1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA TUAN 6 LOP 4

38 532 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 374 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án tuần 6 TUẦN 6 Ngày soạn : 29/ 09/ 2013 Ngày dạy : Thứ hai ngày 30 tháng 2013 TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Luyện đọc : - Đọc đúng : An-đrây–ca, hoảng hốt, nấc lên, mãi sau, - Đọc diễn cảm : - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu và giải nghóa các từ ngữ : nhập cuộc, dằn vặt,… + Học sinh cảm thụ nội dung : Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. - Giáo dục HS biết sống có ý thức trách nhiệm với người thân. * GDKNS: Các KNS cơ bản được giáo dục: + Giao tiếp: Ứng xử lòch sự trong giao tiếp. +Thể hiện sự thông cảm +Xác đònh giá trò II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa (sgk). -Bảng phụ viết sẵn đoạn, câu cần luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Ổ n đònh :Hát 2.Bài cũ:Gọi 3 em đọc thuộc bài Gà trống và Cáo và trả lời các câu hỏi: H:Theo em Gà trống thông minh ở điểm nào? H:Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? + Nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới:GV giới thiệu bài- ghi bảng. HĐ1:Luyện đọc( 12 phút) Mục tiêu : Phát âm đúng các từ khó. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ đọc đúng các câu hỏi, câu cảm. Đọc đúng tốc độ. - 1 HS khá đọc cả bài - Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài (3 lượt)ï + Đoạn1:An-đrây-ca …mang về nhà. + Đoạn2:Tiếp…ít năm nữa - Lượt 1 :GV kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS. - Lượt 2 :cho HS hiểu nghóa một số từ ngữ ở phần chú giải - Nguyễn Thư, Luận. -1 HS đọc . -HS lần lượt đọc nối tiếp mỗi HS đọc 1 đoạn. - Sửa lỗi phát âm sai. - Đọc kết hợp giải nghóa từ khó GV: Phạm Thò Lệ Hoa Năm học : 2013 - 2014 1 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án tuần 6 GV kết hợp giải nghóa thêm một số từ. - Lượt 3 HS đọc nối tiếp, GV và HS theo dõi, nhận xét, sửa sai. - Luyện đọc theo cặp. - GV theo dõi sửa sai. - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Đọc – Hiểu (12 phút) Mục tiêu : Hiểu được nghóa của các từ trọng tâm trong bài, nêu được ý của từng đoạn và nội dung chính của toàn bài. - Gọi 1 em đọc đoạn 1 + Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào? (…An-đrây-ca lúc đó 9 tuổi. Em sống với mẹ và ông đang bò ốm rất nặng). + Khi mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu thế nào? (…An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay). + An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông? H : Nêu ý đoạn 1 ? Ý 1 : An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ dặn. - Gọi 1 em đọc đoạn 2. H. Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà? (… An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ đang khóc nấc lên. Ông cậu đã qua đời). H. Thái độ của An-đrây-ca lúc đó như thế nào? (…cậu ân hận vì mình mải chơi, mang thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc, dằn vặt kể cho mẹ nghe). H. An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào? *H: Câu chuyện cho em thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào? GDKNS: Nhận biết vẻ đẹp của những tấm lòng trung thực trong cuộc sống; biết cách thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn, H : Nêu ý đoạn 2 ? Ý 2 : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. -Yêu cầu từng bàn thảo luận rút ý nghóa của bài. - Yêu cầu học sinh trình bày đại ý. - Giáo viên chốt ý ghi bảng. Đại ý: Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. HĐ3: Đọc diễn cảm(10 phút). Mục tiêu : Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Gọi 2 em nối tiếp đọc 2 đoạn của bài. Cả lớp theo dõi để - Đọc nối tiếp. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe. -1HS đọc, cả lớp đọc thầm. -Học sinh nêu. -Vài em nhắc lại. -1HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. Cá nhân trả lời, mời bạn nhận xét bổ sung. -Học sinh nêu. -Hs nhắc lại. -Từng bàn thảo luận. - HS trả lời -2-3 em nêu đại ý. - 2 em đọc cả lớp theo dõi để tìm GV: Phạm Thò Lệ Hoa Năm học : 2013 - 2014 2 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án tuần 6 tìm cách đọc hay. - Hướng dẫn HS đọc đoạn văn đã viết sẵn ở bảng phụ - GV đọc mẫu :”Bước vào phòng … ra khỏi nhà”. - Tổ chức cho Hs thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Hướng dẫn HS đọc phân vai. - Nhận xét cho điểm học sinh. 4.Củng cố - Dăn dò: - Gọi 1 em đọc lại toàn bài và nêu nội dung. GDHS: Tính trung thực, biết nhận lỗi sửa lỗi khi làm sai. - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu Hs về nhà tiếp tục luyện đọc truyện theo lối phân vai -Dặn Hs về nhà học bài chuẩn bò bài sau. giọng đọc - Luyện đọc và tìm giọng đọc hay - HS phân vai và đọc đúng giọng của từng nhân vật, mỗi lượt 4 em đọc. Lớp theo dõi –nhận xét - 1hs đọc toàn bài và nêu đại ý. - Lắng nghe và ghi nhận. CHÍNH TẢ: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ. I.MỤC TIÊU: -HS nghe đọc và viết được câu chuyện vui “Người viết truyện thật thà”. Tìm và viết đúng các từ láy có chứa âm x /s hoặc thanh hỏi, thanh ngã. - Viết đạt tốc độ yêu cầu, rõ khoảng cách các chữ; trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. - Mỗi em có ý thức viết nhanh, đẹp và trình bày sạch sẽ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Giấy khổ lớn ,bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1.n đònh :Hát 2. Bài cũ:HS viết các từ : lẫn lộn, nức nở, nồng nàn, lo lắng. 3.Bài mới: -GV giới thiệu bài –Ghi đề bài. HĐ1 :Hưóng dẫn chính tả.(6 phút) Mục tiêu : Hs biết viết các từ khó; các từ dễ lẫn lộn. a.Tìm hiểu nội dung bài: -Gọi 1 HS đọc đoạn viết 1 lượt. H: Nhà văn Ban-dắc có tài gì? b.Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu học sinh tìm trong bài các tiếng khó và Gv nêu thêm một số tiếng, từ khó mà lớp hay sai. - Yêu cầu 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. - Gọi HS nhận xét, phân tích và sửa sai. - Huy, Thiện -1HS đọc –lớp theo dõi. - 1 học sinh trả lời. - Hs nêu một số từ. - Thực hiện viết vào nháp, đổi vở phát hiện bạn viết sai. - Thực hiện phân tích trước lớp, sửa GV: Phạm Thò Lệ Hoa Năm học : 2013 - 2014 3 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án tuần 6 - Yêu cầu 1 em đọc lại những từ viết đúng trên bảng. HĐ2 :Viết chính tả và sửa lỗi.(18 phút) Mục tiêu : Học sinh nghe - viết đúng chính tả đoạn văn. Biết trình bày sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài. Biết tự sửa lỗi. - Đọc bài lần 2. - Đọc từng câu cho học sinh viết. - Đọc soát lần 1. - Đọc lần 2 trên bảng phụ cho học sinh sửa bài. - Nghe học sinh báo lỗi. - Chấm bài. - Nhận xét, yêu cầu học sinh sửa lỗi. HĐ3: Luyện tập.(8 phút) Mục tiêu : Hs luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dễ lẫn (s/ x)và dấu hỏi/ dấu ngã.Viết đúng các từ láy có chứa âm x /s. -Yêu cầu học sinh đọc bài luyện tập, nêu yêu cầu, làm bài vào vở. - Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai theo đáp án gợi ý sau : Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -GV theo dõi Bài 2: +Từ láy có tiếng chứa âm s :san sát, sẵn sàng , sần sùi, săn sóc ,… +Từ láy có tiếng chứa âm x :xám xòt, xối xả, xào xạc, xao xuyến,… -GV sửa bài, kết hợp giải nghóa một số từ. 4.Củng cố: - Nhấn mạnh những chỗ HS cả lớp hay mắc sai lỗi. - Cho HS xem những bài viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ, nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà sửa bài, chuẩn bò bài tiếp theo. -Chuẩn bò: “Gà trống và cáo” nếu sai. -1 em thực hiện đọc lại. - Mở sách theo dõi. - Viết bài vào vở. - Soát bằng bút mực. - Theo dõi sửa lỗi. - Thống kê, báo lỗi. - Tổ 2 nộp bài. - Thực hiện sửa lỗi -2 – 3 em đọc bài, nêu yêu cầu, thực hiện làm bài vào vở. - Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét. Sửa bài nếu sai. - Học sinh làm bài theo nhóm 4, viết vào khổ giấy lớn. - Theo dõi, lắng nghe. - Quan sát, lắng nghe. - Theo dõi và ghi. KHOA HỌC MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I. MỤC TIÊU : Giúp HS: GV: Phạm Thò Lệ Hoa Năm học : 2013 - 2014 4 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án tuần 6 - Kể tên các cách bảo quản thức ăn( làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp). Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản, cách sử dụng thức ăn đã được bảo quản. - Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. - Giáo dục học sinh sử dụng thức ăn và bảo quản đúng cách. Mỗi em có ý thức khi mua những thức ăn đã được bảo quản cần xem kó hạn sử dụng được in trên vỏ hộp hoặc bao gói. II. CHUẨN BỊ : - GV : Tranh hình trang 24,25 SGK. Các phiếu bài tập - HS : Tên một số loại thức ăn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đònh : Chuyển tiết. 2. Bài cũ : “ Vai trò của vi- ta- min, chất khoáng và chất xơ”. H: Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? H: Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm? H: Vì sao hàng ngày cần ăn nhiều rau quả chín? - Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề. HĐ1 :Tìm hiểu các cách bảo quản thức ăn.(10 phút) Mục tiêu :Hs kể tên các cách bảo quản thức ăn. * Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ SGK trang 24, 25 và thảo luận theo các câu hỏi: H. Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các hình minh hoạ? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. Gv chốt theo đáp án sau : - Phương Anh - Bảo - Thiện -Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.Mời nhóm bạn nhận xét, bổ sung. -Hoạt động cả lớp : H. Gia đình em thường sử dụng những cách nào để bảo quản thức ăn? H. Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi ích gì? - Nhận xét các ý kiến của Học sinh, chốt :Có nhiều cách để giữ thức ăn được lâu, không bò mất chất dinh dưỡng và ôi thiu. Các cách thông thường có thể làm ở gia đình là: giữ thức ăn ở nhiệt độ thấp bằng cách cho vào tử lạnh, phơi sấy khô hoặc ướp muối. HĐ2 : Tìm hiểu cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn.(10 phút) Mục tiêu : Giải thích được cơ sở khoa học của các cách bảo quản thức ăn. - Cá nhân nối tiếp trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung. GV: Phạm Thò Lệ Hoa Năm học : 2013 - 2014 5 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án tuần 6 GV giảng : Các loại thức ăn tươi có nhiều nước và các chất dinh dưỡng, đó là môi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển. - Cho cả lớp thảo luận câu hỏi: H. Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là gì? * Chốt : Nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn là làm cho các vi sinh vật không có môi trường hoạt động hoặc ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn. - Cho HS làm bài tập, yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 2 thực hiện thảo luận – trình bày. + Trong các loại thức ăn dưới đây, cách nào làm cho vi sinh vật không có môi trường hoạt động? Cách nào ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm? a. Phơi khô, nướng, sấy b. Ướp muối, ngâm nước mắm c. Ướp lạnh d. Đóng hộp e. Cô đặc với đường - GV chốt kết quả đúng: +Làm cho vi sinh vật không có điều kiện hoạt động :a;b;c; e. + Ngăn không cho các sinh vật xâm nhập vào thực phẩm:e HĐ3:Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ănở nhà. (10 phút) Mục tiêu : Hs liên hệ thực tế về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp dụng. -Yêu cầu học sinh làm bài vào phiếu :”về cách bảo quản một số thức ăn mà gia đình áp dụng”. - GV phát phiếu học tập cho cá nhân. Phiếu học tập Tên thức ăn Cách bảo quản 1. tôm Đóng hộp, ướp lạnh, 2.thòt Ướp lạnh, đóng hộp,… 3. dâu Làm mứt, cô đặc với đường,… 4. miến, bánh đa Phơi khô 5. các loại rau ướp lạnh - Một số Hs trình bày, các em khác bổ sung. 4.Củng cố - dặn dò : - Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về xem lại bài, học bài, chuẩn bò bài 8. - Lắng nghe. -Nối tiếp nhau trả lời. - 2-3 học sinh nhắc lại. -Học sinh thực hiện theo nhóm 2. Các nhóm trình bày. 2-3 học sinh nhắc lại. - Nhận phiếu bài tập và thực hiện làm bài tập. - Một số em trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung. 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK. -Lắng nghe- ghi nhận. GV: Phạm Thò Lệ Hoa Năm học : 2013 - 2014 6 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án tuần 6 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:Giúp HS: - Củng cố về đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ. Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. Yêu cầu cần đạt: Bài 1,2. Bài tập phát triển: Bài 3. - Thực hành lập biểu đồ. Kó năng vẽ biểu đồ hình cột. Rèn kó năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên hai loại biểu đồ. - Hs cẩn thận khi làm bài. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ vẽ sẵn biểu đồ của bài 3; phiếu bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đònh :Hát 2.Bài cũ: Viết mỗi số sau thành tổng giá trò các hàng của nó: 45 789=40 000+5000+700+80+9 123 457=100 000+20 000+3000+400+50+7 - Nhận xét chấm điểm cho HS. 3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề. HĐ 1 : Thảo luận nhóm( bài 1; bài 2)( 17 phút). Mục tiêu : Củng cố về đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ. * Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập1,2 theo nhóm bàn. - Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu HS đổi vở chấm đúng/sai theo gợi ý đáp án sau : Bài 1: - Nga - Thực hiện làm bài vào phiếu theo nhóm bàn. - Theo dõi và nêu nhận xét. -2 em ngồi cạnh nhau thực hiện chấm bài. Dựa vào biểu đồ hãy điền Đ (đúng) hoặc S(sai) vào ô trống: - Tuần 1 cửa hàng bán được 2m vải hoa và 1m vải trắng. - Tuần 3 cửa hàng bán được 400m vải. - Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều vải nhất. - Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 1 là 100 m. - Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán được nhiều hơn tuần 2 là 100 m. Bài 2: 0 5 10 15 20 T7 T8 T9 Series1 GV: Phạm Thò Lệ Hoa Năm học : 2013 - 2014 7 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án tuần 6 - GV yêu cầu Hs tiếp tục làm bài. a. Tháng 7 có 18 ngày mưa. b. Tháng 8 có 15 ngày mưa. Tháng 9 có 3 ngày mưa. Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là: 15 – 3 = 12 (ngày) c. Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là: (18 + 15 + 3) : 3 = 12(ngày) HĐ 2 : Làm việc cá nhân( bài 3) ( 13 phút). Mục tiêu : Hs thực hành lập biểu đồ và vẽ biểu đồ hình cột. - Làm bài vào nháp. - HS theo dõi bài làm của bạn để nhận xét. Bài 3: ( Dành cho HS khá, giỏi) - Yêu cầu Hs nêu tên biểu đồ. - Biểu đồ còn chưa biểu diễn số cá của các tháng nào? ( Còn chưa biểu diễn số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3). - Yêu cầu Hs làm vào vở. - Gọi 1 em vẽ cột biểu diễn số cá tháng 2, sau đó yêu cầu Hs cả lớp nhận xét. - Giáo viên theo dõi giúp đỡ hs còn gặp khó khăn khi làm bài.( Phát, Kiên, Công). - GV chữa bài. - Gọi Hs đọc lại biểu đồ vừa vẽ và trả lời các câu hỏi: + Tháng nào bắt được nhiều cá nhất? Tháng nào bắt được ít cá nhất? + Tháng 3 tàu Thắng lợi đánh bắt được nhiều hơn tháng 1, tháng 2 bao nhiêu tấn cá? + Trung bình mỗi tháng tàu Thắng lợi đánh bắt được bao nhiêu tấn cá? - Yêu cầu HS sửa bài và nêu những thắc mắc nếu có. 4.Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học, dặn Hs về nhà xem lại bài và làm nốt bài còn dở trên lớp. - Làmbài tập trong vở bài tập toán tập 1. - Chuẩn bò: “Luyện tập” - Thực hiện trả lời. - 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp làm vào vở. -Thực hiện sửa bài. -Nối tiếp trả lời câu hỏi. -Sửa bài và nêu những thắc mắc nếu có - Lắng nghe. -Nghe và ghi bài. Ngày soạn : 30 / 09/2013 Ngày dạy : Thứ ba ngày 01tháng 10 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Hiểu được khái niệm về danh từ chung và danh từ riêng. - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghóa khái quát của chúng( BT1); nắm được qui tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế( BT2). - Mỗi em có ý thức dùng đúng danh từ trong viết câu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phạm Thò Lệ Hoa Năm học : 2013 - 2014 8 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án tuần 6 -Bản đồ VN có sông Cửu Long, hai tờ phiếu khổ to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.n đònh:Hát. 2.Bài cũ: H. Danh từ là gì?Cho ví dụ . 3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề bài. HĐ1:Tìm hiểu bài – Rút ra ghi nhớ.(13 phút) Mục tiêu : Hiểu được khái niệm về danh từ chung và danh từ riêng. Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 1 - Cho HS tìm hiểu ví dụ, YC 2 học sinh lên bảng làm bài. - GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam chỉ cho học sinh biết sông Cửu Long. - Giới thiệu vua Lê Lợi, người đã có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra nhà hậu Lê. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Hương -1 học sinh thực hiện đọc yêu cầu 1. - 2 học sinh lên bảng làm, cả lớp theo dõi nhận xét. - Hs quan sát. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề bài Yêu cầu học sinh trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: H. Nghóa của các từ tìm được ở bài tập 1 khác nhau như thế nào ? - Yêu cầu trình bày, GV nhận xét – chốt : GV chốt: -Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông ,vua được gọi là danh từ chung. -Những tên riêng của một sự vật nhất đònh như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng. Bài 3: -HS đọc yêu cầu của bài, suy nghó so sánh cách viết các từ trên. +Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương đối lớn (sông) không viết hoa.Tên riêng chỉ một dòng sông cụ thể (Cửu Long) viết hoa. + Tên chung của người đứng đầu nhà nước phong kiến (vua) không viết hoa. Tên riêng của một vò vua cụ thể(Lê Lợi) viết hoa. * Rút ra ghi nhớ : H.Thế nào là danh từ chung , danh từ riêng ? H.Khi viết danh từ riêng cần lưu ý những gì? - Cho hs đọc ghi nhớ sgk HĐ2:Luyện tập.(17 phút) Mục tiêu : Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghóa khái quát của chúng( BT1); -1 HS đọc -Thảo luận cặp đôi -HS trả lời,lớp nhận xét bổ sung . - Các nhóm trình bày, mời nhóm bạn nhận xét. 2-3 học sinh nhắc lại. -1 HS đọc yêu cầu bài 3 -HS suy nghó so sánh cách viết các từ trên. - Cá nhân nối tiếp trả lời, mời bạn nhận xét, bổ sung. GV: Phạm Thò Lệ Hoa Năm học : 2013 - 2014 9 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án tuần 6 nắm được qui tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế( BT2). Bài 1: - Yêu cầu hs đọc đề. - Yêu cầu hs làm vào bảng nhóm theo nhóm bàn. Danh từ chung Danh từ riêng Núi,dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường ,dãy, nhà ,trái, phải, giữa, trước. Chung, Lam, Thiên Nhẫn ,Trác, Đại Huệ Bác Hồ Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm. 4.Củng cố: - Gọi 1 em đọc ghi nhớ trong sgk. Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò: - Về học bài, làm bài. Chuẩn bò tiết sau. - Thực hiện theo yêu cầu. -2 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -1 em đọc ghi nhớ. - Lắng nghe và ghi nhận. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: - Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trò của chữ số trong một số. Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Xác đònh được một năm thuộc thế kỉ nào. Yêu cầu cần đạt: bài tập 1, 2: không làm; 3( a,b,c); 4(a,b). - Rèn kó năng viết số liền trước, số liền sau, giá trò của các chữ số trong số tự nhiên, so sánh số tự nhiên, đọc biểu đồ hình cột, xác đònh năm, thế kỉ. - GDHS tính chính xác khi làm bài. *** Giảm tải: Không làm bài tập 2 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.n đònh:Hát 2.Bài cũ: 3.Bài mới: GV giới thiệu bài –Ghi đề. HĐ 1 : Củng cố về viết, đọc, so sánh các số tự nhiên. ( Dự kiến thời gian 12 phút) Mục tiêu : Học sinh viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trò của chữ số trong một số. Bài 1: - Yêu cầu 1 hs đọc đề. - YC cá nhân thực hiện làm vào bảng nhóm. a.Số tự nhiên liền sau của số 2 835 917 là: 2 835 918 b.Số tự nhiên liền trước của số 2 835 917 là: 2 835 916 -1 em đọc, lớp theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu. - 2 hs lên bảng. GV: Phạm Thò Lệ Hoa Năm học : 2013 - 2014 10 [...]... đònh : 2 Kiểm tra: - Lắng nghe * Đặt tính và thực hiện tính : -San 60 94+ 8 566 26 GV: Phạm Thò Lệ Hoa Năm học : 2013 - 20 14 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 5 769 6 + 8 14 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề HĐ1 :Củng cố cách thực hiện phép trừ.(10 phút) Mục tiêu : Học sinh củng cố cách thực hiện phép trừ(đặt tính và tính kết quả) hai số có 4, 5 ,6 chữ số trong các trường hợp không nhớ và có nhớ - Giáo viên ghi... phép tính lên bảng; giao việc cho học sinh : Thực hiện 2 phép tính trừ 865 279 -45 0237 =? 64 7253 - 285 749 = ? -Gọi 2 học sinh lên bảng làm và nêu cách làm H Muốn thực hiện phép trừ ta làm như thế nào? Kết luận: • Đặt tính : viết số trừ dưới số bò trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, viết dấu “-“ và kẻ gạch ngang • Tính : Trừ theo thứ tự từ phải sang trái HĐ 2 : Thực hành.(20... bổ sung - Nhận xét, bổ sung 4 Củng cố :- Chấm một số bài, nhận xét - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Nghe và ghi bài 5 Dăn dò: - Dặn HS về nhà học và chuẩn bò bài tiếp theo TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 24 GV: Phạm Thò Lệ Hoa Năm học : 2013 - 20 14 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án tuần 6 - Dựa vào 6 tranh minh họa và lời gợi... làm tiếp bài 4 - Yêu cầu HS sửa bài và nêu những thắc mắc nếu có 4. Củng cố : Gọi 1 vài học sinh nhắc lại cách trừ + Giáo viên nhận xét tiết học - Thực hiện theo yêu cầu - Sửa bài và nêu những thắc mắc nếu co.ù - Học sinh nhắc lại 27 GV: Phạm Thò Lệ Hoa Năm học : 2013 - 20 14 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản 5 Dặn dò : Xem lại bài, làm bài 4 ở nhà, CB bài tiếp theo BUỔI CHIỀU Giáo án tuần 6 - Theo dõi,... nghe, được đọc về lòng tự trọng - 4 em lần lượt đọc, lớp theo - Gọi 4 HS nối tiếp đọc các gợi ý 1 – 2 – 3 – 4 dõi - GV dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện H: Hãy nêu một số câu chuyện có nội dung như đề bài?( Buổi 2-3 em nêu học thể dục, Sự tích dưa hấu, …) HĐ2 : HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu ý nghóa câu chuyện.(20 phút) 20 GV: Phạm Thò Lệ Hoa Năm học : 2013 - 20 14 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Mục...Trường Tiểu học Trần Quốc Toản c.Đọc rồi nêu giá trò của chữ số 2 trong mỗi số sau : 82 360 945 ;7 283 0 96 ;1 547 238 HĐ 2 : Củng cố về cách đọc thông tin trên biểu đồ Xác đònh năm, thế kỉ ( Dự kiến thời gian 18 phút) Mục tiêu : Đọc được thông tin trên biểu đồ cột Xác đònh được một năm thuộc thế kỉ nào... - 20 14 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Mục tiêu : Học sinh củng cố cách thực hiện phép cộng (đặt tính và tính kết quả) hai số có 4, 5 ,6 chữ số trong các trường hợp không nhớ và có nhớ w Giáo viên ghi ví dụ1 lên bảng -Yêu cầu học sinh đọc đề -Giao việc cho học sinh để các em tìm ra cách cộng hai số có nhiều chữ số Qua phần bài cũ cho học sinh liên hệ vận dụng để tính kết quả của phép tính sau : a) 48 352... sau : a) 48 352 + 210 26 =? b) 367 859 + 541 728 =? - Yêu cầu nhóm hai em làm và nêu cách làm H Làm thế nào để có kết quả trên? - Yêu cầu 2-3 nhóm trình bày kết quả và cách làm H Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào ? v Giáo viên chốt cách tính : + Đặt tính : Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, viết dấu “+” và kẻ gạch ngang + Tính : Cộng theo... bài -Thực hiện sửa bài nếu sai Bài 4 : Yêu cầu hs làm và nêu cách làm( Khuyến khích hs cả lớp cùng làm, theo dõi giúp đỡ Phương, Bảo, Việt Anh) - Học sinh nêu - Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số bò trừ, số hạng 19 GV: Phạm Thò Lệ Hoa Năm học : 2013 - 20 14 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án tuần 6 chưa biết - Học sinh đổi vở chấm Đ/S Thực hiện sửa bài -Học sinh nghe 4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh nhắc... tra sửa bài Củng cố – dặn dò: 22 GV: Phạm Thò Lệ Hoa Năm học : 2013 - 20 14 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản + Đọc cho học sinh nghe bài văn hay Yêu cầu học sinh nhận xét + Dặn về nhà tiếp tục sửa bài, chuẩn bò tiết sau Giáo án tuần 6 -Đọc và sửa bài - Lắng nghe - Thực hiện chuyển tiết Ngày soạn : 3/10/2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG . :Hát 2.Bài cũ: Viết mỗi số sau thành tổng giá trò các hàng của nó: 45 789 =40 000+5000+700+80+9 123 45 7=100 000+20 000+3000 +40 0+50+7 - Nhận xét chấm điểm cho HS. 3.Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi. Quốc Toản Giáo án tuần 6 c.Đọc rồi nêu giá trò của chữ số 2 trong mỗi số sau : 82 360 945 ;7 283 0 96 ;1 547 238 HĐ 2 : Củng cố về cách đọc thông tin trên biểu đồ. Xác đònh năm, thế kỉ. ( Dự. Hoa Năm học : 2013 - 20 14 18 Trường Tiểu học Trần Quốc Toản Giáo án tuần 6 Mục tiêu : Học sinh củng cố cách thực hiện phép cộng (đặt tính và tính kết quả) hai số có 4, 5 ,6 chữ số trong các trường

Ngày đăng: 10/02/2015, 04:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w