CHUẨN BỊ : Gv: Bản đồ tự nhiên Việt Nam ; H S: xem trước bài.

Một phần của tài liệu GA TUAN 6 LOP 4 (Trang 28)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định : Chuyển tiết

2.Bài cũ

H: Trung du Bắc Bộ thích cho việc cho việc trồng những loại cây gì ?

H: Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ?

H: Nêu ghi nhớ? - Nhận xét, ghi điểm.

3.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề.

Hát Luận Thiện Lê Thư - Lắng nghe. - Lắng nghe và nhắc lại.

HĐ1 : Tìm hiểu về Tây Nguyên – xứ sở của các cao Nguyên.( 20 phút).

Mục tiêu : Hs biết và chỉ được vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên( vị trí, địa hình).

- Giáo viên chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam : Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.

- Yêu cầu 2 học sinh chỉ vị trí của các cao nguyên trên trên lược đồ hình 1 SGK và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam.

- Yêu cầu cả lớp mở sách đọc thầm phần 1. H: Tây Nguyên có những cao nguyên nào? Chốt ý ghi bảng:

1. Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên:

+ Tây Nguyên là vùng đất rất cao, rộng lớn ở sườn

- Học sinh quan sát.

-1-2 học sinh lên bảng chỉ vào vị trí

- Thực hiện. Từng cá nhân trả lời, mời bạn nhận xét.

phía Tây của Trường Sơn Nam.

+ Một số cao nguyên của Tây Nguyên : cao nguyên Lâm Viên ; Đắc Lắc ; Kon Tum ; Di Linh,…

+ Cao nguyên Lâm Viên là cao nguyên cao nhất, không bằng phẳng.

-Yêu cầu học sinh dựa vào bảng số liệu thực hiện thảo luận theo nhóm 2, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.

-Tiến hành thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày.

- Nhóm 1:Cao nguyên Kon Tum là cao nguyên rộng lớn cao TB 500, bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng, có chỗ giống như đồng bằng.

Một phần của tài liệu GA TUAN 6 LOP 4 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w