Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
495,5 KB
Nội dung
TRƯỜNG ……. TỔ: . KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: . LỚP : Học kỳ: Năm học: . 1. Môn học: Toán9 2. Học kỳ: I Năm học: 2010 - 2011 3. Họ và tên giáo viên ………Kiều Thị Sen Điện thoại: 01254568368 ……………………………………… Điện thoại: 4. Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt Tổ: 2 lần / tháng Phân công trực Tổ: 2 Chủ đề Kiến thức Kĩ năng I. Căn bậc hai. Căn bậc ba. 1. Khái niệm căn bậc hai. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A =A. Về kiến thức: Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt được căn bậc hai dương và căn bậc hai âm của cùng một số dương, định nghĩa căn bậc hai số học. Về kỹ năng: Tính được căn bậc hai của số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác. 2. Các phép tính và các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai. . Về kỹ năng: - Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai, khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai. - Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu. - Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của số dương cho trước. 3. Căn bậc ba. Về kiến thức: Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực. Về kỹ năng: Tính được căn bậc ba của các số biểu diễn được thành lập phương của số khác. II. Hàm số bậc nhất 1. Hàm số y = ax + b ( a ≠ 0) . Về kiến thức: Hiểu các tính chất của hàm số bậc nhất. Về kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0). 2. Hệ số góc của đường thẳng. Hai đường thẳng song song và hai đường thẳng cắt nhau. Về kiến thức: - Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0). - Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước. Tìm được hệ số góc của một đường thẳng III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn. Về kiến thức: Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn. 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Về kiến thức: Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, phương pháp thế Về kỹ năng: Vận dụng được các phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: Phương pháp cộng đại số, phương pháp thế. 3 5. Các chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) 6. Yêu cầu về thái độ ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) 7. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bài 1: - Tiết 1 CĂN BẬC HAI Hiểu khái niệm căn bậc hai của số không âm, kí hiệu căn bậc hai, , định nghĩa căn bậc hai số học. - Hiểu được khi tính căn bậc hai của số dương nhờ bảng số hoặc máy tính bỏ túi , kết quả là giá trị gần đúng Biết một số dươngcó hai căn bậc hai ,chúng là những số đối nhau, số âm không có căn bậc hai Tính được căn bậc hai của số dương -Vận dụng được định lí 0 ≤ A < B A B⇔ < để so sánh các căn bậc hai số học Bài 2: - Tiết 2 . CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A A= Tiết 3 LUYỆN TẬP §2 Hiểu được hằng đẳng thức 2 A = |A| khi tính căn bậc hai của một số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác. -Biết phân biệt căn thức và biểu thức dưới căn - Biết điều kiện để 2 A xác định là A ≥ 0 . Từ đó suy ra điều kiện của biến trong biểu thức. -Vận dụng được hằng đẳng thức 2 A = |A| khi tính căn bậc hai của một số hoặc biểu thức là bình phương của số hoặc bình phương của biểu thức khác. Bài 3: - Tiết 4 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Tiết 5 LUYỆN TẬP §3 Hiểu được đẳng thức baba = chỉ đúng khi a,b không âm - Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai Vận dụng được quy tắc nhân các căn bậc hai khi làm tính 4 Bài 4: - Tiết 6 §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Tiết 7 LUYỆN TẬP §4 Hiểu được đẳng thức a a b b = chỉ đúng khi a không âm , b dương - Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai: khai phương một thương và chia các căn thức bậc hai [Vận dụng được quy tắc chia các căn bậc hai khi làm tính Bài 5: - Tiết 8 BẢNG CĂN BẬC HAI - Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi để tính căn bậc hai của số dương cho trước Bài 6: - Tiết 9 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI Tiết10 LUYỆN TẬP §6 Hiểu 2 A B A B= nếu A ≥ 0; B ≥ 0 2 A B A B= − nếu A < 0; B ≥ 0: - Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn. - Biết đẳng thức A B A B± = ± không đúng trong mọi trưòng hợp A,B ≠ 0 - Vận dụng được quy tắc nhân và chia các căn bậc hai khi làm tính Bài 7: - Tiết 11 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (tt) Tiết11 LUYỆN TẬP §7 - Thực hiện được các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu 5 Bài 8: - Tiết 13 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI Tiết14 LUYỆN TẬP §7 biết rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai trong một số TH đơn giản. Bài9: - Tiết 15 CĂN BẬC BA Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số thực. Tính được căn bậc ba của các số biểu diễn được thành lập phương của số khác Tiết 16-17 ÔN TẬP CHƯƠNG I Nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. - Biết tổng hợp các kĩ năng về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ đơn giản chứa căn bậc hai. Tiết 18 KIỂM TRA CHƯƠNG 1 -Các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. - Kỹ năng vận dụng kiến thức về căn bậc hai trong các dạng bài tập cơ bản: Tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai, so sánh hai số, rút gọn biểu thức bằng cách vận dụng các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai. Bài 1 - Tiết 19 NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ HS hiểu khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến. Chỉ ra được một hàm số là đồng biến hay nghịch biến dựa vào bảng giá trị của hàm số đó. Hiểu định nghĩa và các Tìm được giá trị của a , 6 Bài 2 - Tiết 20 HÀM SỐ BẬC NHẤT Tiết 21 LUYỆN TẬP §7 tính chất của hàm số bậc nhất. - Chỉ ra được tính đồng biến hay nghịch biến dựa hệ số a (hoặc b ) khi biết hai giá trị của x, y và hệ số b (hoặc a) Bài 3: - Tiết 22 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) Tiết 23 LUYỆN TẬP §3 -Hiểu đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng y = ax (a ≠ 0) (trong đó b là tung độ gốc của đường thẳng). Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0). Bài 4: - Tiết 24 §4. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU Tiết 25 LUYỆN TẬP §4 -Nhận biêt được vị trí tương đối của hai đường thẳng y= ax + b (a ≠ 0) và y=a’x +b’ (b’ ≠ 0)khi biết các hệ số bằng số Bài 5: - Tiết 26 HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b Tiết 27 LUYỆN TẬP §4 - Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0). - Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song của hai đường thẳng cho trước. Tìm được hệ số góc của một đường thẳng - Biết mối liên hệ giữa hệ số a của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) với góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox Tiết 28 - Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương 2 - HS được rèn kĩ năng vẽ thành thạo đồ thị hàm số Tìm được giá trị của a , (hoặc b ) khi biết hai giá 7 ÔN TẬP CHƯƠNG II y = ax + b. - Biết xác định góc giữa đồ thị hàm số y = ax + b và trục Ox. trị của x, y và hệ số b (hoặc a) Tiết 29 KIỂM TRA CHƯƠNG 2 các kiến thức cơ bản của chương 2 Kĩ năng vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b. - Biết xác định góc giữa đồ thị hàm số y = ax + b và trục Ox. Tìm được giá trị của a , (hoặc b ) khi biết hai giá trị của x, y và hệ số b (hoặc a) Bài 1 - Tiết 30 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn Biết được khi nào một cặp số ( 0 0 ;x y )là một nghiệm của phương trình ax + by =0 - Biết viết nghiệm của phương trình bậc nhất ax + by =0 - Biết cách vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình này trên mặt phẳng tọa độ; đặt biệt là những trường hợp a =0 hoặc b=0 Bài 2 - Tiết 31 §2. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN -LUYỆN TẬP §2 -Hiểu khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ; cho đựoc ví dụ về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn -Nắm được nghiệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn -Nhận biết được ( x o , y o ) có phải là nghiêm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ax 0 0 by a x b y + = ′ ′ + = -Biết dùng vị trí tương đối giữa hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn để đoán nhận số nghiệm của hệ Bài 3 - Tiết 32 . GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ Nắm cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc thế . Vận dụng được các phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế Tiết 33 ÔN TẬP Hệ thống hoá kiến thức đã học về Kỷ năng phân tích đề toán để vận dụng kiến 8 HỌC KÌ 1 Các phép tính trên căn thức bậc hai thức đã học phù hợp để giải toán Tiết 34-35 KIỂM TRA HỌC KÌ I -Các kiến thức cơ bản về căn bậc hai. - Kỹ năng vận dụng kiến thức về căn bậc hai trong các dạng bài tập cơ bản: Tìm điều kiện xác định của căn thức bậc hai, so sánh hai số, rút gọn biểu thức bằng cách vận dụng các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai Tiết 36 TRẢ BÀI K I Ể M T R A H Ọ C K Ì Bài 4 - Tiết37 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ Tiết 38-39 LUYỆN TẬP §4 Vận dụng được các phương pháp giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp cộng đại số, phương pháp thế. Bài 5 - Tiết 40-41 - Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài - Vận dụng được các 9 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tiết 42-43 LUYỆN TẬP § 5,6 toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: biết cách chọn ẩn , biễu diễn các đại lượng chưa biết trong bài toán qua ẩn và tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để thiết lập phương trình - Biết cách giải các bài toán về các dạng như : tăng , giảm số liệu , có liên quan đến phần trăm , làm chung , làm riêng; chuyển động cùng chiều , ngược chiều bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tiết 44-45 ÔN TẬP CHƯƠNG III - Củng cố toàn bộ kiến thức đã học trong chương: - Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng. - Các phương pháp giải hptrình bậc nhất 2 ẩn: phương pháp thế và phương pháp cộng đại số. -Biết dùng vị trí tương đối giữa hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn để đoán nhận số nghiệm của hệ - Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Tiết 46 KIỂM TRA CHƯƠNG 3 Các kiến thức cơ bản của chương 3 về phương trình bậc nhất hai ẩn ,giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp cộng đại số, phương pháp thế. giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Bài 1 - Tiết 47 HÀM SỐ y = ax 2 (a ≠ 0) - Tiết 48 LUYỆN TẬP § 1 - Thấy được nhu cầu phải xét hàm số y = ax 2 qua ví dụ cụ thể , lấy được ví dụ về hàm số y = ax 2 Hiểu các tính chất của hàm số y = ax 2 qua bảng những giá trị tương ứng của x , y - Biết thiết lập bảng giá trị tương ứng của x , y Bài 2 - Tiết 49 Hiểu các tính chất của hàm Biết vẽ đồ thị của hàm 10 [...]... T O Á N B Ằ N G - Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: biết cách chọn ẩn , biễu diễn các đại lượng chưa biết trong bài toán qua ẩn và tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để thiết lập phương trình ; biết căn cứ vào điều kiện của ẩn để chọn đáp số C Á C H L Ậ P P H Ư Ơ N G T 13 - Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai... giác Bài 6 Tiết 46 CUNG CHỨA GÓC - Biết các bước giải bài toán - Biết sử dụng thuật ngữ Biết vận dụng bài toán quỹ tích gồm có phần thuận cung chứa góc dựng trên quỹ tích “cung chứa và phần đảo và phần kết một đoạn thẳng luận góc” để dựng hình - Hiểu bài toán quỹ tích “cung chứa góc” Tiết 47 LUYỆN TẬP §6 Bài 7- Tiết 48 TỨ GIÁC NỘI TIẾP Tiết 49 LUYỆN TẬP §7 - - Biết một tứ giác như thế nào thì nội tiếp... kiến thức cơ bản của ÔN TẬP chương 1 CHƯƠNG II Tiết 35 Các kiến thức cơ bản của ÔN TẬP HỌC chương 1, chương 2 19 - Vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập và một số bài toán thực tế KÌ I Tiết 36 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Bài 1 Tiết 37 GÓC Ở TÂM SỐ ĐO CUNG Tiết 38 LUYỆN TẬP §1 Bài 2 Tiết 39 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY - Hiểu định nghĩa số đo cung nhỏ , cung lớn , cung nửa đường tròn - Hiểu thế nào... hai.,giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai Tiết 65-66-67 Các kiến thức cơ bản của ÔN TẬP CUỐI chương I , II , III , IV NĂM Tiết 68- 69 Các kiến thức cơ bản của năm KIỂM TRA học HỌC KỲ II Tiết 70 TRẢ BÀI K I Ể M 14 T R A H Ọ C K Ì Bài1- Tiết 1 - 2 - Chỉ ra được các hình chiếu - Vận dụng được các hệ thức phù hợp để kiểm nghiệm lại định lí Py ta go -Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải... 67-68- 69 Các kiến thức cơ bản của ÔN TẬP CUỐI chương I , II , III , IV NĂM Tiết 70 TRẢ BÀI K I Ể M T R A 25 - Thấy được ứng dụng của các công thức trên trong thực tế H Ọ C K Ì 8 Khung phân phối chương trình (theo khung PPCT của Bộ GD-ĐT ban hành) Học Kì I : 19 tuần, 36 tiết Nội dung bắt buộc/số tiết Lí Thực hành Bài tập, Ôn tập ND tự Kiểm tra Tổng số chọn Ghi chú tiết thuyết Có hướng dẫn riêng 9 Lịch... bài toán thực tế BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN Tiết 27 LUYỆN TẬP §5 Bài 6- Tiết 28 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU - Biết khái niệm đường - Chứng minh được các tròn nội tiếp tam giác tính chất của hai tiếp - Biết đựoc giao điểm của ba đường phân giác trong của tuyến cắt nhau Vận dụng các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào bài tập tam giác chính là tâm đường tròn nội tiếp tam giác Tiết 29. .. cạnh và góc trong tam giác vuông, định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, kĩ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào các bài toán thực tế Tiết 19 Các kiến thức cơ bản của KIỂM chương 1 TRA CHƯƠNG1 Bài 1- Tiết 20 SỰ XÁC ĐỊNH CỦA ĐƯỜNG TRÒN TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN - Hiểu : + Định nghĩa đường tròn, hình tròn + Sự khác nhau giữa... cung, dây cung lớn nhất của hệ giữa đường kính và đường tròn dây cung, - Hiểu được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây, các mối liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây -Giải được các bài toán - Hiểu được các mối liên Biết cách tìm mối liên hệ giữa dây cung và khoảng hệ giữa dây cung và cách từ tâm đến dây khoảng cách từ tâm đến - Vận dụng định lí để so đơn giản về so sánh hai đoạn thẳng... so sánh hai khoảng cách từ tâm dây VÀ đến dây Về kỹ năng: - Biết cách vẽ đường thẳng và đường tròn khi số điểm chung của chúng là 0, 1, 2 - Vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập và một số bài toán thực tế KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY Bài4- Tiết 25 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN - Hiểu và chi ra được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn qua các hệ thức tương ứng... trong các tỉ số lượng giác của nó - Thiết lập được bảng tỉ 15 số lượng giác của các góc đặc biệt - Vận dụng được mối quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau để giải bài tập Bài 3- Tiết 8 – 9 - Biết sử dụng bảng Vận dụng được tính lwongj giác đã dựa vào quan BẢNG - Hiểu đựoc cấu tạo của bảng số, máy tính bỏ túi để đồng biến , nghịch hệ giữa các tỉ số lượng giác tính tỉ số lượng giác của biến . cách chuyển bài toán có lời văn sang bài - Vận dụng được các 9 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH Tiết 42-43 LUYỆN TẬP § 5,6 toán giải hệ phương. đại số, phương pháp thế. 3 5. Các chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) 6. Yêu cầu về thái độ ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành) 7. Mục