1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Day them toan 9 ky II

50 277 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 5,42 MB

Nội dung

Trờng THCS Vân Đồn Dạy thêm cho học sinh đại trà Ngày soạn: 05/12/2010 Ngày dạy: bài 9 : ôn tập hàm số bậc nhất Đồ thị : y = ax + b ( a 0) (tiếp theo) A. Mục tiêu bài dạy : - Củng cố lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất: y = ax + b . ( a 0) - HS nắm chắc cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất y = a x + b ( a ,0 ) - xác định tham số để đồ thị hàm số đi qua một điểm ,luyện kỹ năng vẽ đồ thị, tìm chu vi, diện tích hình giới hạn B. Chuẩn bị của thày và trò : Thày : Trò : dụng cụ học tập C . Tiến trình bài dạy : 1.Tổ chức lớp : 9A: 9B: 2.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đề bài 1: Cho hàm số y = (a-1)x + a a) Xác định giá trị của a để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại 2 ? b) Xác định giá trị của a để đồ thị cắt trục hoành tại -3 c) Vẽ đồ thị tìm đợc ở câu a, b trên cùng một hệ trục toạ độ ? Tìm toạ độ giao điểm của 2 đờng đồ thị trên? - Đồ thị cát trục tung tại điểm nào ? vì sao biết ? - Tìm giao của đờng đồ thị với trục hoành? - 1 H/S lên bảng vẽ đồ thị ? - Muốn tìm toạ độ giao điểm của hai đờng đồ thị trên ta làm thế nào ? ( Điểm chung đó có toạ độ nh thế nào đối với từng đờng thẳng ) + Thay x 1 = -1 vào hàm số tìm y 1 ? Đề bài 2: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị ba hàm số y = x (1) y = 2x (2) y = -x + 3 (3) .Đờng d 3 cắt đờng d 1 , d 2 lần lợt theo thứ tự A, B. Tính diện tích tam giác AOB? 1. Bài 1: a) Khi a 1 đồ thị hàm y = (a-1)x + a là đờng thẳng cắt trục tung tại a, theo bài ta có a = 2. Hàm số đó là y = x + 2 b) Khi cắt trục hoành thì y = 0 nên ta có 0 = ( a- 1)(-3) + a -3a + 3 +a = 0 -2a = - 3 a = 1,5 + ta có hàm số y = 0,5x + 1,5 c) Đồ tị hàm số y = x + 2 cắt trục tung tại 2, cắt trục hoành tại 0 = x + 2 x = -2 Đồ thị hàm số y = 0,5x + 1,5 cắt trục tung tại 1,5 cắt trục hoành tại 0 = 0,5x + 1,5 x = -3 + Gọi giao điểm là M ta biết M thuộc cả 2 đờng thẳng nên có y 1 = x 1 +2; y 2 = 0,5x 1 + 1,5 x 1 +2 = 0,5x 1 + 1,5 x 1 = -1 + Với x 1 = -1, thay vào hàm số ta có y 1 = 1. Vậy giao điểm của hai đờng đồ thị trên có toạ độ M( -1; 1 ) Bài 2: + Đồ thị hàm số (1) là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm M( 1;1) + Đồ thị hàm số (2) là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ và điểm N( 1;2) 1 Trờng THCS Vân Đồn Dạy thêm cho học sinh đại trà ( Có tính trực tiếp không ?) - Nêu cách tính ? - Tính diện tích tam giác OB3 ? - Tính diện tích tam giác OA3? - Tính diện tích tam giác OAB? Đề bài 3: Biết khi x = 4 thì hàm số y = 2x + b có giá trị là 5 a) Tìm b ? b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm đợc ? + Khi x = 4 hàm số có giá trị bằng 5 gợi cho ta biết điều gì? Tìm b ? + Vậy hàm số đó là ? + Học sinh lên bảng vẽ hình Đề bài 4: Tìm hệ số a của hàm số y = ax + 1 biết khi x = 1 2+ thì y = 3 2+ + Nêu cách tìm ? Đề bài 5: Trên mặt phẳng toạ độ oxy cho 2 điểm A(1;2) B(3;4) a) Tìm hệ số a của đờng thẳng đi qua A và B b) Xác định hàm số biết đồ thị của nó đi qua A và B + Đồ thị hàm số (3) cắt trục tung tại 3, cắt trục hoành tại 3 S V OB3 = 1 2 .3.2 = 3 S V OA3 = 1 2 .3.1,5 = 2,25 S V OAB = S V OB3 - S V OA3 = = 3 2,25 = 0,75 Bài 3: Khi x = 4 ta có 5 = 2.4 +b b = 5 - 8 b = - 3 Hàm số đó là y = 2x - 3 Bài tập 4: Theo đề bài ta có 3 2+ = a.( 1 2+ ) + 1 a = 2 2 ( 2 2)( 2 2) 2 2 1 ( 2 1)( 2 1) a + + = = + + Bài tập 5: + giả sử đờng đi qua A và B có dạng y = ax +b + Đờng thẳng đi qua A( 1;2 ) tức là khi x = 1 thì y = 2 hay 2 = a.1 + b b= 2 - a + Điểm B thuộc đờng thẳng nên ta có 4 = a.3 + b b = 4 - 3a + Từ 2 điều trên 2 - a = 4 - 3a a =1 Thay a = 1 vào b = 2-a ta đợc b = 1 + Vậy hệ số a của đờng thẳng đi qua A và B là 1 + Hàm số y = x + 1 có đồ thị là đờng thẳng đi qua A và B. 2 Trờng THCS Vân Đồn Dạy thêm cho học sinh đại trà 3. Củng cố : Kết hợp khi làm bài 4. H ớng dẫn về nhà : Ôn tập về đờng tròn. Duyệt bài : Ngày soạn: 06/12/2010 Ngày dạy: bài 10 : ôn tập về Đờng tròn Đờng kính và dây của đờng tròn A. Mục tiêu bài dạy: - Củng cố về cách xác định đờng tròn - Vận dụng kiến thức vào chứng minh bài tập về đờng kính và dây của ( 0 ) - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học B. Chuẩn bị : GV: Thớc , com pa HS: Dụng cụ học tập C. Tiến trình bài giảng: 1.Tổ chức lớp: 9A : 9B : 2.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Hãy nêu lại các kiến thức sau về đ- ờng tròn: - Đ/nghĩa - Các cách định đờng tròn - Tâm đối xứng - Trục đối xứng GV: Gọi hs phát biểu - Đ/lí 1 - Đ/lí 2 - Đ/lí 3 I. Lí thuyết: 1) Sự xác định đờng tròn t/ c của đ- ờng tròn - Định nghĩa : Kí hiệu : ( 0; R ) hoặc ( 0 ) *Các cách xđ đờng tròn : Biết + Tâm và R + Một đoạn thẳng là đờng kính của nó + Ba điểm không thẳng hàng *Tâm đối xứng : Là tâm đờng tròn đó * Trục đối xứng : Là đờng kính 2) Đờng kính và dây của đờng tròn : * Định lí 1: * Định lí 2: * Định lí 3: II. Bài tập: 3 Trờng THCS Vân Đồn Dạy thêm cho học sinh đại trà GV: Đ a ra bài tập 1 ABCD là hình vuông . O giao 2 đ- ờng chéo , OA = 2 cm . Vẽ ( A; 2 ) trong 5 điểm A,B, C, D , O . Điểm nào nằm bên trong, bên ngoài đờng tròn ? - GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình - Dự đoán ? - Thực hiện phần chứng minh ? - Nhận xét cách làm GV: Đ a ra bài tập 2 Cho ABC cân tại A , nội tiếp (O), đờng cao AH cắt (O) tại D a) CMR: AD là đờng kính của (O) b) Tính sđ góc ACD c) BC = 24 ; AC = 20 . Tính AH và R ? GV: H/d vẽ hình GV: -Cho biết vì sao AD là đờng kính ? GV: Hãy tính sđ ã ACD = ? GV: Gợi ý - Tính AH = ? - Tính AD = ? - Tính R = ? Bài tập 1: ABCD là hình vuông GT OA = 2 ; (O; 2) A, B, C, D, O KL nằm ở đâu ? Chứng minh: OA = 2 2 = R O nằm bên trong (A) AB = AD = 2 = R B , D nằm trên (A) AC = 2 2 2 = R C nằm ngoài (A) Bài tập 2: ABC cân nội tiếp (O) GT AH BC ; BC= 24; AC = 20 a) AD là đờng kính KL b) sđ ACD c) AH ? R ? Chứng minh: a) ABC cân tại A (gt) AH BC (gt) AH là trung trực của BC (1) AD là trung trực của BC (2) Vì O nằm trên trung trực của BC Nên O nằm trên trung trực của AD Vậy : AD là đờng kính (O) b) ACD có CO là trung tuyến ứng với cạnh AD OC = 2 1 AD ã ACD = 90 0 c) Ta có : BH = HC = 2 BC = 2 24 = 12 Pi ta go : AHC( H = 1v) AH 2 = AC 2 HC 2 = 20 2 12 2 = 256 AH = 256 = 16 Đ/lí 1: b 2 = a.b AC 2 = AD .AH AD = AH AC 2 = 16 20 2 4 Trờng THCS Vân Đồn Dạy thêm cho học sinh đại trà GV: Đ a ra bài tập 3 Cho (O) có bán kính OA = 3cm ; Dây BC của đờng tròn OA tại trung điểm của OA . Tính BC ? GV: H/dẫn - hs vẽ hình GV: Cho biết OBA là gì ? - sđ O = ? GV: Hãy tính HB = ? - BC = ? GV: Đ a ra bài tập 4 Cho nửa (O) đờng kính AB và dây E F không cắt đờng kính. Gọi I và K lần lợt là chân các đờng kẻ từ A, B đến E F CMR: IE = KF GV: H/dẫn vẽ hình - OH là đờng gì ? - Hãy CMinh: HE = H F = 25 R = 2 AD = 2 25 = 12,5 Bài tập 3: Chứng minh: Gọi H là trung điểm OA Có : OH = HA (gt) Và BC OA tại H OBA cân tại B OB = BA = R (1) Mà OB = OA = R (2) Từ (1) và (2) OB = BA = OA = R OBA là đều O = 60 0 (đpcm) HB = OB.Sin O = 3.Sin60 0 = 3. 2 3 Vậy : BC = 2.BH = 2. 2 33 = 3 3 (cm) Bài tập 4: Chứng minh: Kẻ OH E F Ta có : tứ giác AIKB là hình thang OB = OA = R (1) AI // BK ( cùng vuông góc với IK ) (2) OH là đờng trung bình HI = HK (2) Mà HE = H F Đ/lí đờng kính dây cung (3) Từ (1) , (2) và (3) IE = F K ( đpcm) 3. Củng cố: Nhắc lại kiến thức cơ bản trong bài đã áp dụng 4. H ớng dẫn về nhà : Ôn tập tiếp về đờng tròn Ngày soạn: 12/01/2011 Ngày dạy: bài 11 : ôn tập về Đờng tròn Đờng kính và dây của đờng tròn ( Tiếp ) A. Mục tiêu bài dạy: - Củng cố các kiến thức về đờng tròn - Vận dụng kiến thức vào chứng minh bài tập về đờng kính và dây của đờng tròn - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và chứng minh hình học 5 Trờng THCS Vân Đồn Dạy thêm cho học sinh đại trà B. Chuẩn bị : GV: Thớc , com pa HS: Dụng cụ học tập C. Tiến trình bài giảng: 1.Tổ chức lớp: 9A : 9B : 2.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đề bài : Cho ABC cân ở A nội tiếp đờng tròn (0) . D là 1 điểm tuỳ ý trên BC ; tia AD cắt (0) ở E . Chứng minh rằng a) ã ã AEC ACB= b) AEC đồng dạng ACD c) Tích AE.AD không đổi khi điểm D thay đổi trên BC + Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận ? + Nêu cách chứng minh ã ã AEC ACB= ? + 1 học sinh lên bảng chứng minh + Để hai tam giác đồng dạng ta phải chứng minh gì ? + Hãy chỉ ra các cặp góc bằng nhau ? + Nêu cách chứng minh AE.AD không đổi ? Bài 2 : Cho ABC nội tiếp đờng tròn (0) . Tia phân giác của góc B cắt đờng tròn ở M . Đờng thẳng qua M song song với AB cắt đtròn ở N và cắt cạnh BC ở I a) So sánh 2 góc MCN và BMC b) C/m IM = IB ; IN = IC . c) Tứ giác BNCM là hình gì ? Vì sao? + Dự đoán độ lớn hai góc ã MNC và ã BNC ? + So sánh số đo các cung chắn các góc nội tiếp trên ? + Để BI = IM ta cần chứng minh gì ? + Hai góc MBI và BMI có bằng nhau không ? vì sao ? + Dự đoán tứ giác BNCM ? + Hãy chứng tỏ nó là hình thang ? + Hình thang đó cân đợc không ? Bài 1: a) Ta có AEC =ABC ( 2 góc nội cùng chắn cung AC) ABC cân ở A nên ABC =ACB Suy ra AEC =ACB b) Xét AEC và ACD ta có : AEC =ACB Góc A chung Do đó AEC đồng dạng ACD c) AEC đồng dạng ACD nên ta có AE AC AC AD = AE . AD = AC 2 Mà AC không đổi nên tích AE .AD không đổi Bài 2 : a) BM là tia phân giác góc B nên B 1 = B 2 cung AM = cung MC 1 2 Mà MN // AB nên cung AM = cung BN cung BN = cung MC ã ã MCN BMC= b) Theo chứng minh trên ã ã MCN BMC= BIM cân ( hai góc đáy bằng nhau ) IM = IB + ã ã MNC BCN= (2góc nội tiếp chắn 2 6 Trờng THCS Vân Đồn Dạy thêm cho học sinh đại trà Bài 3: Cho đờng tròn (0) Đờng kính AB , vẽ các tiếp tuyến ax, By, gọi M là một điểm bất kỳ trên nửa đờng tròn, tiếp tuyến tại M cắt Ax, By tại c, D. a) Chứng minh đờng tròn đờng kính CD tiếp xúc với AB b) Tìm vị trí của M để hình thang ACDB có chu vi nhỏ nhất ? c) Tìm vị trí của C, D để hình thang ABDC có chu vi bằng 14 cm biết AB = 4 cm ? + Đọc kỹ đề, cho biết bài toán cho gì, ta phải chứng minh gì ? + Để chứng minh đờng tròn đờng kính CD tiếp xúc với AB ta phải chứng minh gì ? + Hãy chứng minh IO AB ? + Cách tính chu vi hình thang ACDB ? + Từ biểu thức đó hãy cho biết khi nào nó nhỏ nhất ? + Thay 14 vào biểu thức chu vi ? biến đổi tiép ? + Đa phơng trình 2 5 4 0AC AC + = về dạng tích rồi giải phơng trình ẩn AC ? + Trả lời ? cung bằng nhau) INC là cân (tại I) IN = IC c) Ta có ả ã 2 B BCN= mà 2 góc ở vị trí so le BM // CN nên tứ giác BMCN là hình thang ; lại có BC = MN nên BMCN là hình thang cân . Bài 3 : Chứng minh: a) Lấy I là trung điểm của CD. Ta có OC. OD là hai tia phân giác của hai góc kề bù nên ã 0 90COD = , gọi I là trung điểm của CD thì IC = ID = IO nên I là tâm IO là bán kính của đờng tròn có đờng kính CD. + I là trung điểm CD, O là trung điểm của AB IO là đờng trung bình của hình thang vuông ACDB ã 0 90IOB = + Từ các điều trên suy ra AB là tiếp tuyến với đờng tròn đờng kính CD ( Bán kính IO, tiếp điểm O ) b) Chu vi hình thang ABDC bằng: AB + AC + BD + CD , do tính chất tiếp tuyến cắt nhau nên ta có AC + BD = CM + MD nên chu vi hình thang ABDC bằng AB + 2CD AB không đổi nên nên chu vi của ABDC nhỏ nhất khi CD nhỏ nhất , CD nhỏ nhất khi CD = AB ( khoảng cách Ax, By ) CD // AB OM AB c) Do chu vi của ABDC = 14 cm nên 4 + 2(AC + BD ) = 14 AC + BD = 5 (1) + Mặt khác AC . DB = MC. MD + Tam giác COD vuông , đờng cao OM ta có OM 2 = MC.MD AC.BD = 2 2 = 4 (2) Từ (1) và (2) 4 AC AC + = 5 2 2 4 5 5 4 0AC AC AC AC + = + = ( 1)( 4) 0 1AC AC AC = = hoặc AC =4 Nh vậy nếu C thuộc Ax cách A là 1cm hoặc 4 cm thì chu vi hình thang ABDC bằng 14 cm 7 Trờng THCS Vân Đồn Dạy thêm cho học sinh đại trà 3. Củng cố: Nhắc lại kiến thức cơ bản đã vận dụng trong bài 4. H ớng dẫn về nhà : Ôn tập tiếp về đờng tròn Duyệt bài : Ngày soạn: 19/02/2011 Ngày dạy: bài 12: Giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình A. Mục tiêu: - Luyện tập cho học sinh cách giải bài toán bằng cách lập hệ phơng trình tập trung vào dạng toán quan hệ giữa các số; chuyển động, tìm số tự nhiên. - Rèn kỹ năng phân tích bài toán, chọn ẩn , đặt điều kiện và thiết lập đợc hệ phơng trình và giải hệ phơng trình thành thạo. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tính toán và trình bày lời giải. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình vận dụng và trình bày lời giải hình học. B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi nội dung đề bài tập và bảng số liệu để học sinh điền vào. HS: Ôn tập cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế; p 2 cộng đại số. C. Tiến trình dạy - học: I. Tổ chức lớp: 9A : 9B : II. Kiểm tra : Nờu cỏc cỏch gii h PT ? Cỏc bc gii bi toỏn bng cỏch lp PT ? III . Ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV a bi tp trờn bng ph. ? gii bi toỏn trờn ta lm ntn ? GV gi 1 HS lờn trỡnh by li gii, Bi tp 1: S tin mua 7 cõn cam v 7 cõn lờ ht 112 000 ng . S tin mua 3 cõn cam v 2 cõn lờ ht 41 000 ng . Hi giỏ mi cõn cam v mi cõn lờ l bao nhiờu ng ? Gii Gi giỏ tin ca mt cõn cam l x (ng), x > 0).Giỏ tin ca mt cõn lờ l y 8 Trêng THCS V©n §ån D¹y thªm cho häc sinh ®¹i trµ 1HS khác giải hệ p/tr. GV nhận xét bổ xung. Qua bài tập trên cần chú ý điều gì ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? GV phân tích bài toán GV yêu cầu HS thảo luận GV nhận xét qua phần trình bày của các nhóm ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì ? ? Muốn tìm hai số trên ta làm ntn ? GV yêu cầu HS thực hiện giải bài toán. GVnhận xét sửa sai ( đồng), y > 0) Theo bài ra ta có hệ phương trình 3 2 41000 3 2 41000 7 7 112000 16000 x y x y x y x y + = + =   ⇔   + = + =   Giải hệ phương trình được: x = 9000, y =7000 TMĐK đề bài Vậy giá tiền của mỗi cân cam là: 9000đ Giá tiền mỗi cân lê là: 7000 đ Bài tập 2: Hôm qua mẹ Phương đi chợ mua 5 quả trứng gà và 5 quả trứng vịt hết 10000 đồng . Hôm nay mẹ Phương đi chợ mua 3 quả trứng gà và 7 quả trứng vịt hết 9600 đồng mà giá trứng vẫn như cũ . Hỏi giá một quả trứng mỗi loại là bao nhiêu ? Giải Gọi giá tiền của 1 quả trứng gà là x (đồng), x > 0 Giá tiền của 1 quả trứng vịt là y ( đồng), y >0 Theo bài ra ta có hệ phương trình 3 7 9600 3 7 9600 5 5 10000 2000 x y x y x y x y + = + =   ⇔   + = + =   Giải hệ phương trình được: x = 1100, y = 900 TMĐK đề bài Vậy giá tiền của mỗi quả trứng gà là: 1100 đ, giá tiền mỗi quả trứng vịt là: 900 đ Bài tập 3: Tìm hai số biết số thứ nhất gấp 3 lần số thứ hai và hiệu của hai số là 10. Giải : Gọi số thứ nhất là x, số thứ hai là y Biết số thứ nhất gấp 3 lần số thứ hai nên ta có PT x = 3y. Hiệu hai số bằng 10 nên ta có PT: x – y = 10 Ta có hệ PT    = = ⇔    =− = ⇔    =− = 5 15 103 3 10 3 y x yy yx yx yx (TMĐK) 9 Trờng THCS Vân Đồn Dạy thêm cho học sinh đại trà Vy s th nht l 15, s th hai l 5 Bài tập 4: Một xe máy đi từ A đến B trong một thời gian dự định. Nếu vận tốc tăng thêm 14 km/h thì đến B sớm 2 giờ, nếu giảm vận tốc đi 4 km/h thì đến B muộn 1 giờ. Tính vận tốc dự định và thời gian dự định. GV gọi h/s đọc đề bài và ghi tóm tắt nội dung bài tập. *GV hớng dẫn cho h/s lập bảng và điền vào bảng số liệu khi trả lời câu hỏi sau: Vận tốc ( km/h) Thời gian (h) Quãng đờng AB Dự định x (h) y (h) x.y (km) Lần 1 x +14 (h) y - 2 (h) (x +14).(y 2) (km) Lần 2 x - 4 (h) y + 1 (h) (x - 4).(y + 1) (km) - Hãy chọn ẩn, gọi ẩn và đặt điều kiện cho ẩn sau đó lập hệ phơng trình của bài tập - GV hớng dẫn cho học sinh thiết lập phơng trình hệ phơng trình của bài cần lập đợc là: (x +14).(y - 2) = x.y (x - 4).(y + 1) = x.y Giải : - Gọi vận tốc dự định là x (km/h); thời gian dự định đi từ A đến B là y (h) (Điều kiện x > 4, y > 2). Thì quãng đờng AB là x.y (km) - Nếu tăng vận tốc đi 14 km/h thì vận tốc là: x + 14 (km/h) thì đến sớm 2 giờ thời gian thực đi là: y - 2 (h) nên ta có phơng trình: (x +14).(y - 2) = x.y (1) - Nếu giảm vận tốc đi 4 km/h thì vận tốc là: x 4 (km/h) thì đến muộn 1 giờ thời gian thực đi là: y + 1 (h) nên ta có phơng trình: (x - 4).(y + 1) = x.y (2) Từ (1) và(2) ta có hệ phơng trình: (x +14).(y - 2) = x.y (x - 4).(y + 1) = x.y xy - 2x + 14y - 28 = x.y xy + x - 4y - 4 = x.y - 2x + 14y = 28 x - 4y = 4 - 2x + 14y = 28 2x - 8y = 8 + 6y = 36 x - 4y = 4 y = 6 x - 4.6 = 4 y = 6 x - 24 = 4 y = 6 x = 28 (thoả mãn) Vậy vận tốc dự định là 28 (km/h); thời gian dự định đi từ A đến B là 6 (h) IV. Cng c : GV khỏi quỏt li ton bi Lu ý HS phõn tớch bi toỏn, chn n trc tip hoc giỏn tip, V. H ớng dn về nhà Gv yêu cầu HS làm bài tập : Một xe máy đi từ A đến B trong một thời gian dự định. Nếu vận tốc tăng thêm 15 km/h thì đến B sớm 1 giờ, nếu xe giảm vận tốc đi 15 km/h thì đến B muộn 2 giờ. Tính quãng đờng AB. Duyt bi : 10 [...]... được 1 / 18 ( bể ) 1 1 1 + = x + 27 x 18 ⇔ 18 x + 18( x + 27) = x( x + 27) ⇔ 18 x + 18 x + 486 = x 2 + 27 x ⇔ x 2 − 9 x − 486 = 0 ∆ = ( 9) 2 − 4.(−486) = 81 + 194 4 = 2025 Ta có phương trình : ∆ = 2025 = 45 9 − 45 − 36 x1 = = = −18 ( loại ) 2 2 9 + 45 54 x2 = = = 27 ( nhận ) 2 2 Vậy vòi II chảy riêng đầy bể mất 27 ( giờ ), vòi I chảy riêng thì đầy bể mất 54 ( giờ ) Bài 5 : Cho đường tròn ( O ) , đường... n¨ng vËn dơng c«ng thøc nghiƯm thu gän vµo gi¶i ph¬ng tr×nh B TiÕn tr×nh d¹y - häc: I Tỉ chøc líp: 9A : 9B : II KiĨm tra : Hai häc sinh lªn b¶ng viÕt c«ng thøc tÝnh nghiƯm cđa ph¬ng tr×nh bËc hai mét Èn vµ c«ng thøc nghiƯm thu gän ? II Bµi míi: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS D¹ng cđa pt? 1.Bµi 20 tr 49 sgk Gi¶i ph¬ng tr×nh NhËn xÐt? a) 25x2 - 16 = 0 ⇔ 25x2 = 16 ⇔ Nªu c¸ch gi¶i? 16 4 x2 = ⇔ x= ± NhËn... giác nội tiếp 19 Trêng THCS V©n §ån D¹y thªm cho häc sinh ®¹i trµ Chữa bài 58 (SGK – 90 ) a) Theo giả thiết: 1· 1 · DCB = ACB = 60° 2 2 · · · ACD = ACB + BCD (tia CB nằm giữa hai tia CA, CD) · ⇒ ACD = 60° + 30° = 90 ° (1) Do DB = DC nên Δ BDC cân · · Suy ra DBC = DCB = 30° · Từ đó ABD = 60° + 30° = 90 ° (2) · · Từ (1) và (2) ta có ACD + ABD = 180° nên tứ giác ABDC nội tiếp được · b) Vì ABD = 90 ° ⇒ AD là... tam gi¸c c©n BED 1 N C K ¶ a) K1 = µ1 = ¶ ⇒ KM = AM = MC A A 2 ⇒· AKC = 90 · L¹i cã IEC = 90 0 Suy ra bèn ®iĨm I, E, K, 0 C cïng thc mét ®êng trßn ®êng kÝnh IC µ µ µ · · ¶ µ b) CEK = CIK = A2 + C1 = A + C = 90 0 − B 2 21 2 Trêng THCS V©n §ån D¹y thªm cho häc sinh ®¹i trµ µ B · ∆BED c©n t¹i B suy ra BED = 90 0 − 2 µ · Suy ra CED = 90 0 − B 2 0 VËy 3 ®iĨm D, E, K · · ⇒ CEK + CED = 180 th¼ng hµng IV Híng... sinh ®¹i trµ Nªu c¸ch chøng minh hai gãc ABC vµ AOD b»ng nhau ? Chøng minh : · · a) Ta thÊy OAD = OCD = 90 0 v× AD vµ CD lµ c¸c tiÕp tun · · → OAD + OCD = 1800 do ®ã tø gi¸c OADC néi tiÕp ®ỵc b) Ta cã : · ADO = · ACO v× cïng ch¾n cung OA vµ · ABC + · ACB = 90 0 ; · AOD + · ADO = 90 0 vËy · ABC = · AOD III Híng dÉn vỊ nhµ: Ngµy so¹n: 01/04/2011 Ngµy d¹y : bµi 18 : ¤n tËp tỉng hỵp A Mơc tiªu bµi d¹y: - Häc... lËp ®ỵc hƯ ph¬ng tr×nh vµ gi¶i hƯ ph¬ng tr×nh thµnh th¹o - RÌn lun kü n¨ng tÝnh to¸n vµ tr×nh bµy lêi gi¶i B Chn bÞ: C TiÕn tr×nh d¹y - häc: I Tỉ chøc líp: 9A : 9B : II. KiĨm tra: Nêu các cách giải hệ PT ? Các bước giải bài tốn bằng cách lập PT ? III.Bµi míi : Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS + NÕu hai vßi níc cïng ch¶y vµo mét bĨ kh«ng cã níc th× sau 1 giê 30 phót sÏ ®Çy NÕu ®ãng vßi thø hai më vßi... ngoại tiếp tứ giác ABCD là trung điểm của AD III ¤n tËp: Ho¹t ®éng cđa GV Bµi 1: Cho tam gi¸c ABC néi tiÕp Bµi 1: ®êng trßn (O), ®iĨm M bÊt k× thc H cung nhá AC KỴ MH ⊥ AB, MI ⊥ A AC, MK ⊥ BC Chøng minh r»ng c¸c tø gi¸c AIMH, CKIM néi tiÕp - Gäi 1 HS lªn b¶ng vÏ h×nh ? B Ho¹t ®éng cđa HS M I O C K - 2 HS tr×nh bµy c©u a mçi häc sinh AHM = 90 0 , · AIM = 90 0 chøng minh cho 1 tø gi¸c néi tiÕp ? + Tø gi¸c... bỉ sung nÕu cÇn −7 + 31 −7 − 31 x1 = = 12 ; x2 = = − 19 ¹ng cđa pt? 2 2 NhËn xÐt? 3.Bµi 22 tr 49 sgk Kh«ng gi¶i pt, xÐt sè Nªu c¸ch gi¶i? nghiƯm cđa pt: NhËn xÐt? a) 15x2 + 4x – 2005 = 0 Gv nhËn xÐt, bỉ sung nÕu cÇn Gäi 2 hs lªn b¶ng lµm bµi c¸c v× pt cã a = 15 > 0, c = -2005 < 0 nªn pt cã 2 nghiƯm ph©n biƯt phÇn a, b 19 NhËn xÐt? b) − x 2 − 7x + 1 890 = 0 V× pt cã hai hƯ 5 sè a vµ c tr¸i dÊu nªn pt... c¸c bµi 39, 40, 41, 42 sbt Ngµy so¹n: 16/03/2011 Ngµy d¹y: bµi 16 - ¤n tËp vỊ Tø gi¸c néi tiÕp A Mơc tiªu bµi d¹y: - Kh¾c s©u định nghĩa, tính chất, cách chứng minh tứ giác nội tiếp - Rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hình, sử dụng được tính chất tứ giác nội tiếp để giải một số bài tập - Giáo dục ý thức giải bài tập hình theo nhiều cách B TiÕn tr×nh bµi d¹y: I Tỉ chøc líp: 9A : 9B : II KiĨm tra... sinh tiÕp tơc vËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo gi¶i mét sè bµi to¸n cơ thĨ - TÝnh to¸n ®óng ,vÏ h×nh chÝnh s¸c, cã lêi gi¶i râ rµng - Tinh thÇn hỵp t¸c trong häc tËp 29 Trêng THCS V©n §ån B TiÕn tr×nh lªn líp: I.Tỉ chøc líp: 9A: 9B : II. Bµi míi : D¹y thªm cho häc sinh ®¹i trµ Bài 1 : 8−3 3 a) Tính : 2− 3 8 + + 2 3+2 6 1− 3 1+ 2 2 b) Giải phương trình : x − (2 3 − 3 2 ).x − 6 6 = 0 Gi¶i : a) Tính : . Tổ chức lớp: 9A : 9B : II. Kiểm tra : Nờu cỏc cỏch gii h PT ? Cỏc bc gii bi toỏn bng cỏch lp PT ? III . Ôn tập Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV a bi tp trờn bng ph. ? gii bi toỏn trờn. Chuẩn bị: C. Tiến trình dạy - học: I. Tổ chức lớp: 9A : 9B : II. Kiểm tra : Nờu cỏc cỏch gii h PT ? Cỏc bc gii bi toỏn bng cỏch lp PT ? III . Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS +. gii mt s bi tp. - Giỏo dc ý thc gii bi tp hỡnh theo nhiu cỏch. B. Tiến trình bài dạy: I. T ổ chức lớp : 9A : 9B : II. Kiểm tra bài cũ: Hc sinh Phỏt biu nh ngha, tớnh cht ca t giỏc ni tip. 19 Trờng

Ngày đăng: 01/11/2014, 01:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị hàm số y = 0,5x + 1,5 cắt trục tung tại 1,5 cắt trục hoành tại - Day them toan 9 ky II
th ị hàm số y = 0,5x + 1,5 cắt trục tung tại 1,5 cắt trục hoành tại (Trang 1)
Đồ thị đi qua C ta có : x = 2 ; y = 8 Hay : 8 = a.2 + b - Day them toan 9 ky II
th ị đi qua C ta có : x = 2 ; y = 8 Hay : 8 = a.2 + b (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w