1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chủ đề bản thân 5 tuổi

68 1,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 695,5 KB

Nội dung

- Có khả năng: Phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo 2 dấu hiệu: Biết đếm, nhận biết tách, gộp số lượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5 : biết được một số đặc điểm giống nhau và khác n

Trang 1

* Dinh dưỡng – Sức khoẻ:

- Trẻ biết ích lợi 4 nhóm thực phẩm và việc ăn đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ của bản thân

- Biết đề nghi người lớn giúp đỡ khi bị khó chịu, mệt, ốm đau

- Nhận biết và tránh một số vật dụng ,nơi nguy hiểm đối với bản thân

- Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong việc vệ sinh cá nhân và sử dụng một

số đồ dùng sinh hoạt hàng ngày

- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu về thế giới xung quanh

- Có khả năng: Phân loại đồ dùng cá nhân, đồ chơi theo 2 dấu hiệu: Biết đếm, nhận biết tách, gộp số lượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5 : biết được một số đặc điểm giống nhau

và khác nhau của các hình

3, Phát triển ngôn ngữ:

- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, về những người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép

- Biết một số chữ cái trong các từ, chỉ họ và tên riêng của mình, của một số bạn trong lớp

và tên gọi của một số bộ phận cơ thể

- Mạnh dạn, lịch sự giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói với mọi người xung quanh

- Nhận biết và phát âm đúng nhóm chữ o, ô, ơ; a, ă, â Trong từ và các chữ đơn lẻ, biết tìm

và tô đúng chữ cái

- Biết đọc thơ kể truyện diễn cảm

4, Phát triển tình cảm – Xã hội:

- Biết thể hiện tình cảm, thái độ của mình thông qua các góc chơi

- Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, cảu người khác, chơi hào đồn với các bạn

- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết giữ gìn vệ sinh môi trường

5, Phát triển thẩm mĩ:

- Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân, người thân có bố cục và màu sắc hài hoà

Trang 2

- Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong cá hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề bảnthân.

- Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu để tạo ra các sản phẩm mô tả về bản thân và giữ gìn bảo vệsản phẩm

II/ CHUẨN BỊ:

* Đồ dùng của cô:

- Mẫu, mô hình, đồ dùng đồ chơi bé trai bé gái và các bộ phận trên cơ thể của bé

- Bảng số từ 1 - 5

- Tranh ảnh về các hoạt động của bé

- Tranh truyện về chủ điểm

- Các sản phẩm tạo hình, lô tô

- Tranh làm quen chữ cái

- Đồ dùng dạy toán

* Đồ dùng của trẻ:

- Vở học toán, chữ cái

- Bút, giấy, keo, kéo, bảng, đất nặn…

- Lô tô toán

- Vở chủ đề

Trang 3

- Trẻ biếttên,tuổi,giớtính,sở thíchcủa mình vàcủa các bạn

- Trẻ biết các

bộ phận của

cơ thể mình,biết các chứcnăng chínhcủa từng bộphận

- Lớphọc gọngàngsạch sẽ

- Tranhảnh sáhbáocũ,tranh

về chủ

đề bảnthân

- Cô dón trẻ vào lớp vui vẻ tươi cườiniềm nở,nhắc trẻ cất đồ dùng đúngnơi qui định

- Cho trẻ xem tranh về chủ đề bảnthân,đàm thoại và trò chuyện với trẻ+ đây là ai?

+bạn đang làm gì ?+ bạn dùng gì để viết bài?

+đây là bạn trai hay bạn gái?

+vì sao con biết đây là bản trai,bạngái

+bạn trai,bạn gái có những đặc điểmgì?

- phát triểnthể lực rènluyện sứckhỏe cho trẻ

- sân tậpsạch sẽthoángmát

- trangphục của

cô và trẻgọngàngthoảimái

1 Khởi độngCho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu,đichạy đổi hướng theo hiệu lệnh củacô,sau đó về hàng ngang tập BTPTC

2 Trọng độngBTPTC tập kết hợp lời ca bài “Dạy đithôi”

- ĐT hô hấp “thổi bóng”

- ĐT tay: hai tya đưa sang ngang,gậptay trước ngực

- ĐT chân: Đá chân phía trước

- ĐT bụng : nghiêng người sang haibên

- ĐT bật : bật táhc chân,khép chân

3 Hồi tĩnhCho trẻ làm chim bay,cò bay nhẹnhàng quanh sân tập 1- 2 vòng sau đó

đi vệ sinh vào lớp

Trang 4

HOẠT ĐỘNG GểC – TRề CHƠI Cể LUẬT

-Thoả món nhu càu hoạtđộng vui chơi của trẻ Trẻ

- Trẻ chơi theo nhúm và biếtphối hợp cỏc hành độngchơi trong nhúm một cỏchnhịp nhàng

- Biết cựng nhau bàn bạcthoả thuận về chủ đề chơ,phõn vai chơi, nội dungchơi, tỡm được đồ dựng đểthay thế để thực hiện ýtưởng chơi

- Bộ đồ dựng gia đỡnh, bỳp

bờ cỏc loại ,vải vụn cỏcmàu, quần ỏo bỳp bờ,giường ,nụi

- Một số đồ dựng đồ chơicho nhúm chơi “phũngkhỏm”như : ỏo bờ- lu trắng,

mũ cú chữ thập đỏ, ốngnghe y tế, đốn soi răng

- Đồ chơi cho nhúm “bỏnhàng”cỏc loại đồ chơi, giấybỳt quần ỏo, ụ tụ, cỏc loạihoa quả mựa thu

Gúc xõy

dựng

- Xõy nhà và xếp đường nhà bộ

- Trẻ biết sử dụng cỏcnguyờn vật liệu khỏc nhaumột cỏch phong phỳ để xõydựng, lắp ghộp thành khunhà cú vườn hoa, hàng rào

-Biết sử dụng đồ dựng đồchơi một cỏch sỏng t

-Vật liệu xõy nhà: gạch vàcỏc khối gỗ hỡnh chữ nhật,khối lăng trụ, tam giỏc, hàngrào, thảm cỏ, hoa bỳp bờhoặc con giống nhỏ,

- Trẻ hiểu đợc cấu tạo củacuốn sách và cách làm racuốn sách

- Rèn luyện sự khéo léo của

đôi bàn tay

- Phát triển khả năng sángtạo khi làm sách

- Hỏt lại hoặc biểudiễn cỏc bài đó thuộc về chủ đề

- Trẻ biết chia đỏt để nặn ,phối hợp cỏc màu để đất đểnặn về cỏc bộ phận của cơthể trẻ

- Chơi đoàn kết và giỳp đỡlẫn nhau

- trẻ biết tưới nước cho hạtươm,

- bỡnh tưới nước, kộo, xọtđựng giỏc

CÁCH TIẾN HÀNH

Trang 5

Hoạt động của cô

1)Thỏa thuận chung:

Cho trẻ hát bài “ Tâm sự của cái mũi”

- ở góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì?

- Trong lớp còn các góc chơi khác nữa( góc

học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên)

- ở góc học tập các con sẽ chơi gì?

- Góc thiên nhiên con sẽ chơi gì?

-Các con thích chơi ở góc chơi nào thì rủ

bạn về góc chơi đó cùng chơi nhé

- Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các

con phải chơi như thế nào?

2) Quá trình chơi:

Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ,

điều hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy

không hợp lý

Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân

vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết

Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc

quan sát trẻ chơi xử lý các tình huống xảy

ra

Thấy trẻ chưa biết chơi cô nhập vai chơi

chơi cùng trẻ , hướng dẫn trẻ nhập vai chơi

Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng

nội dung chơi cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ

sang nhóm chơi khác Cô bao quát trẻ suốt

quá trình chơi, giúp trẻ chơi an toàn, đoàn

kết

3) Nhận xét:

Gần hết giờ cô đi đến từng góc nhận xết trẻ

chơi Nhận xét về nội dung chơi, thái độ

của trẻ khi chơi, hành động của vai chơi

như thế nào? Sản phẩm của trẻ như thế

nào?Trẻ chơi có đoàn kết không? Nhắc trẻ

cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định

Trang 6

Tờn trũ

chơi

Mục đớch yờu cầu

Chuẩn bị Luật chơi – cỏch chơi

Trẻ biết thểhiện các vaicác nhân vậttrong truyện

Một số đồ dựng phục

vụ cho dúngkịch

*Tả về bản thõn:

- Chơi cả lớp

- Cụ và trẻ ngồi thành vũng trũn, trước hết cụ

tả về bản thõn mỡnh (trang phục, dày dộp).Sau đú cụ cho lần lượt từng trẻ lờ tả về bảnthõn mỡnh Cỏc trẻ khỏc nghe và nhận xộtxem bạn tả cú đỳng khụng

*Phõn biệt phải trỏi so với bản thõn:

- Chơi theo từng nhúm 3 trẻ

- Trước hết cụ và 2 trẻ chơi mẫu, cụ đứng ởgiữa, hai trẻ đứng 2 bờn cỏch cụ khoảng 1m.Mỗi trẻ cầm 1 vật tạo ra được õm thanhnhưng khỏc nhau Cụ lấy khăn bịt mắt mỡnh.một trong hai trẻ sẽ dựng đồ vật để tạo ra õmthanh Nếu trẻ đứng bờn phải gừ trúng, cụ giơtay phải lờn và noi “bờn phải”, Trẻ đứng bờntrỏi gừ xắc xụ, cụ giơ tay trỏi lờn và núi “bờntrỏi”

- Cụ cho nhúm 3 trẻ khỏc lờn chơi Sau đúcho lần lượt cỏc trẻ trong lớp chơi

Cô làm ngời dẫn truyện và hớng trẻ tập đóngvai các nhân vật trong truyện

- Trẻ thể hiện đợc các giọng điệu của nhân vậttrong truyện

TCDG:

“Bịt mắt

đỏ búng”

- Rốn luyện trớnhớ của trẻ

- hỡnh thành khả năng phốihợp hoạt độngnhúm của trẻ

Luyện kỹ năng phản xạ nhanh nhạy của trẻ

- Từng trẻ lờn chơi, bịt mắt lại Bạn ở dưới núi hướng cho bạn tỡm búng và đỏ trỳng búng

TCVĐ:

*“Thi đi

nhanh”

-Phỏt triển cơbắp, tớnh tựtin

- Chia trẻ làm 2 nhúm, mỗi nhúm cú 2 sợidõy

- Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc ở một đầuđường thẳng, đầu kia đặt khối hộp nhỏ buộc 2đầu dõy vào nhau, sao cho trẻ cú thể xỏ chõn

Trang 7

vào dễ dàng, lần lượt cho 2 trẻ đứng đầu hàng

xỏ chân vào dây, hai trẻ đầu tiên xuất phátcùng một lúc, trong lúc di chuyển, trẻ khôngđược làm sợi dây tuột ra khỏi chân Khi đếnđầu kia, trẻ phải nhảy qua khối hổpồi tháodây chạy về đưa cho trẻ thứ 3 Lúc đó bạn thứ

2 đã có sẵn dây ở chân tiếp tục đi lên Nhómnào có nhiều bạn được lên mà không dẫm vàovạch là thắng cuộc

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Tên

hoạt

động

Nội dung hoạt động

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

1.Qua Quan sát Trẻ biết quan sát Cho trẻ hát một bài

Trang 8

-Biết được lợi ích của chúng với cơ thể và có biện pháp gữi gìn cơ thể khoẻ mạnh

đàm thoại cùng trẻ -Bạn nào giỏi cho cô biết hôm nay con thấy thời tiết thế nào?-Thời tiết như vậy có ảnh hưởng đến cơ thể của chúng ta như thế nào?

Cảnh quan trong sân trường thếnào?

-Những thứ này có tác dụng như thế nào?

-Khi chơi các con phải làm gì ?-Chúng mình cần phải làm gì

vệ và giữ gìn vệ sinh các giác quan

Hôm nay tất cả chúng ta hãy đến tham dự cuộc thi với chủ đề: Tìm hiểu các giác quan trên

cơ thể Cuộc thi gồm 3 phần:

-Bé ngộ nghĩnh và thông minh-Bé nhanh nhẹn và khéo léo-Bé sáng tạo, tự chọn các nguyên vật liệu để tạo thành các giác quan

âm nhạc

Cho trẻ hát bài" bạn có biết tên tôi"

- Các bạn thử lắng nghe xem cónhững âm thanh gì đang phát ra?

-Các con lắng nghe xem đây là

âm thanh gì?(xắc xô)

Tiếng nó kêu như thế nào?-Còn đay là âm thanh gì?

(Tiếng phách tre)

-Tiếng nó kêu như thế nào?Tương tự với một số âm thanh khác

Phấn đủ cho trẻ

Cô gợi hỏi trẻ về hình dáng bạntrai, bạn gái thì có những bộ phận nào?

-Bạn trai có đặc điểm gì?

Trang 9

-Bạn gỏi cú đặc điểm gỡ?

-Bạn trai hay mặc quần ỏo gỡ?-Bạn gỏi hay mặc quần ỏo gỡ?-Hụm nay cỏc con hóy vẽ hỡnh bạn trai, bạn gỏi mà cỏc con thớch nhộ

Thoả món nhu cầuvui chơi rốn luyệnsức khoẻ cho trẻ,trẻ được tắm nắnggiú

Gậy thểdục, vũngthể dục,búng…

Chia trẻ làm 2 nhúm, mỗinhúm cú 2 sợi dõy

- Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc

ở một đầu đường thẳng, đầu kiađặt khối hộp nhỏ buộc 2 đầudõy vào nhau, sao cho trẻ cúthể xỏ chõn vào dễ dàng, lầnlượt cho 2 trẻ đứng đầu hàng

xỏ chõn vào dõy, hai trẻ đầutiờn xuất phỏt cựng một lỳc,trong lỳc di chuyển, trẻ khụngđược làm sợi dõy tuột ra khỏichõn Khi đến đầu kia, trẻ phảinhảy qua khối hổpồi thỏo dõychạy về đưa cho trẻ thứ 3 Lỳc

đú bạn thứ 2 đó cú sẵn dõy ởchõn tiếp tục đi lờn Nhúm nào

cú nhiều bạn được lờn màkhụng dẫm vào vạch là thắngcuộc

Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ,cho trẻ tự do lựa chọn trò chơi.cô bao quát quan sát trẻ chơi

Trang 10

- Cô nhắc trẻ chào cô và cha mẹ để vào lớp

- Hướng cho trẻ cất đồ dùng cá nhân của mình vào tủ nơi quy định

- Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ và các bộ phận trên cơ thể trẻ: (tên, giới tính,đặcđiểm, sở thích )

- Cuối giờ cô điểm danh trẻ và chuẩn bị cho trẻ ra tập thể dục sáng

2) Thể dục sáng:

* Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối

* Trọng động: + HH: Làm còi tàu tu.tu

+ Tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai

+ Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ

+ Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước

+ Bật: Chum tách kết hợp đưa hai tay len cao và sang ngang

* Biết kết hợp động tác với lời ca “Dậy đi thôi”

* Hồi tĩnh:

- Cho trẻ làm động tác chim bay nhẹ nhàng

- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời :

- Trẻ nhớ tên chuyện,tên các nhân vật trong chuyện

- Trẻ hiểu nội dung truyện

- Trẻ biết kể lại chuyện thể hiện được các ngữ điệu giọng của các nhân vậttong chuyện

- Tranh minh họa chuyện

- Mũ dê, cáo cho trẻ chơi

3, Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: ổn định tổ chức và gây hứng thú

- Cô cùng chơi trò chơi “ cáo và thỏ”

Đàm thoại và trò chuyện với trẻ

trẻ chơi

Trang 11

- cỏc con vừa chơi trũ chơi gỡ?

- Thế cú chỳ Thỏ nào bị Cỏo bắt hay khụng?

- Cụ thấy chỳng mỡnh chơi rất là giỏi đấy

- Và cụ cũn biết rằng cú một bạn Dờ con khi bị chú súi lừa bắt

chỳ khi chỉ cú một mỡnh ở nhà nhưng Dờ con khụng những

khụng bị chú súi lừa mà cũn làm cho chú Súi phải sợ nữa đấy

- Vậy cỏc con cú biết bạn Dờ ấy trong chuyện gỡ khụng?

* Hoạt động 2: Dạy chuyện

a, Cụ kể diễn cảm truyện 2 lần

- Lần 1 : cụ kể khụng sử dụng tranh minh họa

- Lần 2: Cụ kể kết hợp sử dungj tranh minh họa

b, Đàm thoại, giảng giải trớch dẫn giỳp trẻ hiểu nội dung truyện

- Cụ vừa kể cho cỏc con nghe chuyện gỡ?

- Trong truyện cú những nhõn vật nào?

- Trước khi ra đồng Dờ mẹ dặn Dờ con như thế nào?

“ Dờ mẹ phải ra đồng kiếm cỏ nờn khi đi Dờ meh dặn Dờ con ở

nhà ai gọi cửa cũng khụng cho vào”

- Khi Dờ con hỏi Dờ mẹ là làm thế nào để biết là mẹ về thỡ Dờ

mẹ núi như thế nào?

- Dờ con ở nhà một mỡnh cú con gỡ đến gừ cửa?

- Con Súi giả làm tiộng Dờ mẹ và núi như thế nào?

- Dờ con cú tin lời và mở cửa cho con Súi khụng?

- Khi phỏt hiện ra con Súi khụng phải là mẹ của mỡnh Dờ con

đó núi như thế nào với con Súi?

- Khụng lừa được Dờ con,con Súi đó làm gỡ?

-Dờ mẹ về khen Dờ con như thế nào?

- Cỏc con thấy Dờ con như thế nào?

- Chỳng mỡnh học được điều gỡ từ bạn Dờ con?

c, Dạy trẻ kể lại chuyện

- Cả lớp kể cựng cụ 2 lần kết hợp sử dụng tranh

- Cho trẻ kể thuộc lờn tập đúng kịch

*Hoạt động 3:: Kết thỳc

Cho trẻ hỏt bài “Hoa bộ ngoan”

Dờ con nhanh trớ

Dờ con nhanh trớ

Dờ mẹ,De con ,súitrẻ trả lời

con súi

Thụng minh nhanh trớ

Trẻ hát

III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

1.HĐCCĐ:Quan sỏt thời tiết, dạo chơi sõn trường

2) TCVĐ: “Thi đi nhanh”

3) Chơi theo ý thớch: chơi với cỏc trũ chơi ngoài trời

IV) HOẠT ĐỘNG GểC:

- Gúc xõy dựng: Xõy nhà và xếp đường nhà bộ

- Gúc nghệ thuật: Hỏt lại hoặc biểu diễn cỏc bài đó thuộc về chủ đề

- Gúc sỏch – Truyện: Làm sỏch tranh về một số đặc điểm, hỡnh dỏng bờn ngoài của bản thõn

Trang 12

- Đọc sách tranh có liên quan đến “ làm thẻ tên”(dán thêm các chữ cái còn thiếu trong từ/ dán tên của mình của bạn)

Góc thiên nhiên: Chăm sóc những hạt ưom

V VỆ SINH -TRẢ TRẺ:

VI ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:

VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

*Ôn bài cũ: Truyện"Dê con nhanh trí".

-Làm quen bài mới: MTXQ:"Khám phá, phân biệt bản thân,tôi và các bạn qua một số đặc điểm"

Trang 13

- Cô nhắc trẻ chào cô và cha mẹ để vào lớp

- Hướng cho trẻ cất đồ dùng cá nhân của mình vào tủ nơi quy định

2) Thể dục sáng:

* Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối

* Trọng động: + HH: Làm còi tàu tu.tu

+ Tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai

+ Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ

+ Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước

+ Bật: Chum tách kết hợp đưa hai tay len cao và sang ngang

* Biết kết hợp động tác với lời ca “Dậy đi thôi”

-Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh

-Trẻ trả lời đủ câu rõ lời, mạch lạc

Trang 14

Cho trẻ hỏt bài “Đường và chân”

- Cô hỏi trẻ về bài hát

* Hoạt động 2: B¹n biết g× về bản th©n?

- Cô cho trẻ làm quen với búp bê.

- Cô kể truyện về búp bê.(Tên tuổi, hình dáng, sở

thích,ngày sinh nhật, gia đình của búp bê )

- Cô gợi ý cho một số trẻ trai và gái lên tự giơi thiệu về

bản thân trẻ cho búp bê và các bạn cùng lớp nghe

- Cô cùng trẻ hát bài “Mời bạn ăn”

- Trò chuyện về bài hát

+ Chơi trò chơi : Ai cao hơn

- Cô cho từng đôi lên tự giới thiệu về bản thân, ngày sinh,

gia đình và sở thích đo xem ai cao hơn và các bạn ở dưới sẽ

so sánh nhqững điểm giống và khác ở 2 bạn đó

+ Chơi trò chơi: Bạn đang nói về ai?

- Cô chia trẻ thành 4 đội cùng thi Đội 1 và đội 2 ; đội 3

và đội 4 thi đua với nhau Một đội sẽ miêu tả bạn của mình

trong đội để cho đội khác đoán tên bạn đó (mô tả về đặc

điểm riêng của bạn) Nếu đoán đúng thì đội bạn có thể tự

chọn đội để thách đố

* Hoạt động 3: Luyện tập qua trò chơi: Bé tập kể

truyện

- Chia trẻ thành 4 đội Mỗi đội sẽ có một bức tranh bạn

trai hoặc bạn gái Các đội sẽ phải tô màu bức tranh chọn

những đồ dùng mà mình thích gắn xung quanh bức tranh

Sau đó một bạn đại diện sẽ lên kể về bức tranh của mình

- Cô cùng cả lớp hát bài “Chúc mừng sinh nhật”

- Cho trẻ mang tranh lên bày vào các góc

- Trẻ cùng hát

- Trẻ trả lời

- trẻ lắng nghe cô kể chuyện

- Trẻ lên giới thiệu về bản thân cho cô và các bạn nghe

III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

-HĐCCĐ:“ Lắng nghe các âm thanh khác nhau”

- TCVĐ “Thi đi nhanh”

- Chơi theo ý thích: chơi với các trò chơi ngoài trời

IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:

- Góc xây dựng: Xây nhà và xếp đường nhà bé

- Góc nghệ thuật: Hát lại hoặc biểu diễn các bài đã thuộc về chủ đề

- Góc sách – Truyện: Làm sách tranh về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân

Trang 15

- Đọc sách tranh có liên quan đến “ làm thẻ tên”(dán thêm các chữ cái còn thiếu trong từ/ dán tên của mình của bạn)

Góc thiên nhiên: Chăm sóc những hạt ưom

V VỆ SINH- TRẢ TRẺ:

VI.ĐÓN TRẺ_ TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:

VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

*Ôn bài cũ: MTXQ:"Khám phá, phân biệt bản thân,Tôi và các bạn qua một số đặc điểm"

Trang 16

II.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:

Toán

Đề tài: Dạy trẻ so sánh và xếp thứ tự về chiều cao của 3 đối tượng

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết so sánh và xếp thứ tự về chiều cao của 3 tượng

- Trẻ biết sử dụng đúng từ "cao nhất" "thấp hơn" "thấp nhất"

- Trẻ hứng thú học tập

II Chuẩn bị:

- Mỗi trẻ 3 hình người có chiều cao từ thấp dến cao, 3 lá cờ

- Đò dùng của cô giống của trẻ nhưng to hơn

- Các con vừa hát bài hát gì?

- Hôm nay các con sẽ so sánh xem bạn nàonhanh lớn hơn nhé

- Cô gọi 2 trẻ lên đứng cạnh nhau cho trẻ sosánh xem bạn nào cao hơn bạn nào thấphơn

- Cô hỏi nhiều cá nhân

- Cho 2 trẻ khác lên cho trẻ nhận xét Sau đócho trẻ chơi trò chơi Thi ai nói nhanh:

Cô chỉ vào một bạn, trẻ nói nhanh là caohơn hay thấp hơn nhé

Cho trẻ đọc thơ"Bé ơi" và đi lấy rổ đồ dùng

Trang 17

- Bạn áo trắng thấp hơn bạn áo xanh và bạn

áo vàng nên áo trắng thấp nhất

- bạn áo xanh thấp hơn bạn áo vàng nhưngcao hơn bạn áo trắng

*) Cho trẻ xếp thứ tự chiều cao của 3 đốitượng:

Cho trẻ bật cao để vạch phấn lên bảng , thixem ai vạch phấn cao hơn

- Cho cả lớp chọn cờ cao nhất hoặc thấpnhất để tặng bạn nhảy cao nhất hoặc thấpnhất

- Có thể cho 2-3 nhóm lên chơi Số nhómlên chơi tùy thuộc vào hứng thú của trẻ

Cô nhận xét chung giờ học giáo dục trẻ ănnhiều ăn đủ chất và siêng tập thể dục để cơthể nhanh lớn và khỏe mạnh

Cho trẻ hát: "Mời bạn ăn" và chuyển hoạtđộng

Trẻ thực hiệntheo yêu cầucủa cô

Trẻ chơi tròchơi

Trang 18

- Giúp trẻ vẽ người được bằng cách ghép các khối cơ bản, đầu là khối tròn, cổ, tay, chân là các khối trụ, thânlà khối chữ nhật.

- Trẻ thành thạo trong việc vẽ các vị trí các khối để tạo thành bộ phận chính cơ thể người một cách cân đối

b)Kỹ năng:.

Biết phối hợp các kỹ năng vẽ(nét cong, nét tròn, nét xiên, nét thẳng…)Để vẽ được bạn trai theo ý thích của mình

-Trẻ biết thể hiện bố cục bức tranh hợp lý, tô màu sáng tạo

-Củng cố kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi cho trẻ

- Chơi trò chơi “ Ru em”

- Cho trẻ hát bài “Cô dạy em”

- trẻ đi nhẹ nhàng về chô của mình

* Hoạt động 2: Trò chuyện,trao đổi hướng dẫn trẻ quan

sát mẫu:

- Bạn nào cho cô biết cơ thể mình co những bộ phận nào?

- Bạn nào hãy kể tên các bộ phận trên cơ thể theo thứ tự từ

trên xuống dưới? (đầu, cổ, mình, tay, chân)

- Cô cho trẻ truyền tay mẫu nặn người của cô và nhận xét

thông qua các câu hỏi:

+Đầu là khối gì? ( hinh tròn)

+ Cổ, tay, chân là hìnhgì? (hình chữ nhật) hình nào dài

nhất? (Chân dài hơn tay, cổ)

+ Mình là hình gì? ( hình chữ nhật đứng)

* Hoạt động 3: Cô hướng dẫn cách làm

- Cô nói: Cô vẽ hình tròn làm đầu, vẽ 2 đường thẳng ngắn

làm cổ Mình người lớn nhấtlà hình chữ nhật, hai hình chữ

nhật nhỏ dài hơn thân người làm tay, hai hình chữ nhật lớn

hơntay làm chân Sau đó cô gắn các khối theo thứ tự: Đầu – cổ

– mình – tay – chân Sau đoa cô có thể vẽ thêm các chi tiết

khác như mũ, nơ váy, áo cho thêm sinh động

Trang 19

- Bây gời chúng mình hãy cùng làm hoạ sỹ để vẽ ra những

hình bé trai thật đẹp, thật ngộ nghĩnh đáng yêu nhé

Trong quá trình trẻ làm, cô quan sát trao đổi giúp đỡ trẻ thực

hiện các kỹ năng, vẽ lần lượt từng bộ phận chính và gợi ý đẻ

- Cô chia trẻ thành 4 đội cùng chạy thật nhanh theo đường zíc

zắc lên để ghép hình bé trai và nói về bức tranh đó

* Kết thúc: cô nhận xét và khen ngợi trẻ

- “ Vẽ phấn trên sân hình bạn trai, bạn gái.”

2) TCVĐ “Thi đi nhanh”

3) Chơi theo ý thích: chơi với các trò chơi ngoài trời

IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:

- Góc xây dựng: Xây nhà và xếp đường nhà bé

- Góc nghệ thuật: Hát lại hoặc biểu diễn các bài đã thuộc về chủ đề

- Góc sách – Truyện: Làm sách tranh về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân

- Đọc sách tranh có liên quan đến “ làm thẻ tên”(dán thêm các chữ cái còn thiếu trong từ/ dán tên của mình của bạn)

Góc thiên nhiên: Chăm sóc những hạt ưom

V) VỆ SINH- TRẢ TRẺ:

VI) ĐÓN TRẺ_ TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:

V HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

*Ôn bài cũ: Toán"Ôn số lượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5"

*Làm quen bài mới:Làm quen chữ cái A,Ă,Â

* TCVĐ “Thi đi nhanh”

*TCĐK: “Dê con nhanh trí”

VIII) VỆ SINH- TRẢ TRẺ:

*Cho trẻ chơi tự do ở các góc(Cô quản trẻ)

* Bình bầu, phát phiếu bé ngoan

*Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 5 ngày 16 tháng 9 năm 2010

Trang 20

I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG:

1, Đón trẻ:

- Cô niềm nở với phụ huynh và ân cần đón trẻ vào lớp

- Cô nhắc trẻ chào cô và cha mẹ để vào lớp

- Hướng cho trẻ cất đồ dùng cá nhân của mình vào tủ nơi quy định

- Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ và các bộ phận trên cơ thể trẻ: (tên, giới tính,đặcđiểm, sở thích )

- Cuối giờ cô điểm danh trẻ và chuẩn bị cho trẻ ra tập thể dục sáng

2) Thể dục sáng:

* Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối

* Trọng động: + HH: Làm còi tàu tu.tu

+ Tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai

+ Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ

+ Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước

+ Bật: Chum tách kết hợp đưa hai tay len cao và sang ngang

* Biết kết hợp động tác với lời ca “Dậy đi thôi”

* Hồi tĩnh:

- Cho trẻ làm động tác chim bay nhẹ nhàng

- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời :

- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a, ă, â

- Trẻ tìm đúng chữ:a, ă, â trong từ

b)Kỹ năng:

-Rèn luyện kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái a, ă, â

-Trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa các chữ cái a,ă,â

- Rèn luyện kỹ năng so sánh phân biệt

- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua việc trò chuyện với trẻ về tác dụng của một

số bộ phận trên cơ thể

c)Thái độ:

- Giúp trẻ hiểu biết thêm về tầm quan trọng của các bộ phận trên cơ thể

-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

2) Chuẩn bị:

- Tranh kèm từ: Đôi mắt, bàn tay, đôi chân

- Thẻ chữ cái cho cô và trẻ

Trang 21

- Cụ và trẻ hỏt bài hỏt: “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”

- Cụ trũ chuyện với trẻ về bài hát

- Cụ chỉ vào từ “Bàn tay” Và cho trẻ đọc từ “bàn tay

- Cô cho trẻ lên tìm chữ cái giống nhau

- Cụ giới thiệu chữ cỏi a

- Cô phát âm mẫu

- Cụ cho trẻ phỏt õm

- Cô phân tích cấu tạo chủa chữ a

- Cho trẻ nhắc lại

- Cho trẻ xem tranh “Đôi mắt”; “đôi chân” Cụ tiến hành

cỏc bước tương tự trờn

- Sau đú cụ cho trẻ quan sỏt cỏc chữ cỏi a,ă,â và so sỏnh

chữ cỏi a với chữ cỏi ă, chữ cỏi a với chữ cỏi â

Cụ hỏi:

- Chữ cỏi a khỏc với chữ cỏi ă ở chỗ nào?

- Chữ cỏi a khỏc với chữ cỏi â chỗ nào?

* Hoạt động 3: Ôn luyện qua trò chơi

- Trũ chơi tỡm chữ cỏi theo hiệu lệnh: Cụ phỏt thẻ chữ

a, ă, â cho trẻ, trẻ tỡm đỳng chữ cỏi theo hiệu lệnh của cụ

rồi giơ lờn

Cụ phỏt õm a, cỏc chỏu tỡm chữ cỏi a giơ lờn theo hiệu

lệnh của cụ

- lần 2 cô nói cấu tạo trẻ tìm chữ giơ lên

- Trũ chơi: Ai nhanh hơn.

Chia trẻ làm hai đội Khi nghe hiệu lệnh “Bắt đầu”,

Các tổ lên chơi

Trang 22

người đầu tiờn nhảy qua hai vạch lờn bảng nối những từ

cú chứa a, ă, â với cỏc chữ cỏi a, ă, â ở giữa, chạy về

Người thứ hai tiếp tục

- Cô nhận xét từng đội, đếm số chữ cái đã nối đợc

- Kết thỳc

- Nhận xét tuyên dơng trẻ

- Cô cùng trẻ hát bài đờng và chân

- Trẻ thu dọn đồ cựng cụ

III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

1) Hoạt động cú chủ đớch:Xếp hỡnh bạn trai, bạn gỏi từ sỏi đỏ

2) TCVĐ “Thi đi nhanh”

3) Chơi theo ý thớch: chơi với cỏc trũ chơi ngoài trời

IV) HOẠT ĐỘNG GểC:

- Gúc xõy dựng: Xõy nhà và xếp đường nhà bộ

- Gúc nghệ thuật: Hỏt lại hoặc biểu diễn cỏc bài đó thuộc về chủ đề

- Gúc sỏch – Truyện: Làm sỏch tranh về một số đặc điểm, hỡnh dỏng bờn ngoài của bản thõn

- Đọc sỏch tranh cú liờn quan đến “ làm thẻ tờn”(dỏn thờm cỏc chữ cỏi cũn thiếu trong từ/ dỏn tờn của mỡnh của bạn)

Gúc thiờn nhiờn: Chăm súc những hạt ưom

V) VỆ SINH- TRẢ TRẺ:

VI) ĐểN TRẺ- TRề CHUYỆN BUỔI CHIỀU:

V) HOẠT ĐỘNG CHIỀU :

* TCVĐ “Thi đi nhanh”

* ễn luyện bài học sỏng:ễn chữ cỏi A, Ă ,Â

*Làm quen bài mới: Hỏt"Vỡ sao con mốo rửa mặt"

VIII)VỆ SINH- TRẢ TRẺ:

*Cho trẻ chơi tự do ở cỏc gúc(Cụ quản trẻ)

* Bỡnh bầu, cắm hoa bộ ngoan

- Cụ niềm nở với phụ huynh và õn cần đún trẻ vào lớp

- Cụ nhắc trẻ chào cụ và cha mẹ để vào lớp

Trang 23

- Hướng cho trẻ cất đồ dùng cá nhân của mình vào tủ nơi quy định

- Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ và các bộ phận trên cơ thể trẻ: (tên, giới tính,đặcđiểm, sở thích )

- Cuối giờ cô điểm danh trẻ và chuẩn bị cho trẻ ra tập thể dục sáng

2) Thể dục sáng:

* Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối

* Trọng động: + HH: Làm còi tàu tu.tu

+ Tay: Hai tay đưa lên cao gập vào vai

+ Lườn: Hai tay chống hông xoay người 90 độ

+ Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước

+ Bật: Chum tách kết hợp đưa hai tay len cao và sang ngang

* Biết kết hợp động tác với lời ca “Dậy đi thôi”

* Hồi tĩnh:

- Cho trẻ làm động tác chim bay nhẹ nhàng

- Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời :

II.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH:

Môn: Âm nhạc

“ VÌ SAO MEO RỬA MẶT”

- NH: HOA THƠM BƯỚM LỰƠN( DCQHBN)

- TCAN: BAO NHIÊU BẠN HÁT

1 Mục đích yêu cầu:

a)Kiến thức:

- Trẻ hát thuộc bài hát Hát vui tươi, nhịp nhàng Biết vận động theo bài hát

- Trẻ được nghe bài hát “ Hoa thơm bướm lựon” Qua đó giúp trẻ có tình cảm yêumến làn điệu dân ca quan họ

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

b)Kỹ năng:

-Biết vận động minh họa theo lời bài hát một cách hồn nhiên

-Trẻ nghe cô hát và biết hưởng ứng theo giai điệu của bài hát

- Trẻ hứng thú chơi trò chơi

c)Thái độ:

-Chú ý láng nghe cô hát, hưởng ứng cùng cô

-Chơi trò chơi vui, đúng luật

Trang 24

Hoạt động của cô Dự kiến của trẻ

* Hoạt động 1: Gây hứng thú

- Cho trẻ chơi trò chơi “ Bắt muỗi”

- Đàm thoại trò chuyện về trò chơi

- Giới thiệu vào BH

* Hoạt động 2: Hát và vận động “Vì sao meo rửa

mặt”

- Cả lớp hát cùng cô 2 lần

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả (Hoàng Long)

- Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát

- Cô mời từng nhóm lên biểu diễn kết hợp dụng cụ âm

nhạc

- Cô mời cá nhân trẻ lên hát và biểu diễn

* Hoạt động 3: Nghe hát “Hoa thơm bướm lượn”

- Cô hát và biểu diễn lần 1

- Giới thiệu tên bài hát, làn điệu dân ca và giảng nội

dung về bài hát

- Trò chuyện với trẻ về bài hát

- Cô cùng trẻ hát lại bài hát

* Hoạt động 4: TCAN “Bao nhiêu bạn hát”

- Cô giới thiệu trò chơi: Cô có thể cho 1 – 2 trẻ lên đội

mũ chóp, sau đó cô mời một số bạn lên hát Bạn đội mũ

có nhiệm vụ đoán xem có bao nhiêu bạn hát, tên của bài

hát đó Nếu đoán đúng bạn sẽ được cả lớp khen Nếu

chưa đúng sẽ chơi với các nhóm sau

III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

1) Hoạt động có chủ đích:"Xếp hình bạn trai, bạn gái từ sỏi đá"

2) TCVĐ “Thi đi nhanh”

3) Chơi theo ý thích: chơi với các trò chơi ngoài trời

IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:

- Góc xây dựng: Xây nhà và xếp đường nhà bé

- Góc nghệ thuật: Hát lại hoặc biểu diễn các bài đã thuộc về chủ đề

- Góc sách – Truyện: Làm sách tranh về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài của bản thân

- Đọc sách tranh có liên quan đến “ làm thẻ tên”(dán thêm các chữ cái còn thiếu trong từ/ dán tên của mình của bạn)

Trang 25

Góc thiên nhiên: Chăm sóc những hạt ưom

V) VỆ SINH_ TRẢ TRẺ:

VI) ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:

VIII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:

*TCĐK: “Dê con nhanh trí”

* Trò chơi học tập: “Tả về bản thân”

*Ôn bài cũ: Ôn bài hát"Vì sao con mèo rửa mặt"

*Liên hoan văn nghệ cuối tuần: Hát các bài trong chủ đề bản thân

VIII) VỆ SINH- TRẢ TRẺ:

* Bình bầu, cắm cờ bé ngoan

*Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về

Chủ đề nhánh 2: CƠ THỂ CỦA TÔI ?

I/ MỤC TIÊU:

1, Phát triển thể chất

* Dinh dưỡng – Sức khoẻ: DD – Sk:

- Trẻ nhận biết qua tranh một số biểu hiện khi ốm đau và cách phòng tránh

- Luyện tập kỹ năng chăm sóc cơ thể: Đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng sà phòng

- Biết ích lợi 4 nhóm thực phẩm và việc ăn đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ của bản thân

- Trò chuyện và nhận biết ích lợi của 4 nhóm thực phẩm với sức khoẻ cơ thể

- Tách 1 nhóm thành 2 nhóm với số lượng không bằng nhau và bằng nhau theo các cách khác nhau

- Nhận dạng gọi tên khối cầu, khối trụ trong các đồ chơi So sánh phân loại đồ dùng, đò chơi của bản thân theo 2-3 dấu hiệu

- Luyện tập xác định vị trí của đồ vật

3, Phát triển ngôn ngữ:

Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, về những người thân, biết biểu đạt những

suy nghĩ, ấn tượng của mình với người khác một cách rõ ràng bằng các câu đơn và câu ghép

- Biết một số chữ cái trong các từ, chỉ họ và tên riêng của mình, của một số bạn trong lớp

và tên gọi của một số bộ phận cơ thể

Trang 26

- Mạnh dạn, lịch sự giao tiếp, tích cực giáo tiếp bằng lời nói với mọi người xung quanh.

- Thích giúp đỡ bạn bè và người thân

4, Phát triển tình cảm – Xã hội:

Thể hiện tình cảm , hành động phù hợp qua TC đóng vai “ Phòng khám bệnh”, “xây dựng”,

“ siêuthị hàng may mặc “

- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết giữ gìn vệ sinh môi trường

- Tập tự mặc quần áo, chải tóc, đi dép

- Tranh ảnh về các hoạt động của bé

- Tranh truyện về chủ điểm

- Các sản phẩm tạo hình, lô tô

- Tranh làm quen chữ cái

- Đồ dùng dạy toán

* Đồ dùng của trẻ:

- Vở học toán, chữ cái

- Bút, giấy, keo, kéo, bảng, đất nặn…

- Lô tô toán

- Vở chủ đề

Trang 27

- cho trẻxem tranh

về các bạn

chuyện

-Trẻ đến lớpbiết chào cô

- Trẻ biếttên,tuổi,giớtính,sở thíchcủa mình vàcủa các bạn

- Trẻ biết các

bộ phận của

cơ thể mình,biết các chứcnăng chínhcủa từng bộphận

- Lớphọc gọngàngsạch sẽ

- Tranhảnh sáhbáocũ,tranh

về chủ

đề bảnthân

- Cô dón trẻ vào lớp vui vẻ tươicười niềm nở,nhắc trẻ cất đồ dùngđúng nơi qui định

- Cho trẻ xem tranh về chủ đề bảnthân,đàm thoại và trò chuyện vớitrẻ

+ đây là ai?

+bạn đang làm gì ?+ bạn dùng gì để viết bài?

+đây là bạn trai hay bạn gái?

+vì sao con biết đây là bảntrai,bạn gái

+bạn trai,bạn gái có những đặcđiểm gì?

Thể dục

sáng

BTPTCTập kết hợplời ca bài

trẻ tập đềuđúng cácđộng tác của

- sân tậpsạch sẽthoáng

1 Khởi động

Cho trẻ xếp hàng làm đoàn tàu,đichạy đổi hướng theo hiệu lệnh của

Trang 28

“Dậy đithôi”

Gồm 5 độngtác

mát

- trangphục của

cô và trẻgọn gàngthoảimái

cô,sau đó về hàng ngang tậpBTPTC

- ĐT chân: Đá chân phía trước

- ĐT bụng : nghiêng người sanghai bên

- ĐT bật : bật táhc chân,khép chân

3 Hồi tĩnh

Cho trẻ làm chim bay,cò bay nhẹnhàng quanh sân tập 1- 2 vòngsau đó đi vệ sinh vào lớp

- phòng khámbệnh

Trẻ biết thể hiệnmột số hành độngcủa vai chơi

Khi chơi biết thểhiện thái độ đúngvới chuẩn mực củavai chơi

Chơi vui vẻ đoànkết không tranhgiành đồ chơi

Búp bê

Đồ dùng bác sỹ

Đồ dùng đồ chơi đểchơi bán hàng

Bàn ghế, cặp sách,

mũ nón một số đồdùng các nhân

Góc xây dựng Bé chơi trong

công viên, bé tậpthể dục…

xếp hình búp bê

Trẻ biết sắp xếpcác khối thànhkhung cảnh côngviên, xếp hàng rào,

Hàng rào, cây xanh,cây hoa,các khốinhựa, gạch, bộ lắpghép nhà

Trang 29

vườn hoa, cây xanh

để tạo thành côngviên

Biết xếp hình bé tậpthể dục

Hột hạt, sỏi

Bộ xếp hình

Góc học tập Xem tranh, tô,

vẽ, nặn về các bộphận trên cơ thể

Tranh ảnh về các bộphận trên cơ thể

Bút màu, đất nặn,giấy, keo, kéo

Lô tô đồ dùng đồ chơi

Góc nghệ

thuật

Làm (dán) tóccho búp bê

Xem tranh ảnh

về các bộ phậntrên cơ thể bé

Trẻ biết xé giấy vàdán làm tóc cho búpbê

Tranh ảnh về chủ đềbản thân

Búp bê

Góc thiên

nhiên

Chơi với cátnước

Chăm sóc câyGieo hạt

Trẻ được tiếp xúcvới thiên nhiên

Biết chơi vớicát,nước

Trẻ biết hạt cảiđược gieo vào đất

và nảy mầm như thếnào

Một số cây cảnh, câyhoa

Chậu cát, chậu nước,

ca múc nước

CÁCH TIẾN HÀNH

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

Trang 30

1)Thỏa thuận chung:

Cho trẻ hát bài “ Nào chúng ta cùng tập thể

dục”

- Các con đang học về chủ đề gì?

- Bây giờ đến giờ gì?

- Trong buổi chơi hôm nay các con các con

sẽ tìm hiẻu về chủ đề "cơ thể tôi" nhé

- Ai chơi ở góc xây dựng? Các bác thợ xây

dựng gì?

- ở góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì?

- Trong lớp còn các góc chơi khác nữa( góc

học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên)

- ở góc học tập các con sẽ chơi gì?

- Góc thiên nhiên con sẽ chơi gì?

-Các con thích chơi ở góc chơi nào thì rủ

bạn về góc chơi đó cùng chơi nhé

- Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các

con phải chơi như thế nào?

2) Quá trình chơi:

Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ,

điều hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy

không hợp lý

Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân

vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết

Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc

quan sát trẻ chơi xử lý các tình huống xảy

ra

Thấy trẻ chưa biết chơi cô nhập vai chơi

chơi cùng trẻ , hướng dẫn trẻ nhập vai chơi

Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng

nội dung chơi cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ

sang nhóm chơi khác Cô bao quát trẻ suốt

quá trình chơi, giúp trẻ chơi an toàn, đoàn

kết

3) Nhận xét:

Gần hết giờ cô đi đến từng góc nhận xết trẻ

chơi Nhận xét về nội dung chơi, thái độ

của trẻ khi chơi, hành động của vai chơi

như thế nào? Sản phẩm của trẻ như thế

nào?Trẻ chơi có đoàn kết không? Nhắc trẻ

cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định

Trang 31

- một số đồdùng phục vụcho đóng kịch

- Cô làm người dẫn truyện và hướngtrẻ tập đóng vai các nhân vật trongtruyện

- Trẻ thể hiện được các giọng điệucủa nhân vật trong truyện

- hình thành khả năng phối hợp hoạt động nhóm của trẻ

Luyện kỹ năng phản

xạ nhanh nhạy của trẻ

- Trẻ nắm tay nhau đứng thành hàng ngang vừa đi vừa đọc bài đồng dao

“dung dăng dung dẻ” khi đọc đến câu ‘ngồi thụp xuống đây’ trẻ ngồi xuống

Trẻ làm quen vớiphép đếm số lượng1-2 và nhiều

- Sân sạch sẽ,hai lá cờ, 2ghế học sinh

- Luật chơi: Phải tìm được cờ và chạy vòng quanh ghế

-Cách chơi:Chia trẻ thành hai nhómbăng nhau,trẻ xếp thành 2 hàngdọc,hai cháu ở đầu hàng cầm cờ đặtghế cách chỗ các cháu đứng 2m,Khi

cô hô"hai,ba"trẻ phải chạy nhanh vềphía ghế,vòng qua ghế rồi chạy vềchuyển cờ cho bạn thứ 2 và đứng vềcuối hàng.Khi nhận cờ cháu thứ 2phải chạy nhanh lên và phải vòngqua ghế rồi về chỗ đưa cho bạn thứ 3

cứ như vậy.Nhóm nào hết trước làthắng cuộc.Ai không vòng qua ghếhoặc chưa có cờ phải chạy quay trởlại từ đầu

Cách chơi:

-Chơi tập thể cả lớp

-Cô hướng dẫn trẻ đếm số lượng củatừng bộ phận cơ thể.Cô hỏi"Có mấymắt"Cô cà trẻ cùng đếm"Một hai"vànói "có hai mắt "tương tự như vậy cô

Trang 32

đặt các câu hỏi về các bộ phận khác.-Lúc đầu trẻ đếm theo cô,sau đó côcho trẻ tự đếm.Khi trẻ đếm số lượngngón tay, ngón chân.Cô cần hướngdẫn trẻ đếm từ trái sang phải để trẻkhông bị nhầm lẫn.

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

-Trẻ trò chuyện, quan sát tranh, tìm hiểu được các bộ phận tren

cơ thể của mình

và của bạn có những bộ phận

gì và cách phòngtránh, cách vệ sinh bảo vệ cơ thể

Tranh ảnh các

bộ phận trên cơ thể

- cho trẻ xếp hàng đi ra ngoài sân trường vừa đi vừa hát bài

"Nào chúng ta cùng tập thể dục"

-Các con vừa hát bài gì?

-Trên cơ thể các con có những

bộ phận gì?

-Trên khuôn mặt có những bộ phận gì?

-Chúng ta có mấy cái chân, mấy cái tay?

-Tay có thể làm gì?

-Chân có thể làm gì?

-Để cơ thể khỏe mạnh chúng taphải làm gì?

Hình thành khả năng phối hợp cùng nhau thực hiện nhiệm vụ

- Sân sạch sẽ, hai lá cờ,

2 ghế học sinh

- Luật chơi: Phải tìm được cờ

và chạy vòng quanh ghế

-Cách chơi:Chia trẻ thành hai nhóm băng nhau,trẻ xếp thành

2 hàng dọc,hai cháu ở đầu hàng cầm cờ đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m,Khi cô hô"hai,ba"trẻ phải chạy nhanh

về phía ghế,vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ

2 và đứng về cuối hàng.Khi nhận cờ cháu thứ 2 phải chạy nhanh lên và phải vòng qua ghế rồi về chỗ đưa cho bạn thứ

3 cứ như vậy.Nhóm nào hết

Trang 33

trước là thắng cuộc.Ai khụng vũng qua ghế hoặc chưa cú cờ phải chạy quay trở lại từ đầu.

Thoả món nhu cầu vui chơi rốn luyện sức khoẻ cho trẻ, trẻ được tắm nắng giú hớt thở khụng khớ trong lành

Gậy thể dục, vũng thể dục, búng…

Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ, cho trẻ tự do lựa chọn trò chơi cô bao quát quan sát trẻ chơi

- Trẻ nhớ tờn bài thơ,tờn tỏc giả

- Trẻ hiểu nội dung bài thơ

- Tranh minh bài thơ

-tranh vẽ hỡnh ảnh về cỏc bạn cũn thiếu cỏc bộ phận (tay,chõn…) cho trẻ chơi trũ chơi

3, Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cụ Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: ổn định tổ chức và gõy hứng thỳ

Cụ cựng trẻ hỏt bài “cụ giỏo như mẹ hiền

Đàm thoại và trũ chuyện với trẻ

- Cỏc con vừa hỏt bài hỏt gỡ?

- ở nhà ai là người chăm súc dạy dỗ cỏc con nhiều nhất?

- Vậy đến trường ai dạy cỏc con ?

trẻ hỏt

cụ giỏo như mẹ hiền

Trang 34

- Cô giáo dạycác con những gì?

* Hoạt động 2: Dạy thơ

a, Cô đọc diễn cảm bài thơ 2 lần

- Lần 1 : cô đọc không sử dụng tranh minh họa

- Lần 2: Cô đọc kết hợp sử dungj tranh minh họa

b, Đàm thoại, giảng giải trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ

- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?

-bài thơ do ai sáng tác?

- Được cô gióa dạy bảo nhiều điều khi về nhà chúng mình khoe với

ai?

- Trong bài thơ cô giáo dạy các con những gì?

- Vì sao cô giáo lại dạy chúng mình phải giữ sạch đôi tay?

Trích “mẹ ,mẹ ơi cô dạy

- Khi nói các con phải như thế nào?

- Có được nói bậy không?

Trên khuôn mặt của chúng ta cô thấy bạn nào cũng xinh cũng đẹp

mắt để các con nhìn, tai để nghe ,mũi để ngửi và miệng để nói ,vì

vậy khi nói chúng mình chỉ nói những điều hay không nói tục và

cải cọ nhau như vậy là không hay đâu

Trích “ Mẹ,mẹ ơi cô dạy

………

………

………

Chỉ nói điều hay thôi”

- Qua bài thơ này chúng mình học được điều gì?

- Để giữ gìn cơ thể luôn sạch sẽ các con phải làm gì?

c, Dạy trẻ đọc thơ:

- Cả lớp đọc cùng cô 2 lần kết hợp sử dụng tranh

- Cho cả lớp đọc nối tiếp theo tổ

- Tổ nhóm,cá nhân trẻ đọc thơ( Cô động viên khuyến khích và sửa

Không nói bậy,khongchửi nhau

Biết giữ gìn cơ thể luôn sạch sẽ

Ngày đăng: 11/02/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w