CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN KHỐI LỚP: NHỠ Thời gian thực hiện 3 tuần. Từ ngày 05 10 đến 24 10 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN MỤC TIÊU MỤC TIÊU NỘI DUNG GHI CHÚ 1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Phát triển vận động: Trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh của đội hình, đội ngũ, tập các động tác thể dục theo nhạc. Trẻ biết thực hiện các vận động cơ bản: đi, bò. Phát triển các tố chất: nhanh, mạnh, bền, dẻo. Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay thông qua vận động tinh và các trò chơi rèn luyện các cử động của bàn tay, ngón tay. Trẻ biết đi trên ghế băng thể dục ( CS3) Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: Trẻ biết tên 4 nhóm thực phẩm, biết lợi ích của việc ăn đủ chất đối với sức khỏe của con người. Trẻ nói được tên các bữa ăn trong ngày Trẻ biết thực hiện các thao tác vệ sinh: rửa tay bằng xà phòng. Trẻ có thói quen tốt trong vệ sinh cá nhân. Trẻ biết một số biểu hiện khi ốm. Trẻ biết phòng tránh nguy hiểm cho bản thân. Trẻ biết phòng tránh nguy hiểm cho bản thân. Nhận biết phòng tránh những vật hành động nguy hiểm không an toàn( leo trèo bàn ghế, ban công, tường rào, bàn là đang dùng, bếp đang nấu, vật nhọn sắc, bể chứa nước, giếng, cống….( CS15) Trẻ xếp hàng, dàn hàng, tập các động tác thể dục theo nhạc dưới sự hướng dẫn của cô. TDS: Động tác: tập với dụng cụ: Cờ, bông tay, nơ + Hô hấp: gà gáy + Tay: 2 tay ra trước, lên cao. Đánh xoay tròn 2 vai. 2 tay đưa ra trước, gập khuỷu tay + Chân: ngồi xổm đứng lên. ngồi khuỵu gối Chân đưa phái trước, khụy đầu gối + Lưng bụng: Nghiêng người sang 2 bên Đứng cúi người về trước. + Bật: Bật tách chân Bật tại chỗ. PTVĐ: Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản: Đi bước lùi. Bò bằng 2 bàn tay, cằng chân., Đi thăng bằng trên ghế thể dục TCVĐ: Về đúng nhà, Chuyền bóng qua đầu, chó sói xấu tính, … Một số vận động tinh: các hoạt động tô, vẽ, xé dán, gấp… các các trò chơi rèn luyện các cử động của bàn tay, ngón tay như: búng ngón tay, quay cổ tay, cởi cài cúc áo, sử dụng khéo léo, bát, thìa… Khi bước lên ghế không mất thăng bằng.Khi đi mắt nhìn thẳng. Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế. Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ: Tên gọi 4 nhóm thực phẩm: thực phẩm giàu chất đạm, nhóm thực phẩm giàu chất béo, thực phẩm giàu chất bột đường, nhóm thực phẩm giàu vitamin, biết lợi ích của việc ăn đủ chất đối với sức khỏe của con người: giúp cơ thể phát triển cân đối và khỏe mạnh. Trẻ biết được trình tự các bữa ăn trong ngày như: bữa sáng, bữa trưa, bữa tối Tập và thường xuyên sử dụng 6 bước rửa tay: Bước 1: Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau. Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại. Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại. Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại. Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi xoay lại. Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn hoặc giấy sạch. Thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa mặt, lau miệng sau khi ăn, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, đi vệ sinh đúng nơi quy định. Đi dép (dày) khi đi ra ngoài, đội mũ khi đi ra nắng, tắm gội và thay quần áo hằng ngày… Một số biểu hiện khi ốm: mệt mỏi, hắt hơi… Trẻ biết khi mệt mỏi phải báo cho người lớn để người lớn giúp đỡ. Nhận biết và phòng tránh hành động không an toàn như: không leo trèo, không cười đùa khi ăn, không ăn thức ăn có mùi ôi. Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm. Không sử dụng những đồ vật đó..
Trang 1- Trẻ phối hợp cử động bàn tay, ngón tay
thông qua vận động tinh và các trò chơi
rèn luyện các cử động của bàn tay, ngón
tay
- Trẻ biết đi trên ghế băng thể dục ( CS3)
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Trẻ xếp hàng, dàn hàng, tập các động tác thể dục theo nhạcdưới sự hướng dẫn của cô
- TDS: Động tác: tập với dụng cụ: Cờ, bông tay, nơ
+ Hô hấp: gà gáy + Tay: 2 tay ra trước, lên cao
Đánh xoay tròn 2 vai
2 tay đưa ra trước, gập khuỷu tay + Chân: - ngồi xổm đứng lên
- ngồi khuỵu gối
- Chân đưa phái trước, khụy đầu gối + Lưng - bụng: - Nghiêng người sang 2 bên
- Đứng cúi người về trước
+ Bật: Bật tách chân Bật tại chỗ
*PTVĐ: Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản: - Đi bước
lùi Bò bằng 2 bàn tay, cằng chân., Đi thăng bằng trên ghế thể dục
* TCVĐ: Về đúng nhà, Chuyền bóng qua đầu, chó sói xấu
tính, …
- Một số vận động tinh: các hoạt động tô, vẽ, xé dán, gấp…
các các trò chơi rèn luyện các cử động của bàn tay, ngón taynhư: búng ngón tay, quay cổ tay, cởi cài cúc áo, sử dụng khéo léo, bát, thìa…
- Khi bước lên ghế không mất thăng bằng.Khi đi mắt nhìn
thẳng Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ:
Trang 2- Trẻ biết tên 4 nhóm thực phẩm, biết lợi
ích của việc ăn đủ chất đối với sức khỏe
của con người
- Trẻ nói được tên các bữa ăn trong ngày
- Trẻ biết thực hiện các thao tác vệ sinh:
rửa tay bằng xà phòng
- Trẻ có thói quen tốt trong vệ sinh cá
nhân
- Trẻ biết một số biểu hiện khi ốm
- Trẻ biết phòng tránh nguy hiểm cho bản
thân Trẻ biết phòng tránh nguy hiểm cho
bản thân Nhận biết phòng tránh những
vật / hành động nguy hiểm không an toàn(
leo trèo bàn ghế, ban công, tường rào, bàn
- Tên gọi 4 nhóm thực phẩm: thực phẩm giàu chất đạm, nhóm thực phẩm giàu chất béo, thực phẩm giàu chất bột đường, nhóm thực phẩm giàu vitamin, biết lợi ích của việc
ăn đủ chất đối với sức khỏe của con người: giúp cơ thể phát triển cân đối và khỏe mạnh
- Trẻ biết được trình tự các bữa ăn trong ngày như: bữa sáng, bữa trưa, bữa tối
- Tập và thường xuyên sử dụng 6 bước rửa tay: Bước 1:
Làm ướt hai bàn tay bằng nước sạch Thoa xà phòng vàolòng bàn tay Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau Bước 2:
Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượttừng ngón của bàn tay kia và ngược lại Bước 3: Dùng lòngbàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại
Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽgiữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại
Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàntay kia bằng cách xoay đi xoay lại Bước 6: Xả cho tay sạchhết xà phòng dưới nguồn nước sạch Lau khô tay bằng khănhoặc giấy sạch
- Thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa mặt, lau miệng sau khi ăn, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, đi vệ sinh đúng nơi quy định Đi dép (dày) khi đi ra ngoài, đội mũ khi
đi ra nắng, tắm gội và thay quần áo hằng ngày…
- Một số biểu hiện khi ốm: mệt mỏi, hắt hơi… Trẻ biết khimệt mỏi phải báo cho người lớn để người lớn giúp đỡ
- Nhận biết và phòng tránh hành động không an toàn như:
không leo trèo, không cười đùa khi ăn, không ăn thức ăn cómùi ôi Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm Không sửdụng những đồ vật đó
Trang 3là đang dùng, bếp đang nấu, vật nhọn sắc,
bể chứa nước, giếng, cống….( CS15)
- Trẻ biết phân biệt được 1 số điểm khác
nhau của mình và bạn qua 1 số đặc điểm
- Trẻ có một số hiểu biết về các giác quan
và bộ phận trên cơ thể Biết tác dụng của
các giác quan Cách chăm sóc và bảo vệ
- Trẻ biết phân biệt hình vuông , hình
tròn, hình tam giác, hình chữ nhật theo
đường bao chung
- Nhận biết phân biệt hình tròn, hình vuông hình tam giáctheo đường bao chung: hình có cạnh và hình có đường baocong
Trang 4NGÔN
NGỮ:
- Biết lắng nghe và làm theo yêu cầu -
Biết thực hiện 2-3 câu yêu cầu liên tiếp
(CS23)
- Nghe hiểu được nội dung câu chuyện,
bài thơ, bài hát, đồng dao… trong chủ đề
“bản thân”
- Trẻ biết dùng ngôn ngữ của mình để kể
lại một số câu chuyện trong chủ đề
- Trẻ thuộc và đọc diễn cảm các bài thơ,
ca dao, đồng dao… trong chủ đề “bản
* LQVH: Trẻ được làm quen với văn học:
- Truyện kể: “Gấu con bị sâu răng”; “ Cái mồm”; “Cậu bémũi dài”; “Đôi dép”; “Dê con nhanh trí”; “Cây táo thần”…
- Bài thơ: “Đau”; “Lời chào”; “Ho”; “Tâm sự của cái mũi”;
“Chú Vịt Tôn”; “Phải là hai tay”; “Đôi bàn tay nhỏ”; “Côdạy”, “ Bé ơi”
- Đồng dao: “Thằng Bờm”; “Tay đẹp”; “dềnh dềnh dàngdàng”
- Làm quen với sách, tập mở sách, xem sách Làm sách vềbản thân
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc và nhận biết
được cảm xúc của người xung quanh
- Mạnh dạn, tự tin, cởi mở khi giao tiếp với người lớn
- Phối hợp với bạn, với cô giáo trong một số hoạt động học, chơi cùng bạn, giúp cô, giúp mẹ những việc vừa sức
+ Đóng vai: “Mẹ- con”; “Phòng khám”; “ Cửa hàng tạp hóaMikey”; “ Đầu bếp tí hon”…
- Khi đến lớp giáo viên yêu cầu trẻ thực hiện chỉ dẫn và trẻthực hiện được một số quy định của lớp (ví dụ cất ba lô lêngiá, cất đồ chơi, trực nhật, cởi giày và vào lớp chơi cùng cácbạn khác)
Trang 5- Biết thể hiện cảm xúc qua các bài hát,vận động nhịp nhàng theo nhạc các bàihát về chủ đề bản thân.
- Bộc lộ cảm xúc khi ngắm nhìn vẻ đẹp của cơ thể của cơthể bạn trai- bạn gái
“Cùng đi đều”; “Tập rửa mặt”; “tập đếm”…
- Nghe các bài hát: “Con chim vành khuyên”; “Thật đángchê”; “năm ngón tay ngoan”…
- Chơi các trò chơi âm nhạc: “Bao nhiêu bạn hát”, “ai đoángiỏi”, “giọng hát cao, giọng hát thấp”
BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ MẪU GIÁO NHỠ
Trang 6THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN
PHƯƠNG TIỆN
Phát
triển thể
chất
* Chỉ số 3: Đi trên ghế băng thể
dục - Khi bước lên ghếkhông mất thăng bằng.
- Khi đi mắt nhìn thẳng
- Giữ được thăng bằnghết chiều dài của ghế
- Quan sát trẻtập luyện tronggiờ thể chất,giờ HĐNT
Giờ PTVĐ ngày21/10/2015
- Ghế băng thểdục
-Sân trườngsach sẽ
* Chỉ số 15: nhận biết phòng tránh
những vật/ hành động nguy hiểm,
không an toàn ?( leo trèo bàn ghế,
ban công, tường rào, bàn là đang
dùng, bếp đang nấu, vật sác nhọn,
bể chứa nước, giếng, cống…)
- Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm
- Không sử dụng những
đồ vật đó
- Bài tập kiểmtra trong đó códao, kéo, bàn
là, ổ cắm điện,bếp ga, bật lửa,phích nướcnóng…
Giờ HĐC ngày8/10/2015
-Hình ảnh trênPowerpoint:Trèo cây, chơigần sông hồ,nghịch ổ cắmđiện, nghịchlửa, cầm dao,chơi dưới lòngđường )
yêu cầu liên tiếp Trẻ hiểu được những lờinói và chỉ dẫn của giáo
viên, biết lắng nghe vàthực hiện yêu cầu củacô
Trực quan
- Kiểm traphỏng vấn
- Tiến hành mọilúc, mọi nơi,mọi hoạt động
- Giờ HĐLQVT ngày6/10/2015
- Đồ dùng, đồchơi phù hợptrong từnghoạt động
Ba lô, đồ chơicác góc……
Trang 7tình cảm
QHXH
giờ ngủ định không làm ồn, bỏ rác
đúng nơi qui, không để tràn nước
khi rửa tay
dẫn và trẻ thực hiệnđược một số quy địnhcủa lớp (ví dụ cất ba lôlên giá, cất đồ chơi, trựcnhật, cởi giày và vào lớpchơi cùng các bạn khác)
mọi hoạt động
- Giờ HĐC ngày15/10/2015
BẢNG THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 4 - 5 TUỔI CUỐI CHỦ ĐỀ
Trang 8Chủ đề:……….
Giáo viên đánh giá:………
Lĩnh vực PTTC
Lĩnh vực PTNT
Lĩnh vực PTNN
Lĩnh vực PTTC- QHXH
Trang 922 Nguyễn T Nguyệt Nga
23 Đỗ Thùy Ngân
24 Phạm Nam Phong
25 Dương Anh Quốc
26 Nguyễn Kiến Quốc
Trang 10Thời gian thực hiện: 3 tuần.Từ ngày 06/10/2014 đến ngày 25/10/2014.
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thu Hoài – Đỗ Thị Thúy Ly.
Lớp: MGN B3 Khu: Châu Phong.
Hoạt động
Thời gian
Thứ 2 LQVT
Thứ 3 PTVĐ
Thứ 4 HĐKP
Thứ 5 HĐTH GDÂN
Thứ 6 LQVH
-Bò bằng 2 bàn tay, cẳng chân
-TC: Về đúng nhà
Cơ thể của bé
*Vẽ chân dung bạn trai
(Mẫu)
*HĐCT: Chơi “Nu na nu nống”
* Dạy hát: Cái mũi
-Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát
Thơ: Lời chào.( Trẻ
đã biết)
Rèn KN gấpGấp quần áo.(Mẫu)
-Đi bước lùi
-TC: Tìm đúngnhà
Cái mũi của bé
*Cắt dán khăn mặt.(Mẫu)
*HĐCT: Hát vận động bài hát “Hãy xoay nào”
-Đi thăng bằngtrên ghế thể
dục.( CS 3)
-TC: Chó sói xấu tính
Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
Rèn KN đi trên ghế thể dục
Trang 112.Kỹ năng:
-Trẻ thuộc, hátđúng giai điệu bàihát, thể hiện cảmxúc
- Chú ý chơi đúngcách chơi, luậtchơi
3.Thái độ :
-Giáo dục trẻ biếtgiữ gìn vệ sinh cácgiác quan trên cơthể
-Trẻ hứng thútrong hoạt động
âm nhạc
cô:
-Tranh vẽ cáimũi
- Mũ chóp
2.Địa điểm:
Trong lớp học
2.Dạy nội dung chính :
-Cái mũi dùng để làm gì?->cô giới thiệu bài
*Dạy hát:
-Cô hát lần 1 ,hỏi trẻ tên bài hát và tác giả
- Cô hát lần 2 với nhạc , đàm thoại:
+Bài hát nhắc đến giác quan nào trên cơ thể chúng ta?
+Mũi của chúng ta có tác dụng gì?
+Khi thở thì mũi ntn?
+Phải giữ gìn cái mũi ntn?
- Cô và cả lớp hát 2-3 lần Nhận xét ,sửa sai
-Mời tổ, nhóm, cá nhân Cô nhận xét sửa sai
*TCAN “Bao nhiêu bạn hát”:
- Cô giới thiệu tên TC, cách chơi, luật chơi:Cô mời 1
bạn lên đội mũ chóp kín.Mời 2-3 bạn hát.Bạn hát xongngồi về chỗ.Bạn chơi phải đoán xem có bao nhiêu bạnhát.Đoán sai phải nhảy lò cò.Đúng thì nhận được 1 phầnthưởng
-Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần, nhận xét sau khi chơi
Trang 12Biết vẽ lần lượtcác bp mặt-cổ-vai.
2 Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năngquan sát, nhậnxét tranh
-Trẻ có kỹ năng
tô màu, vẽ cácnét cơ bản :nétcong,nét xiên,nétthẳng… để tạochân dung bạntrai
3.Thái độ:
-Trẻ biết giữ gìnsản phẩm củamình ,tôn trọngsản phẩm củabạn
-Bảng treo sảnphẩm, que chỉ
4.Môi trường:
Trong lớp học
-Cô đã tìm ra 2 bạn xinh xắn và ngoan nhất lớp mình rồiđấy,cô mời bạn Bích và bạn Kỳ Anh lên đây với cô nào-Bạn Bích là bạn trai hay bạn gái?Vì sao con biết ?Bạn cóđặc điểm gì?
-Bạn Kỳ Anh là bạn trai hay bạn gái?Tại sao con biết?
->cô giới thiệu bài
*Cô cho trẻ quan sát nhận xét tranh :
-Bức tranh cô vẽ gì ?-Các con có nhận xét gì về bức tranh chân dung cô vẽ?
Bức tranh này cô vẽ chân dung bạn trai Vẽ chân dung là
vẽ mặt ,cổ và vai
-Khuôn mặt cô vẽ những gì và vẽ ntn?
-Đây là gì? Cổ vẽ ntn?
-Còn đây là gì? Vai áo vẽ ntn?
*Cô vẽ mẫu:Cả lớp hãy cùng quan sát cô vẽ mẫu bức tranh
chân dung bạn trai nhé
-Cô vẽ mẫu lần 1 + giải thích: Cô vẽ mặt hình tròn to.Sau
đó dùng nét thẳng vẽ cổ nối đầu với thân mình.Vẽ cổ nhỏ
và ngắn sau đó vẽ vai áo bằng nét cong.Cuối cùng vẽ thêmcác chi tiết tóc,mắt ,mũi ,miệng,tai…
-Cô vẽ mẫu lần 2 trên không + trẻ vẽ giấy
* Cô giới thiệu mẫu mở rộng.
*Cô cho trẻ thực hiện:Cô bao quát giúp đỡ trẻ yếu,động
viên khuyến khích trẻ thực hiện
*Trưng bày sản phẩm:
-Cô cho trẻ giới thiệu bài của mình ,nhận xét bài của bạn
-Cô nhận xét chung,động viên khuyến khích trẻ
Trang 13- Trẻ biết lắngnghe và thựchiện 2- 3 yêu cầuluiên tiếp của cô.
-Biết cách chơi,luật chơi các TC
3.Thái độ:
Trẻ tích cựctham gia hoạtđộng
chiều dài khácnhau
-2 đoàn tàu,2máy bay, 2 ôtô
*ĐD trẻ:
-3 băng giấy cóchiều dài khácnhau
2.Địa điểm:
Trong lớp học
- Các con vừa hát bài gì?-> Cô giới thiệu bài
* Ôn so sánh chiều dài của 2 đối tượng:
-So sánh chiều dài của 2 đoàn tàu:
Hai đoàn tàu này có chiều dài ntn với nhau?
Đoàn tàu nào dài hơn?(đoàn tàu màu đỏ)Đoàn tàu nào ngắn hơn?(đt màu xanh)
Vì sao con biết….?
-Tương tự cho trẻ so sánh chiều dài của 2 máy bay.(2 máybay có chiều dài khác nhau)
-Tương tự cho trẻ so sánh chiều dài của 2 ô tô.(2 ô tô dàibằng nhau)
*So sánh chiều dài của 3 đối tượng:
-Phát 3 băng giấy cho trẻ.So sánh băng giấy màu xanh vàbăng giấy màu đỏ:2 băng giấy có chiều dài ntn với nhau?Băng giấy nào dài hơn?Băng giấy nào ngắn hơn?Vì sao? Băng giấy màu xanh dài hơn vì bg màu xanh có phần thừara.Bg màu đỏ là bg ngắn hơn
-Tương tự so sánh băng giấy màu xanh-Bg màu vàng.-Tương tự so sánh băng giấy màu đỏ-Bg màu vàng
-Đặt 3 băng giấycạnh nhau trùng khít 1 đầu của bg.Cáccon thấy trong 3 băng giấy thì:
Băng giấy nào dài nhất ?vì sao?Bg màu xanh dài nhất vì
bg màu xanh dài hơn bg màu đỏ,dài hơn bg màu vàng.Băng giấy nào ngắn nhất ?vì sao?Bg màu vàng ngắn nhất
vì nó ngắn hơn bg màu xanh,ngắn hơn bg màu đỏ
Băng giấy nào ngắn hơn ?vì sao?Bg màu đỏ ngắn hơn vì
bg màu đỏ ngắn hơn bg màu xanh nhưng lại dài hơn bgmàu vàng
-Cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ nhắc lại câu trả lời
* Liên hệ: tìm xung quanh lớp 3 đối tượng, đồ dùng cóchiều dài khác nhau: dài nhất- nhắn hơn- ngắn nhất
Vd: 3 cái thước, 3 sợi dây…
*Ôn luyện:
-TC”Thi ai nhanh”Cô nói tên băng giấy các con giơ bg và
Trang 14nói xem bg đó dài nhất-ngắn hơn hay ngắn nhất nhé.Cònkhi cô nói chiều dài của băng giấy thì các con hãy giơ vànói xem đó là bg nào nhé.
-TC”Thi bật xa”Cho từng nhóm 3 trẻ lên bật,cho trẻ nhậnxét xem ai bật xa nhất sẽ thắng và chọn băng giấy dài nhấthay ngắn nhất để tặng bạn
1 Đồ dùng:
* ĐD của cô:
Tranh minhhọa thơ
2 Địa điểm:
Trong lớp học
1.Ổn đinh:
-Cô và trẻ chơi “Xinh xỉnh xình xinh”
2 Dạy nội dung chính:
-Bạn nhỏ trong TC rất ngoan đúng ko nào! Có 1 bạn nhỏcũng rất lễ phép biết chào hỏi những người lớn tuổi khi gặp
đó là bạn nhỏ trong bài thơ nào? Cô giới thiệu bài -Cô đọc diễn cảm thơ lần 1 kết hợp cử chỉ ,điệu bộ.Hỏi trẻ
Trang 15(Trẻ đã biết) tuổi khi gặp mặt.
2 Kỹ năng:
- Trẻ thuộc thơ,đọc diễn cảm thểhiện cảm xúcthái độ ,ngắtnghỉ đúng nhịp
- Trẻ trả lời đượccâu hỏi của cô rõràng ,mạchlạc ,đủ câu
3.Thái độ:
Giáo dục trẻbiết lễ phép
tên bài thơ ,tên tác giả
-Cô đọc diễn cảm thơ lần 2 + tranh minh họa.Đàm thoại:
+Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+Trong bài thơ có nhắc đến những ai?
+Từ trường về em bé gặp ai đầu tiên?
Khi gặp những người lớn tuổi các con phải biết chào hỏimọi người thì mới được mọi người yêu quý …
-Cô và cả lớp đọc thơ 2-3 lần.Nx ,sửa sai.Nhắc nhở trẻ ngắtnghỉ đúng nhịp thơ,đọc diễn cảm và thể hiện cảm xúc
-Mời tổ ,nhóm,cá nhân đọc thơ.Nx
Trang 16-Biết cỏchchơi,luật chơi.
2 Kỹ năng:
-Rốn tố chấtnhanh khộo ,phốihợp nhịp nhàngcủa tay ,chõn,sựlinh hoạt của cộtsống
-Trẻ cú kỹ năngchơi
3 Thỏi độ:
Trẻ hứng thỳtham gia hoạtđộng.yờu thớchvận động
1 Đồ dựng:
* ĐD của cụ:
-Đĩa nhạc, xắcxụ
- 2-4 cột cờ
* ĐD của trẻ:
- Quần ỏo trẻgọn gàng
2 Dạy nội dung chớnh: ->Cụ giới thiệu bài.
* Khởi dộng: cho trẻ đi theo vũng trũn kết hợp cỏc kiểu
chõn (đi bằng gút, đi kiễng gút), chạy chậm, chạy nhanh…
* Trọng động:
- Cho trẻ về hàng dọc tập bài phỏt triển chung
+ Tay: Hai tay ra trước- lờn cao (6X4N)+ Bụng: Nghiờng người sang 2 bờn (4X4N)+ Chân: Ngồi xổm đứng lờn (4X4N)
+ Bật: Chụm tỏch (4X4N)
-Vận động cơ bản:- Cho trẻ về 2 hàng dọc.
-Cụ giới thiệu tờn bài tập: Bũ bằng 2 bàn tay ,cẳng chõn.+Cụ làm mẫu lần 1 khụng giải thớch ,trẻ chỳ ý quan sỏt.+Cụ làm mẫu lần 2 + phõn tớch:
Tư thể chuẩn bị: Quỳ gối 2 cẳng chõn chạm đất,2 bàn taychạm đất.Khi cú hiệu lệnh:Đưa 1 tay lờn phớa trước đồngthời đưa 1chõn lờn ,chỳ ý tay nọ chõn kia.(đưa tay phải lờnthỡ chõn trỏi cũng đưa lờn…)Khi đến đớch rồi thỡ đứng dậy
đi về cuối hàng
+Cụ mời 1 trẻ vững thực hiện.NX
+Mời trẻ ở từng hàng lần lượt thực hiện .Cụ độngviờn,khuyến khớch trẻ bũ nhanh khụng chạm cổng.Cụ nhậnxột sửa sai cho trẻ.Lần 1: 2 trẻ/lượt.Lần 2: Thi đua cỏc đội
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 : CƠ THỂ CỦA Bẫ.
Thời gian thực hiện 1 tuần: từ ngày 05/10đến ngày 10/10/2015.
Trang 17Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thu Hoài.
+ Tay: Hai tay ra trước- lờn cao
+ Bụng: Nghiờng người sang 2 bờn
HĐLQVT
So sỏnh độ dàicủa 3 đối
-TC: Bao nhiờubạn hỏt
ễN LUYỆN
Rốn KNgấp.Gấp quần ỏo
Hoạt
động
ngoài trời
- QS:Bầu trời -TCVĐ: Cướp cờ
Trang 18bênh, phấn vẽ - Chơi tự do:
Bóng,lá cây, hạt gấc
đu quay, phấn, giấy
Chơi tự do:
Phấn, sỏi, lá đa
quay, lá cây, giấy
Hoạt
động góc
*Gúc xõy dựng : -Xõy cụng viờn vui chơi giải trớ,xếp hỡnh bạn tập thể dục.
*Gúc õm nhạc:
- Hát, vận động các bài hát về chủ đề.Hỏt cỏc bài hỏt “tỡm bạn thõn””rửa mặt như mốo””cỏi mũi”…
*Gúc học tập: (TT)
-Xem tranh ảnh ,làm sỏch về cỏc giỏc quan, cỏc bộ phận trờn cơ thể Tập kể chuyện theo tranh
-Vẽ tranh tụ màu cỏc giỏc quan
-Chuẩn bị:Sỏp màu ,tranh cho trẻ tụ, giấy vẽ, sỏch tranh, họa bỏo, kộo, hồ dỏn…
-Kỹ năng:Trẻ cú kỹ năng vẽ,tụ màu,cắt dỏn ,cú KN mở sỏch mở vở
- Lau đ/d đồ chơi cỏc gúc
Trò chơi.
Giỳp cụ tỡmbạn
Rèn kỹ nănggấp: Gấp quần,
ỏo
- Liên hoan văn nghệ
- Nêu gơng bé ngoan cuối tuần
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 : CÁC GIÁC QUAN CỦA Bẫ.
Thời gian thực hiện 1 tuần: từ ngày 12/10 đến ngày 17/10/2015.
Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Tiờn.
Trang 19- Khởi động: Cho trẻ đi bằng các kiểu chân, đi ,chạy về đội hình 4 hàng dọc.
- Trọng động: Tập theo nhạc.Tập với bụng tay
+ Tay:Đỏnh xoay trũn 2 vai
+ Bụng: Đứng cỳi người phớa trước
+ Chân: Ngồi khuỵu gối
HĐLQVT
So sỏnh chiềucao 2 đốitượng
HĐPTVĐ
-Đi bước lựi
-TC: Chuyền búngqua đầu
ễN LUYỆN
Rốn KN vẽ và tụmàu
- TCVĐ: Cướpcờ
-Chơi tự do:
Bóng,lá cây, hạt gấc
- QS: Thời tiết.
- TCVĐ: Bịt mắt bắt dờ
- Chơi tự do: đu
quay, sỏi, giấy
Trang 20đu quay, bập bênh, phấn vẽ
Hoạt
động góc *Gúc xõy dựng : (TT)
-Xõy cụng viờn vui chơi giải trớ,xếp hỡnh bạn tập thể dục.
-Chuẩn bị : hỡnh ảnh cỏc bạn nhỏ, gạch ,đồ chơi lắp ghộp,khối, hoa ,thảm cỏ…
-KN: Trẻ cú kn xếp,lắp ghộp tạo cụng trỡnh hợp lý, hoàn chỉnh
- Lau đ/d đồ chơi cỏc gúc
Trò chơi.
Chuyền búngqua đầu
TCHT
Bài số 4 Đỏnh giỏ chỉ số 32
Thực hiện một sốqui định
Rèn kỹ năng sosỏnh chiều cao 2đối tượng
- Liên hoan văn nghệ
- Nêu gơng bé ngoan cuối tuần
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 : Bẫ CẦN NHỮNG Gè ĐỂ LỚN LấN?
Thời gian thực hiện 1 tuần: từ ngày 19/10 đến ngày 24/10/2015.
Giáo viên thực hiện: Phạm Thị Thu Hoài.
Thờigian
Trang 21- Khởi động: Cho trẻ đi bằng các kiểu chân, đi ,chạy về đội hình 4 hàng dọc.
- Trọng động: Tập theo nhạc.Tập với nơ
+ Tay: 2 tay đưa ra trước gập khuỷu tay
+ Bụng: Đứng nghiờng người sang 2 bờn
+ Chân: Chõn đưa phớa trước, khuỵu đầu gối
- Tập thể dục và chơi những trũ chơi vận động cú giỳp chỳng ta khỏe mạnh khụng?
- Vệ sinh thõn thể sạch sẽ cũng giỳp cỏc con lớn lờn và khỏe mạnh đấy Vệ sinh thõn thể ntn? Tắm gội, đỏnh răng…
Hoạt
động học
HĐTH
Vẽ những chiếcvũng màu
(Đề tài)
HĐLQVT
Phõn biệt hỡnhtrũn với hỡnhvuụng, hỡnhtam giỏc, hỡnhchữ nhật
HĐLQVH
Truyện: Gấu con bị sõurăng (Trẻ đó biết)
*HĐCT: Chơi “Kộo cưa lừa xẻ”.
HĐÂN
BDVN:
-Hỏt: Cỏi mũi
-VĐMH: Tập đếm
-Hỏt VTTN: Tậprửamặt
-Nghe hỏt: Thật đỏng chờ
- Chơi tự do:
Giấy, vũng
- QS:Quả chuối
- TCVĐ: Tỡm đỳng nhà
- Chơi tự do:
Phấn, sỏi, lá đa
HĐ lao động chăm súc cõy vườn trường.
- Chơi tự do:
Bóng,lá cây, hạt gấc
Trang 22Chơi nhà hàng ăn uống,cửa hàng bán đồ dùng bạn trai,bạn gái.Chơi bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân.
-CB: Đồ dùng bạn trai, bạn gái, các loại rau hoa quả…
-KN: Trẻ thể hiện được vai chơi, biết mời chào khách mua hàng, nói được tên sản phẩm…
- Lau đ/d đồ chơi các góc
Trß ch¬i.
Bé với cáibóng củamình
TCHT
Bài số 7 trong giao tiếpRèn kỹ năng
cho trẻ
- Rèn kỹ năngTrò chơi câu đố -Đóng chủ đề
- Liªn hoan v¨n nghÖ
- Nªu g¬ng bÐ ngoan cuèi tuÇn
-Biết cơ thể của
bé có nhữngcqbp: Đầu,
1 Đồ dùng:
* ĐD của cô:
Tranh vẽ cơ thểbạn trai, bạngái
- Hình ảnhhành động
1 Ổn định:
Cô cho trẻ vận động bài “Ồ sao bé không lắc”
2 Dạy nội dung chính:
-> cô giới thiệu bài
- Cô có bức tranh gì đây? (Bạn trai)
- Vì sao con biết đây là bạn trai? Bạn trai thường mặctrang phục ntn?
Trang 23mình, tay,chân và tácdụng của từng
bộ phận trên cơthể
- Biết trang phụcdành cho bạntrai, bạn gái
-Biết hành độngđúng, hành độngnguy hiểm,không an toàn
2 Kỹ năng:
-Trẻ chú ý, trảlời câu hỏi của
cô rõ ràng ,mạchlạc
3 Thái độ:
-Trẻ có ý thứcgiữ gìn vệ sinhbảo vệ cơ thể
đúng, sai
* ĐD của trẻ:
Mặt cười, mặtmếu
2 Địa điểm:
Trong lớp học
- Cô có bức tranh gì đây nữa? (Bạn gái)
- Vì sao con biết đây là bạn gái? Bạn gái thường mặc trangphục ntn?
-> Giáo dục trẻ mặc trang phục đúng với thời tiết
- Trốn cô- Cô đâu? Đây là bức tranh vẽ các cơ quan bộphận trên cơ thể của chúng mình đấy Thế bạn nào biếttrên cơ thể của chúng mình có những cơ quan bộ phậnnào? Đầu, mình, tay, chân
-Trên đầu có những giác quan nào? Mắt, mũi, mồm, tai
Nó dùng để làm gì?
- Tay dùng để làm gì? Có mấy tay?
- Chân dùng để làm gì? Có mấy chân?
KL:Mỗi một cqbp đều có tác dụng đối với chúng ta Vìvậy các con cần phải giữ gìn cơ thể sạch sẽ, không chạynhảy đùa nghịch sẽ gây tai nạn và gây tổn thương cho cáccqbp
* Ôn luyện:
Cô phát cho trẻ rổ đựng hình mặt cười, mặt mếu Chơi TC
“Tìm hành động đúng, sai” Cô cho trẻ xem hình ảnh hànhđộng đúng, sai nếu hđ sai trẻ chọ mặt mếu, nếu hđ đúngthì chon mặt cười.Ai chọn sai phải nhảy lò cò
Vd: Bé đang tắm rửa- Chọn mặt cười
Bé đang leo trèo- Chọn mặt mếu
-Cô: Giấy
1.Ổn định:
-Cho trẻ vận động “Xinh xỉnh xình xinh”
2 Dạy nội dung chính:
Bạn nhỏ trong bài thơ vừa rồi rất ngoan đúng ko nào, bạn biết luôn giữ cho đôi bàn tay trắng tinh,quần áo luôn sạch sẽ
và còn không hư không quấy nữa Thế các con đã ngoan