Giáo án Chủ đề bản thân cơ thể của tôi Giáo án Lớp Mẫu giáo Ghép. Phản ứng sinh học có thể được thực hiện bằng cách sử dụng các phép tính và các phép đo kiểm. Phản ánh biến đổi khí hậu, tích lũy năng lượng của các chất lỏng trong nước và nước....
Trang 1- Một số bài thơ bài hát trong chủ đề
- Huy động phụ huynh nộp chai lọ nhựa để làm đồ chơi
đ-PTNT:
Xác định vịtrí phíaphải phíatrái của bảnthân
PTTM:
Nặn hình bétrai, bé gái( Mẫu )
KPKH:
Phân biệtmột số bộphận trêncơ thể ,chức năng
PTTM:
Hát vận
động bài:Vì saocon mèorửa mặt
Trang 2và hoạt
động chínhcủa chúng
NH: Em
là bônghồng nhỏTc: Nghetiết tấutìm đồvật
- Gúc Nghệ thuật : Vẽ, nặn, hỏt mỳa về nội dung trong chủ điểm
- Gúc thiờn nhiờn: Chăm súc cõy, thu lượm lỏ rụng
Trò chơi :Tung bóng
- Chơi tự do
-QS: Đồdung cỏnhõn bạntrai bạn gỏi
- TCVĐ:
Tìm bạnthân
- Chơi tựdo
Trũ chuyệncỏc giỏcquan và bộphận trên cơthể
- TCVĐ:
Mèo đuổichuột
- Chơi tự do
Nhặt lá
rụng ngoàisân
- Trò chơi:
Kéo co
- Chơi tựdo
- Đọc
đồng dao:
Đi cầu điquỏnTCVĐ:Mèo đuổichuột
- Chơi tựdo
Ôn luyệnbài buổisáng
- Bình cờ
- Chơi theo
ý thích ởcác góc Ravề
Đọc thơ vềchủ điểm
- Bình cờ
- Chơi theo
ý thích ởcác góc Ravề
Vui vănnghệ cuốituần
- Bình xét
bé ngoan.Tặng béngoancho trẻ
- Chơitheo ýthích ởcác góc
Ra về
D thể dục buổi sáng:
1 Mục đích yêu cầu:
Trang 3- Phát triển các cơ tay chân qua việc thực hiện các động tác
- ĐT hô hấp: Thổi bóng bay
- ĐT Tay: Hai tay đa lên cao hạ xuống
- ĐT chân: Ngồi khuỵu gối
- ĐT bụng : Đứng cúi gập ngời
- Trẻ phản ánh đợc công việc, tình cảm của mẹ con
- Biết đợc công việc của của ngời bác sỹ khám bệnh, Biết nấu ăn
- Thể hiện đợc vai chơi của mình
+ Quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi: Cô cho trẻ tự nhận xét vai chơi của mình sau đó cô nhậnxét chung
Trang 42 Góc xây dựng: Xây nhà bé, xếp đờng về nhà bé.
- Quá trình chơi: Cô gợi ý cho trẻ nhớ lại hình ảnh ngôi nhà nhà mình đang ở con
đờng về nhà sau đó cho trẻ tự chơi
- Nhận xét sau khi chơi: cô nhận xét quá trình chơi và thể hiện vai chơi
3 Góc học tập: Xem tranh ảnh về cơ thể trẻ, tụ màu tranh, sưu tầm tranh ảnh, làm sỏch.
a Yêu cầu:
- Trẻ xem tranh không làm rách tranh biêt nhận xét những hình ảnh trong tranh
- Trẻ biết tô màu tranh, su tầm tranh ảnh và làm sách tranh
- Đất nặn, giấy A4, bút màu
- Bài hát: Cái mũi, Em thêm một tuổi, Năm ngón tay ngoan
c Tổ chức chơi:
- Thỏa thuận trớc khi chơi: Cô nói chủ đề chơi
- Quá trình chơi: Cô gợi ý cho trẻ vẽ, nặn một số bộ phận trên cơ thể Hỏi trẻ têncác bài hát mà trẻ đã đợc học sau cho trẻ thực hiện chơi
+ Cô động viên khuyến khích trẻ
- Nhận xét sau khi chơi: Cô nhận xét về quá trình chơi và sản phẩm vẽ, nặn của trẻ
5 Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, thu lợm lá rụng
a Yêu cầu:
- Trẻ biết chăm sóc tới cây,nhổ cỏ bón phân cho cây
Trang 5- Trẻ biết nhặt sạch sẽ lá rụng trên sân trờng
- Qua đó giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trờng
- Đún trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh của trẻ
- Trũ chuyện về ngày nghỉ cuối tuần của chỏu
- Trẻ xá định đợc hớng đi
- Biết đi theo đờng hẹp một các khéo léo không giẫm vào 2 bên vạch
- Luyện kĩ năng đI thẳng đầu, lng đi theo hớng thẳng
- Đi tự nhiên phối hợp chân tay nhịp nhàng
- Rèn khả năng phản ứng nhanh khi nghe hiệu lệnh
- Thông qua trò chơi giáo dục trẻ về tình cảm bạn bè, tình đoàn kết giữa các bạntrong lớp, Đoàn kết sẽ đem lại sức mạnh để vợt qua mọi khó khăn ,gian khổ
Trang 6+ Bài thơ nói về ai? Chân của ông làm sao?
+ Chân dùng để làm gì?
+ Các con có sợ chận bị đau không?
- Giáo dục trẻ muốn có cơ thể khỏe mạnh phải ăn
uống đủ chất chăm tập thể dục , giữ gìn cơ thể
sạch sẽ
*Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy:
+ Khởi động:
- Cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng 1- 2 vòng bằng các
kiểu bàn chân Sau đó xếp thành 2 hàng ngang
( Cô mở nhạc bài Em là bông hồng nhỏ)
+ Trọng động:
Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay2: Hai tay đa ra trớc lên cao
- Động tác chân 2: Ngồi khuỵu gối tay đa ra
phía trớc
- Động tác bụng 2: Đứng quay ngời sang hai bên
- Động tác bật1: Bật tiến về phía trớc
( Tập kết hợp bài : ồ sao bé không lắc)
+Vận động cơ bản: Đi trong đờng hẹp:
- Giới thiệu bài tập: Làm mẫu, phân tích động
tác
- Làm mẫu 1, 2 lần, “ Ngời đứng tự nhiên trớc
vạch xuất phát, mắt nhìn thẳng chân cô đI giữa
- Cô cho cả lớp thch hiện, lần lợt từng trẻ, tong
nhóm trẻ lên thực hiện Mỗi trẻ đợc thực hiện 2-3
lần
- Lần 1: Lần lợt trẻ của hai đội lên thực hiện ( cô
chú ý sửa sai cho trẻ)
- Lần 2: Cô tạo tình huống thi đua giữa hai đội
- Lần 3:Trẻ nối đuôi nhau đi tổ nào không giẫm
Trang 7- Động viên, khuyến khích trẻ thực hiện bài tập.
+ Trò chơi vận động: Kết bạn
- Cách chơi: Vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh
của cô “ kết bạn, kết bạn”
Cô nói : “ Kết 2 ( 3, 4…) thì các bạn phai chạy) thì các bạn phai chạy
nhanh đến nhập vào bạn đứng cạnh để tạo thành
nhóm theo yêu cầu của cô
- Luật chơi: Bạn nào không nhập đúng nhóm theo
yêu cầu của cô sẽ phải ra ngoài một lần chơi
iv hoạt động ngoài trời:
Quan sát thời tiết TCVĐ: '' Tung bóng''
Chơi tự do1.Yêu cầu:
- Trẻ biết đợc các mùa trong năm và đặc điểm của từng mùa
- Trẻ biết cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc cho sức khỏe
2 Chuẩn bị:
- Địa điểm quan sát: sân trờng
3 Tiến hành:
+ Trong 1 năm thờng có mấy mùa?
+ Bầu trời nh thế nào? Thời tiết ra sao?
+ Con có thích thời tiết của ngày hôm nay không?Vì sao?
+ Giáo dục trẻ biết chăm sóc sức khỏe khi thời tiết giao mùa
- Góc phân vai: Mẹ con, cửa hàng, khám bệnh, nấu ăn
- Gúc xõy dựng: Xõy nhà của bộ, xếp đờng về nhà bé
VI Hoạt động ăn tra:
- Giúp cô lau dọn bàn ăn,chuẩn bi khăn lau, nớc uống
- Giới thiệu các món ăn trong bữa ăn của trẻ
- Rèn trẻ ăn không nói chuyện không làm rơi vãi
Trang 8VII Hoạt động ngủ tra:
- Biết lấy đúng gối để ngủ
- Kiểm tra t thế ngủ để sửa cho trẻ
- Giúp cô thu dọn chiếu gối sau khi ngủ
viii Hoạt động chiều:
- Vệ sinh ăn quà chiều
- Trẻ thuộc bài thơ và đọc thơ diễn cảm
- Trẻ trả lời các câu hỏi mạch lạc
- Trẻ biết yêu quý bản thân mình và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cơ thể của mình
- Cho trẻ hát bài : Tay thơm ,tay ngoan
- Bài hát nói lên điều gì?
- Chúng mình có mấy bàn tay nhỉ?
- Tay nh thế nào gọi là tay ngoan? Tay không
ngoan?
- Muốn có tay ngoan thì phải làm gì?
* Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy:
+ Cô giới thiệu bài thơ: Tay ngoan của nhà thơ Võ
Trang 9- Bàn tay trong bài thơ biết làm những gì?
- Bàn tay bạn nhỏ biết làm gì khi khách đến nhà?
( Cô trích dẫn)
- Bàn tay còn biết làm những công việc gì nữa?
(Cô trích dẫn)
- Muốn cho tay đẹp thì chúng mình phải làm gì?
- Giáo dục Trẻ: Ăn uống đủ chất và giữ gìn vệ sinh
cơ thể sạch sẽ
+ Dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc cùng cô 2 lần
( Cô sửa sai cho trẻ)
- Tổ, nhóm đọc thơ
- Cá nhân đọc thơ
- Cả lớp đọc lại một lần
* Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động
- Cô cho trẻ hát và vận động bài Năm ngón tay
ngoan
- Trẻ kể
- Phải giữ gìn vệ sinh sạch sẽ và ăn uống đủ chất
- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ hát và vận động
Ix trả trẻ:
- Bình cờ: Nhận xét và tặng cờ cho trẻ
- Cho trẻ chơi tự chọn
- Trả trẻ tận tay phụ huynh - Cô vệ sinh phòng học nhận xét cuối ngày
Thứ ba ngày….tháng… năm ….
i Trò chuyện sáng:
- Đún trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh của trẻ
- Trũ chuyện về cỏc bọ phận trờn cơ thể và tỏc dụng của chỳng
- Cho trẻ chơi tự chọn
II Thể dục sáng:
- Cho trẻ tập cỏc động tỏc như hụm trước
Trang 10- Cụ quan sỏt , động viờn trẻ xếp hàng nhanh nhẹn.
- Chỳ ý đến một số trẻ lười tham gia tập luyện, động viờn trẻ tham gia tập luyện cho cơ thể luụn khoẻ mạnh
iii hoạt động có chủ đích:
Phát triển nhận thức :
xác định vị trí phía phảI - phía trái của bản thân
1.Mục tiêu:
- Trẻ xác định đợc phía phải, phía trái của bản thân và các đồ vật xung quanh
- Trẻ diễn đạt đúng các hớng trong không gian
- Hát “ Xoay xoay xoay”
- Trong bài hát nhắc đến những giác quan nào?
- Các giác quan này rất quan trọng, thế muốn bảo vệ
các giác quan này thì phải làm thế nào?
- Cô chốt lại:
- Mắt: không giụi mắt, Đi ngoài đờng phải đeo kính
+ Miệng: Đánh răng hàng ngày, đeo khẩu trang khi đi
ngoài đờng
*Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm bài dạy.
+Ôn xác định tay phải tay trái:
- Ai nhắc lại cách đánh răng nào
- Tay nào cầm bàn chải? Tay phải đâu?
- Tay nào cầm cốc nớc? Tai trái đâu?
- Chúng mình cùng làm động tác đánh răng nào
- Khi chúng mình vẽ các con cầm bút tay nào?
- Các con cùng vẽ ông mắt trời nào
- Muốn có cơ thể khoẻ mạnh các con sẽ làm gì?
Trang 11- Đúng rồi, Chúng mình phải ăn uống đủ chất, Tập thể
duc hàng ngày cho ngời khoẻ mạnh
+ Dạy trẻ xác định phía phải - phía trái của bản
thân:
- Cho trẻ xác định vị trí các bộ phận trên cơ thể về
phía tay phải tay trái của mình:
- Các con đã biết tay phải tay trái của mình rồi
- Các con dùng tay phải chỉ tai phải( Tai trái) của các
con
- Các con dùng tay trái chỉ mắt trái của các con
- Các con duỗi chân ra nào, cùng chơi nu na nu nống
nào
- Chân trái đâu nào? Co chân trái lên (Tơng tự chân
phải)
- Ai giỏi cho cô biết tai phải, mắt phải , chân phải
cùng phía với tay nào của các con ?
- Thế tai trái, mắt trái, chân trái cùng phía với tay nào
của các con?
-> Cô chốt lại: Cùng phía với tay phải là mắt phải, tai
phải, chân phải Cùng phía với tay trái là mắt trái, tai
trái , chân trái( cho nhiều trẻ nhắc lại)
- Phiá bên tay phải gọi là phía bên phải, còn phía bên
tay trái gọi là phía bên trái ( 2-3 trẻ nhắc lại)
- Trẻ dùng đồ vật để xác định phía phải , phía trái của
bản thân:
- Cho trẻ lấy hoa đỏ đeo vào tay trái, hoa vàng vào tay
phải
- Các con hãy lấy hoa đỏ ở tay trái đặt ở phía bên trái
của các con (cô quan sát trẻ làm)
- Còn lại hoa ở tay nào của các con?
- Các con tháo hoa vàng ở tay phải đặt phía bên phải
của các con
- Bông hoa đỏ ở phía bên nào của các con?
- Còn bông hoa vàng ở phía bên nào của các con
- Phía bên phải các con có hoa màu gì?
Phía bên trái có hoa màu gì?
- Các con đeo bông hoa vàng đeo vào tay trái, bông
hoa đỏ đeo vào tay phải của các con
- Trẻ thực hiện theoyêu cầu của cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện theoyêu cầu của cô
Trang 12+ Luyện tập, củng cố:
- Các con xem phía bên trái( bên phải) các con là bạn
nào
Cô hỏi trẻ một số đồ dùng ở phía nào của trẻ
- Các con đứng dậy tập thể duc nào
- Giơ tay bên phải , tay bên trái
- Nghiêng đầu sang trái , nghiêng đầu sang phải
- Nghiêng ngời sang trái, Nghiêng ngời sang bên phải
- Tập thể dục xong các con thấy thế nào?
- Muốn cơ thể khoẻ mạnh các con phải ăn đầy đủ các
chất dinh dỡng và vitamin cũng rất quan trọng với cơ
thể chúng ta Vitamin có nhiều trong các loai quả vậy
các con nhớ ăn nhiều hoa quả nhé
- Chúng mình cùng thi hái qủa nhé Các con chia
thành 2 đội nào
- Các con nhìn xem rổ xanh, rổ đỏ ở phía nào của các
con
- Các bạn trong 2 đội sẽ lần lợt lên hái quả , quả na để
vào rổ xanh, quả táo để vào rổ đỏ
Đội nào để đúng rổ và hái đợc nhiều hơn là đội chiến
iv hoạt động ngoài trời:
Quan sát đồ dùng cá nhân bạn trai , bạn gái
TCVĐ: Tìm bạn Chơi tự do1.Yêu cầu:
- Trẻ biết đặc điểm tên gọi của một số đồ dùng cá nhân dành cho bạn trai , bạn gái
- Phát triển sự ghi nhớ có chủ định
- Giáo dục trẻ biết vệ sinh cá nhân
2 Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch sẽ
Trang 13- Đồ dùng cá nhân của trẻ : Mũ , dép, khăn, cặp sách
3 Tiến hành: *.Hoạt động có chủ đích : - Quan sỏt đồ dựng cỏ nhõn bạn trai bạn gỏi - Cụ cho trẻ đứng quanh cụ Quan sỏt và nhận xột - Hỏi trẻ: + Cỏc con nhỡn thấy gỡ đú? + Đồ dựng bạn trai như thế nào, bạn gỏi như thế nào? Cú gỡ khỏc nhau? - Cụ khỏi quỏt lại và giỏo dục trẻ biết giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn *Trò chơi vận động. - Cụ giới thiệu tờn trũ chơi: Tỡm bạn - Cụ hướng dẫn cỏch chơi, luật chơi Sau đú cho trẻ nhắc lại cỏch chơi - Tổ chức cho trẻ chơi - Cụ bao quỏt lớp * Chơi tự do: - Chơi theo nhúm với ý thớch của trẻ - Cô bao quát trẻ chơi v hoạt động góc: -.Gúc học tập: Xem tranh ảnh về cơ thể trẻ, tụ màu tranh, sưu tầm tranh ảnh, làm sỏch - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, thu lợm lá rụng VI Hoạt động ăn tra: - Giúp cô lau dọn bàn ăn,chuẩn bi khăn lau, nớc uống - Giới thiệu các món ăn trong bữa ăn của trẻ - Rèn trẻ ăn không nói chuyện không làm rơi vãi VII Hoạt động ngủ tra: - Biết lấy đúng gối để ngủ. - Kiểm tra t thế ngủ để sửa cho trẻ - Giúp cô thu dọn chiếu gối sau khi ngủ viii hoạt động chiều: - Vệ sinh ăn quà chiều - Cho trẻ vận động theo nhạc bài: Ồ sao bộ khụng lắc - Chơi trũ chơi: Chi chi chành chành Ix trả trẻ: - Bình cờ: Nhận xét và tặng cờ cho trẻ - Cho trẻ chơi tự chọn - Trả trẻ đúng phụ huynh - vệ sinh lớp học nhận xét cuối ngày
Trang 14
***************************************
Thứ t ngày….tháng….năm ….
i trò chuyện sáng:
- Đún trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh của trẻ
- Trũ chuyện về cỏc bộ phận trờn cơ thể chỏu, cỏch giữ gỡn vệ sinh thõn thể
- Trẻ nặn đẹp và phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay
- Trẻ biết sử dụng các kĩ năng nặn để nặn đợc hình bé trai, bé gái
- Trẻ phân biệt đợc đặc điểm trẻ trai trẻ gái
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ và biết chơi đoàn kết với các bạn
(Cho trẻ đếm số bạn trai bạn gái trong lớp)
+ Bạn trai như thế nào, bạn gỏi như thế nào ?
- Cụ khỏi quỏt và giỏo dục trẻ: Phải đoàn kết giúp
Trang 15- Cho trẻ xem mẫu nặn sẵn của cụ.
-Cụ gợi ý để trẻ nhận xột về mẫu
+ Cụ nặn gỡ đõy?
+ Bạn trai như thế nào, bạn gỏi như thế nào?
- Chỏu thớch nặn bạn trai hay bạn gỏi? nặn như thế
nào?
- Cho trẻ đọc " Tay đẹp" về chổ ngồi
+ Xem cô trổ tài:
- Cụ nặn mẫu cho trẻ xem: cụ dựng thỏi đất, nhào
cho thật dẻo sau đú cụ chia đất thành cỏc phần:
Đầu, thõn, tay, chõn phần thõn nhiều đất hơn Cụ
xoay trũn phần thõn và đầu, xoay trũn lăn dài tay và
chõn Sau đú gắn chỳng lại với nhau Nếu bạn gỏi
dựng que tăm vẽ thờm đường tạo thành túc dài
- Trẻ về góc treo tranh
iv hoạt động ngoài trời:
Trò chuyện về các giác quan và các bộ phận trên cơ thể
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do
1 Yêu cầu:
- Trẻ biết cỏc giỏc quan và cỏc bộ phận trờn cơ thể
- Phỏt triển ghi nhớ cú chủ định, rốn luyện sự khộo lộo nhanh nhẹn,
- Giỏo dục trẻ biết giữ gỡn vệ sinh cơ thể, khụng xụ đẩy bạn khi chơi
2 Chuẩn bị:
Trang 16- Sân bãi sạch sẽ
- Tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể
3 Tiến hành:
*Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể trẻ
- Cơ thể chúng mình gồm có những bộ phận nào?( Trẻ kể)
- Hỏi trẻ Về chức năng của từng bộ phận
- Giáo dục trẻ: Hàng ngày phải vệ sinh cơ thể sạch sẽ , ăn uống đủ chất và chăm tập thể dục cho cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ
v hoạt động góc:
- Gúc xõy dựng: Xõy nhà của bộ, xếp đờng về nhà bé
-.Gúc học tập: Xem tranh ảnh về cơ thể trẻ, tụ màu tranh, sưu tầm tranh ảnh, làm sỏch
- Gúc Nghệ thuật : Vẽ, nặn, hỏt mỳa về nội dung trong chủ điểm
VI Hoạt động ăn tra:
- Giúp cô lau dọn bàn ăn,chuẩn bi khăn lau, nớc uống
- Giới thiệu các món ăn trong bữa ăn của trẻ
- Rèn trẻ ăn không nói chuyện không làm rơi vãi
VII Hoạt động ngủ tra:
- Biết lấy đúng gối để ngủ.
- Kiểm tra t thế ngủ để sửa cho trẻ
- Giúp cô thu dọn chiếu gối sau khi ngủ
viii hoạt động chiều:
- Vệ sinh ăn quà chiều
- Đọc các bài thơ về chủ điểm
- Chơi tự do ở các góc chơi
- Bình cờ cuối ngày
Ix trả trẻ:
- Bình cờ: Nhận xét và tặng cờ cho trẻ
- Cho trẻ chơi tự chọn , ra về
- Trả trẻ tận tay phụ huynh
- Vệ sinh lớp sạch sẽ
nhận xét cuối ngày
****************************************
Thứ năm ngày….tháng….năm ….
Trang 17i trò chuyện sáng:
- Đún trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tỡnh hỡnh của trẻ
- Trũ chuyện về cỏc bộ phận trờn cơ thể và tỏc dụng của chỳng
- Cho trẻ chơi tự chọn
ii thể dục buổi sáng:
(Thực hiện nh kế hoạch tuần)
- Trẻ biết và phân biệt một số bộ phận của cơ thể ( mắt, mũi, mồm, chân, tay…) thì các bạn phai chạy)
- Biết một số chức năng, hoạt động chính của một số bộ phận trên cơ thể
- Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh
-Trẻ biết ghép các bộ phận còn thiếu của cơ thể
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc
- Biết chăm sóc giữ gìn các bộ phận, giác quan của cơ thể mình Biết giữ gìn vệsinh cá nhân sạch sẽ và biết cách sử dụng nớc tiết kiệm
Cô trò chuyện với trẻ về chủ điểm, dẫn dắt vào bài
* Hoạt động 2 : Nội dung bài dạy
- Trẻ trả lời
Trang 18- Cô cho trẻ nhắc lại : Cái đầu
- Phần đầu gồm những giác quan nào ?
- Đầu là nơi cao nhất của cơ thể, có chứa bộ não điều
khiển các hoạt động của chúng mình đấy !
- Cô đố chúng mình biết dới đầu là bộ phận nào ?
- Có mấy cái tay ?
2 cái cái tay đợc gọi là đôi tay đây !
- Cô cho trẻ nhắc lại : Đôi tay
- Chúng mình cùng giơ tay ra phía trớc nào !
- Tay gồm những phần nào ?
Cô chỉ vào các phần trẻ trả lời
- Muốn cho đôi tay luôn sạch sẽ chúng mình phải làm
gì ?
Đây là một bộ phận giúp ta đi lại dễ dàng Đó là bộ
phận nào ? ( Tơng tự nh đôi tay )
Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ trả lời, cô chú
ý sửa sai cho trẻ
Mở rộng
- Cô vừa cho chúng mình làm quan với các bộ phận
trên cơ thể rồi ngoài những bộ phận đó ra con còn biết
những bộ phận nào nữa
- Giáo dục : Mỗi bộ phận trên cơ thể đều có những tác
dụng vì vậy chúng mình phải giũ cho cơ thể luôn
sạch sẽ, tránh bị thơng
+ Mắt - thị giác:
- Sáng nay con đi học con nhìn thấy gì trên đờng?
- Cái gì giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật?
- Cô treo tranh vẽ đôi mắt
Bộ phận đầu ạTrẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lờiTrẻ trả lời
Trang 19- Cô chốt lại : Trong mắt có hai hòn bi tròn xoe, đó là
hai con ngơi, giúp bé nhìn thấy mọi vật xung quanh
Lông mày và lông mi là những sợi lông nhỏ bảo vệ cho
mắt bé không bị bụi bẩn rơi vào đấy
- Nếu nhắm mắt lại thì có nhìn thấy gì không?
- Để cho đôi mắt luôn sáng ngời phải làm gì?
- Có bài thơ nào nói về đôi mắt không?
- Giáo dục trẻ khi ngồi học, xem tivi, khi chơi phải
đúng cách
+Lỡi - vị giác:
- Cho trẻ nếm vị của muối, đờng -> nêu lên nhận xét
của trẻ
- Vì sao con lại thấy mặn (ngọt)? Nhờ có cái gì đã giúp
con nhận biết đợc vi mặn của muối, vị ngọt của đờng?
Cô cho trẻ quan sát cái lỡi
Cô có tranh vẽ gì đây ? ( Cái lỡi )
- Lỡi có tác dụng gì? ( 2 Trẻ )
- Lỡi có tác dụng để phân biệt vị của thức ăn, ngoài ra
lỡi còn giúp chúng ta nói tròn vành rõ chữ, cho trẻ thử
giữ nguyên lỡi để nói…) thì các bạn phai chạy
+ Mũi - khứu giác (Cô xịt nớc hoa)
- Hỏi trẻ ngửi thấy mùi gì?
- Dùng bộ phận nào để ngửi?
Cô cho trẻ quan sát về cái mũi
-> Mũi là cơ quan khứu giác, xung quanh chúng ta có
rất nhiều mùi vị khác nhau, có những mùi thơm và có
cả những mùi khó chịu, mũi của chúng ta sẽ ngửi và
phân biệt các mùi vị đó
- Muốn giữ mũi sạch phải làm ntn?
- Trẻ nhắc lại ( 2-3 trẻ)
-Trẻ kể (2-3 trẻ
- Lớp, tổ, nhóm, cá nhân
2 mắtTrẻ lắng nghe
Có lông mày, lông mi,con ngơi
- Bài thơ “ ĐôI mắt của em” ( 2-3 trẻ trả lời)
- Trẻ làm theo hớng dẫn của cô
- Mùi thơm ạ
- Mũi ạ ( Lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Trẻ lắng nghe
Trang 20- Cho trẻ đọc bài thơ: “Tâm sự cái mũi”
+ Tay - súc giác.
- Cho trẻ chơi TC: “Chiếc túi kỳ lạ”
- Trẻ sờ và đoán vật nhẵn, sần sùi -> tên vật
-> Vì sao con lại đoán đúng?
- Đó là nhờ bộ phận nào ?
- Chúng mình cùng giơ tay ra nào ! Chúng ta cùng múa
cho mẹ xem nhé? ( cô và trẻ cùng múa bài “ Múa cho
làm các tiếng động nh: Tiếng rót nớc, tiếng vò giấy,
tiếng vỗ tay, tiếng dậm chân…) thì các bạn phai chạyBạn bịt mắt phải đoán
xem đó là tiếng động gì?
- Khi nghe tiếng động đó chúng ta dùng bộ phận nào?
- Cô treo tranh vẽ cái tai
- Cô cho trẻ nhắc lại
- Tai dùng để làm gì?
(Có hai cái tai ở hai bên đầu Phần lộ ra ngoài của tai
bé gọi là vanh tai và dái tai Những phần này đón nhận
âm thanh và chuyển vào bên trong giúp bé nghe đợc)
- Muốn tai luôn nghe rõ phải làm gì?
=> Cô khái quát: Tất cả những bộ phận vừa nói đến đợc
gọi là giác quan của cơ thể
* Có khi dùng tất cả các giác quan cùng một lúc, có khi
chỉ dùng một giác quan, nh khi nhìn thấy mặt trời
chúng ta chỉ sử dụng thị giác, còn khi tung quả bóng
dùng 3 giác quan: Thị giác, thính giác và xúc giác
* Giáo dục: Có lúc sử dụng giác quan này, có lúc sử
dụng giác quan kia Nhng mỗi giác quan đều rất quan
trọng vì nó giúp nhận thức đợc thế giới xung quanh Để
giữ gìn và bảo vệ các giác quan chúng mình phải giữ
gìn vệ sinh cơ thể luôn sạch sẽ để cơ thể luôn khoẻ
- Trẻ giơ tay ra phía trớc
- Trẻ chơi trò chơi
- Tai ạ
- Lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Để nghe ạ
-Phải lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
Trang 21- Cô nói tên hành động – trẻ nói tên các giác quan
- Cô nói tên các bộ phận cơ thể–trẻ nói các giác quan
Trẻ chơi, cô động viên khuyến khích trẻ
Hoạt động 3 : Kết thúc
- Cho trẻ về góc xem sách tranh về chủ điểm
-Trẻ chơi
-Trẻ về góc sách
iv hoạt động ngoài trời:
Nhặt lá rụng ngoài sân TCVĐ: Kéo co Chơi tự do
1 Yêu cầu:
- Trẻ biết vệ sinh nhặt lá rụng trên sân trờng
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trờng xanh, sạch, đẹp
-Gúc xõy dựng: Xõy nhà của bộ, xếp đờng về nhà bé
- Gúc thiờn nhiờn: Chăm súc cõy, thu lượm lỏ rụng
VI Hoạt động ăn tra:
- Giúp cô lau dọn bàn ăn,chuẩn bi khăn lau, nớc uống
Trang 22.- Giới thiệu các món ăn trong bữa ăn của trẻ
- Rèn trẻ ăn không nói chuyện không làm rơi vãi
VII Hoạt động ngủ tra:
- Biết lấy đúng gối để ngủ.
- Kiểm tra t thế ngủ để sửa cho trẻ
- Giúp cô thu dọn chiếu gối sau khi ngủ
viii hoạt động chiều :
- Vận động nhẹ nhàng cho tỉnh ngủ
- Cho trẻ làm quen với bài hỏt: Rửa mặt nh mèo
- Dạy trẻ bài thơ: Cỏi lưỡi
Ix trả trẻ:
- Bình cờ: Nhận xét và tặng cờ cho trẻ
- Cho trẻ chơi tự chọn , ra về
- Trẻ trẻ đúng phụ huynh
Trang 23- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ
nhận xét cuối ngày