kể, đọc câu chuyện, thơ, ca dao, đồng dao, lớp Biện pháp 5: Ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin Năm học 2015 – 2016 năm học thiếu nhiệm vụ đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, từ nhiệm vụ đó, tơi tập trung tìm hiểu rút số cách ứng dụng công nghệ cụ thể hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ Chuẩn bị thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cho hoạt động cần thiết, định kết hoạt động Ngoài việc sử dụng phần mềm Powerpoint (PP) để soạn giáo án điện tử, tạo Video, file có kèm âm chuẩn chọn lọc trẻ nghe, đọc theo, hát theo, tạo hứng thú cho trẻ Tôi thường xuyên cập nhật phần mềm chỉnh sửa, cắt, dán, ghép hình ảnh âm thanh, xem video như: Picasa, Formatfactory, Video 123, Media, Aleo, Khi đưa vào sử dụng, thấy hiệu cao, trẻ hứng thú, không với mục tiêu PTNN, tơi cịn sử dụng PP tất HĐ mục tiêu khác: Phát triển thẩm mỹ, phát triển thể chất, * Lưu ý: với phần mềm yêu cầu người dùng thường xuyên kết nối máy tính với mạng internet để phần mềm thường xuyên cập nhật phiên II Kết việc nghiên cứu đề tài: Sau năm thực hiện, với kinh nghiệm thân kiến thức trang bị trình công tác áp dụng biện pháp vào q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ Tuy biện pháp có từ cá nhân tơi, dựa vào 25 tình hình trẻ lớp tơi chủ nhiệm tơi thấy cháu lớp tơi cũng có nhiều chuyển biến rõ rệt: Trên 85% trẻ nói trọn câu: VD“ Cô ăn cơm – Con mời cô ăn cơm” Và nói rõ ràng, khơng nói ngọng, khơng nói lắp, có nhiều cháu trả lời lưu lốt trọn ý, trọn câu Các cháu đọc thơ hay Các âm nhạc cháu hát giai điệu, rõ lời nhịp nhàng Trong giao tiếp với cô trẻ trả lời rõ nghĩa Khi tham gia trò chơi tập thể trẻ trò chuyện với bạn vui Trẻ có u cầu trẻ thể qua lời nói rõ ràng Tơi vui mừng bậc phụ huynh cũng tỏ hài lịng mến phục Khơng trẻ cịn có thêm số kỹ làm quen với số thiết bị công nghệ thông tin định nên nõi rõ tên loại thiết bị: chuột, máy vi tính, laptop, máy chiếu, loa, bàn phím, … Bảng Kết đánh giá kỹ 38 trẻ lớp tuổi A hoạt động phát triển ngơn ngữ có biện pháp thực hiện: Các kỹ Trước áp Tỷ lệ Sau áp dụng kiểm tra dụng biện pháp Đạt biện pháp Tỷ lệ đạt Nghe 17/38 44.7% 35/38 92.1% Biểu cảm 19/38 50% 33/38 86.8% Giao tiếp 14/38 36.8% 37/38 97.3% Quan sát 20/38 Ghi nhớ 18/38 Hứng thú 19/38 III Bài học kinh nghiệm 52.6% 47.3% 50% 36/38 34/38 36/38 94.7% 89.4% 94.7% Qua trình ứng dụng trải nghiệm trường , tơi có số học kinh nghiệm muốn chia sẻ sau: 26 Điều quan trọng để thực tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngôn ngữ cho trẻ người giáo viên cần không ngừng tự bồi dưỡng kiến thức ngôn ngữ cho trẻ Giáo viên Mầm non cần mạnh dạn, tự tin, khơng ngại khó không ngừng sáng tạo Cần chủ động tự thiết kế cho giảng điện tử để áp dụng phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua giáo viên tự tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu nhờ trình tự học hỏi say mê, tự mày mị Ln tìm hiểu, học hỏi thông tin công nghệ để áp dụng vào trình làm việc Đảm bảo thiết bị cơng nghệ ln an tồn, hoạt động bền bỉ, thường xuyên cài chế độ quét vi rút thường xuyên cho máy tính, lên lịch bảo hành máy chiếu, loa đài thường xuyên, hoạt động phải có đầy đủ đồ dùng thiết bị dạy học, giáo án điện tử phải soạn có bản, cách thức, sử dụng đa dạng hình thức truyền đạt, giúp trẻ có hứng thú với việc học tập Cần soạn giảng đầy đủ, nghiên cứu kỹ chương trình tài liệu đưa mức độ yêu cầu cần đạt phù hợp với nội dung hoạt động độ tuổi trẻ Muốn phát huy tính tích cực trẻ hoạt động nhận thức, cô giáo cần có kiến thức kỹ cơng nghệ vững vàng, có tinh thần học hỏi, nhiệt tình, sáng tạo giảng dạy, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh tham mưu tốt với lãnh đạo việc đầu tư sở vật chất, kỹ thuật, kinh phí đầu tư thiết bị công nghệ cho hoạt động phát triển ngôn ngữ để tạo điều kiện tổ chức hoạt động cho trẻ cách tốt nhất, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ IV Khả ứng dụng đề tài Qua năm thực việc ứng dụng công nghệ thông tin vào triển ngơn ngữ q trình giảng dạy lớp mẫu giáo tuổi A thấy cháu có tiến rõ rệt, kỹ nghe, giao tiếp hứng thu cháu đạt 90% biết thực kỹ tốt so với ban đầu 27 Qua thấy biện pháp áp dụng cho lớp mẫu giáo cho trẻ tham gia hoạt động nhận thức PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận GDMN ngành học đặc biệt quan trọng nghiệp đào tạo người, sở hình thành phát triển người Vì GVMN cần có phẩm chất đạo đức, lối sống ,tư tưởng, lập trường, tư tưởng vững vàng Luôn bồi dưỡng trau dồi kiến thức công nghệ thông tin, rèn luyện kĩ phát âm chuẩn cho trẻ Kĩ đóng vị trí quan trọng sống ngày, giúp làm giàu vốn ngôn ngữ trẻ Việc rèn luyện cho trẻ nói mạch lạc vấn đề quan trọng nên giáo viên không rèn cho trẻ tốt qua tiết học mà bên cạnh phải rèn luyện thân để có trình độ chuyên môn dạy tốt, ứng dụng công nghệ thật tốt, mang nguồn trí thức mẻ đại thắp sáng hệ mầm non phấn đấu tất trẻ thân yêu Trên số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin nhằm giúp trẻ PTNN Tôi mong ủng hộ đồng nghiệp cấp lãnh đạo II Kiến nghị Về phía nhà trường Cần cung cấp đầy đủ tài liệu, bổ xung thêm đồ dùng thiết bị công nghệ thông tin phục vụ cho việc tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ Tổ chức cho giáo viên thăm quan dự hoạt động tiết dạy ứng dụng công nghệ thông tin mẫu 28 Giáo viên học tập, tham gia lớp bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, cơng nghệ phịng giáo dục, sở giáo dục tổ chức Rất mong muốn lãnh đạo cấp quan tâm nhiều việc bổ sung thêm thiết bị, đồ dùng cho giáo viên cho trẻ để có nhiều đồ dùng phục vụ cho hoạt động Đối với phòng giáo dục Thường xuyên mở hội nghị, lớp tập huấn công nghệ cho giáo viên học tập Cung cấp tài liệu, tập san giáo dục bảo vệ công nghệ để nâng cao nhận thức cho giáo viên Trên “Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp tuổi A trường Mầm non Bình Thuận.” Mặc dù cố gắng tìm hiểu cập nhật thơng tin phù hợp để thực đề tài, xong khơng tránh khỏi sai sót thân chưa đào tạo công nghệ, kiến thức lĩnh vực cơng nghệ cịn vơ rộng lớn, hiểu biết tơi cịn giới hạn Trong năm học 2016 - 2017 cố gắng, phát huy ưu điểm đạt để chị em giáo viên trường đạt kết cao công việc Bản thân khắc phục khó khăn tồn để hồn thành tốt nhiệm vụ nhà trường giao cho để góp phần xây dựng trường lớp ngày thêm vững mạnh Xin chân thành cảm ơn! Bình Thuận, ngày 10 tháng năm 2016 Người thực Lê Hồng Vân 29 ... cứu Một số kinh nghiệm, biện pháp thực ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngôn ngữ cho trẻ lớp tuổi A trường Mầm non Bình Thuận Phạm vi nghiên cứu Công tác ứng dụng công nghệ thông tin. .. với trẻ II Cơ sở lý luận việc ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo bé Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường Mầm non. .. C? ?A VẤN ĐỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ I Cơ sở lý luận việc ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển ngôn ngữ cho trẻ Mẫu giáo bé Vai trị việc ứng

Ngày đăng: 31/10/2017, 11:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Công văn số 4987/BGDĐT-CNTT ngày 2/8/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2012 - 2013.

    • Lê Hồng Vân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan