1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 6 lớp 5 SN

21 469 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 163,5 KB

Nội dung

Tuần 6 Thứ ngày Môn học Tên bài dạy 2 8/10 S H T T Mĩ thuật Tập đọc Toán Đạo đức Bài6: Vẽ trang trí: Vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai Luyện tập Có chí thì nên (tiết2) 3 9/10 Toán Khoa học Chính tả Địa lí L T V C Héc ta Dùng thuốc an toàn Nhớ - viết: Ê-mi-li, Con Đất và rừng Mở rộng vốn từ : Hữu nghị Hợp tác 4 10/10 Thể dục Toán Kể chuyện Kĩ thuật Lịch sử Bài 11: ĐHĐN- T.c: Chuyển đồ vật Luyện tập Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia Đính khuy bấm (tiết 2) Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc 5 11/10 Thể dục Tập đọc Tập làm văn Toán Khoa học Bài 12: ĐHĐN- T.c: lăn bóng bằng tay Tác phẩm của Si-le và tên phát xít Luyện tập làm đơn Luyện tập chung Phòng bệnh sốt rét 6 12/10 Âm nhạc Toán L T V C Tập làm văn S H T T Học hát bài: Con him hay hót Luyện tập chung Dùng từ đồng âm để chơi chữ Luyện tập tả cảnh 1 Thứ 2 ngày 8 tháng 10 năm 2007 Sinh hoạt tập thể Đạo đức Có chí thì nên ( tiết 2 ) I/Mục tiêu: HS biết: - Trong cuộc sống, con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhng nếu có ý chí có, quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những ngời tin cậy, thì sẽ có thể vợt qua đợc những khó khăn để vơn lên trong cuộc sống. - Xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vợt khó khăn của bản thân. - Cảm phục những tấm gơng có ý chí vợt lên khó khăn để trở thành những ngời có ích cho gia đình, cho xã hội. II/Đồ dùng dạy học: GV: Một số mẩu chuyện về những tấm gơng vợt khó. III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: * HĐ1: Làm BT3 sách giáo khoa. +Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu đợc một tấm gơng tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe. +Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ giao nhiệm vụ cho từng nhóm xử lí một tình huống BT3. - Học sinh thảo luận nhóm về những tấm gơng đã đợc su tầm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - GV ghi tóm tắt lên bảng, nhận xét. - GV lu ý cho HS: +Khó khăn của bản thân nh: Sức khoẻ yếu, bị khuyết tật. + Khó khăn về gia đình nh: Nhà nghèo,sống thiếu sự chăm sóc của bố hoặc mẹ. +Khó khăn khác nh: Đờng đi học xa,hiểm trở - Giáo viên gợi ý để học sinh phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trờng mình và có kế hoạch để giúp bạn vợt khó. * HĐ2: Tự liên hệ bản thân BT 4 sách giáo khoa. +Mục tiêu: Mỗi học sinh có thể liên hệ bản thân, nêu đợc những khó khăn trong cuộc sống,trong học tập và đề ra đợc cách vợt qua khó khăn. +Cách tiến hành: - HS trao đổi nhóm đôi tự phân tích những khó khăn của bản thân về khó khăn và những biện pháp khắc phục. - Các nhóm trình bày kết quả. KL: Trong cuộc sống mỗi ngời đều có những khó khăn riêng và cần phaỉ có ý trí để Vơn lên. 2 - Sự cảm thông, động viên,giúp đỡ của bạn bè,tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vợt qua khó khăn,vơn lên trong cuộc sống 3/Củng cố dặn dò: Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Tập đọc Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai I/Mục tiêu: 1/Đọc trôi chảy lu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ phiên âm (a-pác-thai), tên riêng: Nen-xơn Man-đê- la, các số liệu thống kê (1-5, 9-10, 3-4) - Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc sống đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi. 2/Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của ngời da đen ở Nam Phi. II/Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/Bài cũ: - Học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2-3 bài thơ Ê-mi-li,con,trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2/Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Luyện đọc. + GVHD đọc: Toàn bài đọc với giọng thông báo, rõ ràng, rành mạch, tốc độ nhanh. - Một học sinh đọc toàn bài. Giáo viên giới thiệu ảnh cựu tổng thống Nam Phi Nen-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ bài. + Đọc đoạn: ( HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lợt ) - GV hớng dẫn đọc tiếng khó: A-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la .và đọc đúng các số liệu thống kê. HS (K,G) đọc, GV sửa lỗi giọng đọc. HS (TB-Y) đọc lại . - 1HS đọc chú giải . + Đọc theo cặp : ( HS lần lợt đọc theo cặp ); HS , GV nhận xét . +Đọc toàn bài : HS (K-G) đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi + GV đọc mẫu bài toàn bài. * HĐ2: Tìm hiểu bài. - HS đọc đoạn 1, 2 ( Từ đầu đến đân chủ nào ) trả lời câu hỏi 1 Sgk. ( Ngời da đen phải làm công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; bị trả lơng thấp; phải sống, làm việc ở những khu riêng; không đợc hởng 1 chút tự do, dân chủ nào ) ý1: Dới chế độ a-pác-thai,ngời da đen bị đối xử bất công. - HS đọc đoạn còn lại trả lời các câu hỏi còn lai Sgk. ( Ngời da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành đợc thắng lợi ) 3 ý2: Ngời da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. ( Vì những ngời yêu chuộng hoà bình và công lí không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo nh chế độ A-pác-thai .) ý3: Cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai đợc đông đảo mọi ngời trên thế giới ủng hộ. - Nội dung bài này nói lên điều gì ? HS (K,G) rút ND, HS (TB,Y) nhắc lại. - Nội dung: ( Nh mục 1 ) * HĐ3: Đọc diễn cảm. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn bài văn. - GV hớng dẫn cách đọc diễn cảm cho HS theo yêu cầu phần I (cảm hứng ca ngợi,sảng khoái) nhấn mạnh các từ ngữ: Bất bình, dũng cảm bền bỉ, . - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. 3/Củng cố dặn dò: - 1 HS (K,G) nhắc lại ND và liên hệ thực tế. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích. - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. II/Đồ dùng day học: III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Thực hành. + Bài tập1: SGK. - Yêu cầu một HS dọc đề bài. - HS làm bài cá nhân, 2 HS (TB) lên bảng làm. - HS cùng GV nhận xét chốt kết quả đúng. KL: Củng cố cho học sinh cách viết số đo diện tích có hai đơn vị đo thành số đo dới dạng phân số hay hỗn số có một đơn vị cho trớc. + Bài tập 2: SGK. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân, trả lời miệng kết quả. - GV và HS nhận xét. KL: Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo. + Bài tập 3: SGK. 4 - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm. - GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng. KL: Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo. + Bài tập 4: SGK. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV hớng dẫn HS phân tích đề, tìm cách giải. - HS làm việc cá nhân, 1 HS ( K,G ) lên bảng làm. GV quan tâm HS (Y). - GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng. KL: Rèn cho HS kĩ năng giải toán có liên quan đến đổi đơn vị đo. * HĐ2: Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm bài vào VBT. Mĩ thuật (Thầy Quỳnh soạn và dạy) Thứ 3 ngày 9 tháng 10 năm 2007 Toán Héc- ta I/Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta; quan hệ giữa héc-ta và mét vuông . - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích ( trong mối quan hệ với héc-ta ) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II/Đồ dùng dạy học: III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta. - GV giới thiệu: Thông thờng khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng, .ngời ta dùng đơn vị héc-ta. - GV: Một héc-ta bằng một héc-tô- mét vuông, và héc-ta viết tắt là ha. - Hớng dẫn HS đổi 1hm sang m và tự phát hiện đợc mối quan hệ giữa héc-ta và mét vuông. 1ha = 10 000 m 2 . * HĐ2: Thực hành. + Bài tập 1: SGK. - Yêu cầu HS đọc đề bài. 5 - HS làm việc cá nhân, lần lợt gọi 1 số HS lên bảng làm. - HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng . KL: Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngợc lại. + Bài tập 2: SGK. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm cá nhân , 1 HS (TB,K) lên bảng làm. - HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng . KL: Rèn luện cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo ( có gắn với thực tế) + Bài tập 3: SGK. - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - HS làm theo nhóm 3 đối tợng, mỗi nhóm làm 1 bài , 3 HS lên bảng làm. - HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng . KL: Rèn luện cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo. + Bài tập 4: SGK. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS làm theo nhóm đôi, 1 HS (K,G) lên bảng làm. GV quan tâm HS (Y). - HS cùng GV nhận xét chốt lời giải đúng . KL: Củng cố về giải toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích. * HĐ2: Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập. Khoa học Dùng thuốc an toàn I/Mục tiêu: HS có khả năng: - Xác định khi nào dùng thuốc. - Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc . - Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều l- ợng. II/Đồ dùng dạy học: GV và HS : Su tầm một số vỏ đựng và bản hớng dẫn sử dụng thuốc. III/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Su tầm và giới thiệu một số loại thuốc. + Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số thuốc và trờng hợp cần sử dụng thuốc đó. + Cách tiến hành: - HS làm việc cá nhân trình bày: Hãy giới thiệu cho các bạn biết về loại thuốc mà em đã đem đến lớp: + Tên thuốc là gì? Thuốc có tác dụng gì? Thuốc đợc sử dụng trong trờng hợp nào? 6 + Em đã sử dụng những loại thuốc nào? Em dùng thuốc đó trong trờng hợp nào? - HS trả lời miệng trớc lớp. - HS và GV nhận xét . * HĐ2: Sử dụng thuốc an toàn. + Mục tiêu: Giúp HS : Xác định khi nào dùng thuốc. Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc . Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều l- ợng + Cách tiến hành: - HS thảo luận nhóm đôi trả lời miệng câu hỏi SGK. - HS và GV nhận xét, kết luận. KL: Chúng ta chỉ sử dụng thuốc khi thật cần thiết. Dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lợng. Nên dùng thuốc theo hớng dẫn của bác sĩ. * HĐ3: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? + Mục tiêu: Giúp HS không chỉ sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật. + Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm. - GV giao nhiệm vụ và hớng dẫn HS cách chơi, luật chơi, - Các nhóm tiến hành chơi. - HS cùng GV Nhận xét. Khen ngợi. - Yêu cầu 2-3 HS đọc mục bạn cần biết SGK. 3/Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Chính tả nhớ - viết Ê-mi-li, con . I/Mục tiêu: - Nhớ- viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3,4 của bài Ê-mi-li, con . - Làm đúng các bài tập đánh đấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi a/ơ. II/Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1 : Hớng dẫn HS nghe- viết. a/Tìm hiểu nội dung đoạn viết. - Gọi 1-2 HS (K-G) đọc thuộc lòng bài thơ. + Vì sao Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mĩ? 7 ( Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa, vô nhân đạo.) b/Hớng dẫn HS luyện đọc và viết các từ khó: trờng học, Ê-mi-li, Oa-sinh-tơn . - GV hớng dẫn cách trình bày. c/Viết chính tả: HS nhớ viết chính tả, đổi bài soát lỗi. d/Thu chấm : 10 bài. * HĐ2 : Hwớng dẫn HS làm BT chính tả . + Bài tập 2: SGK. - 1 HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK. - HS làm việc cá nhân, 1 HS (TB,K) lên bảng viết, nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh. - Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm của HS. KL: Cách đánh dấu thanh: +Tiếng có a ( không có âm cuối), dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính a. + Tiếng có ơ ( có âm cuối ), dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính ơ. + Bài tập 3: SGK. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS trao đổi nhóm đôi trả lời miệng trớc lớp. - GV gợi ý hớng dẫn HS giải nghĩa các thành ngữ: + Năm nắng, mời ma. + N ớc chảy , đá mòn. + Cầu đợc, ớc thấy. + Lửa thử vàng, gian nan thử sức. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu tục ngữ, thành ngữ trên. * HĐ3: Củng cố dặn dò: - 1 HS nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi a/ơ - Dặn học sinh ghi nhớ đánh dấu thanh trong tiếng. Địa lí Đất và rừng I/Mục tiêu: HS: - Nêu đợc một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Chỉ đợc trên bản đồ ( lợc đồ ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con ngời. - Thấy đợc sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. II/Đồ dùng dạy học: GV: Bản đồ phân bố rừng Việt Nam; Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; Tranh ảnh thực vật và động vật của rừng Việt Nam. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Các loại đất chính ở nớc ta. - HS đọc SGK thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi sau: 8 + Đất phe-ra-lít phân bố ở đâu? Có đặc điểm nh thế nào? + Đất phù sa phân bố ở đâu? Có đặc điểm nh thế nào? + Chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính ở nớc ta trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả các nhóm khác nhận xét bổ sung. KL: Nớc ta có nhiều loại đất nhng chiếm phần lớn là đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, tập trung ở vùng đồi núi. Đất phù sa do các con sông bồi đắp rất màu mỡ, tập trung ở đồng bằng. * HĐ2: Sử dụng đất một cách hợp lí. - HS đọc SGK và thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: + Đất có phải là tài nguyên vô hạn không? Từ đây em rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai thác đất? + Nếu chỉ sử dụng màg không cải tạo, bồi bổ, bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất tác hại gì? + Nêu một số cách cải tạo và bảo vệ đất mà em biết. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS và GV nhận xét. * HĐ3: Các loại rừng ở nớc ta. - HS quan sát hình 1,2,3 kết hợp đọc SGK trao đổi nhóm đôi thực hiện yêu cầu sau: + Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lợc đồ. + Nêu đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Gọi đại diện 1 số HS (K) lên trả lời và chỉ trên bản đồ. KL: Nớc ta có nhiếu loại rừng, nhng chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn thờng thấy ở ven biển. * HĐ4: Vai trò của rừng. - HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau: + Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con ngời. + Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí? + Em biết gì về thực trạn của rừng của nớc ta hiện nay? + Để bảo về rừng, nhà nớc và ngời dân cần làm gì? + Địa phơng em đã làm gì để bảo vệ rừng? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả; GV và HS nhận xét chốt kết quả đúng. - 2 HS đọc phần bài học SGK. 3/Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài bài. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác I/Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về tình hữu nghị hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác. 9 - Biết đật câu với các từ và các thành ngữ đã học. II/Đồ dùng dạy học: GV: 1 tờ phiếu viết nội dung bài tập 1, 2SGK. Từ điển học sinh. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu bài: * HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 1: SGK - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS trao đổi nhóm đôi để làm và trình bày miệng trớc lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả và giải thích. - Cả lớp và GV nhận xét KL: Giúp các em hiểu nghĩa tiếng hữu trong các từ. + Bài tập 2: SGK. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS làm việc theo nhóm 4, Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả đúng. ( Hợp tác: Cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong một việc nào đó; Hợp tình: Thỏa đáng vềmặt tình cảm hoặc lí lẽ; Hợp thời: Phù hợp với yêu cầu khách quan ở một thời điểm; Hợp pháp: Đúng với pháp luật; Thích hợp: Hợp với yêu cầu đáp ứng đợc những đòi hỏi; Phù hợp: Hợp với, ăn khớp với.) + Bài tập3: SGK. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3. - HS làm việc cá nhân rồi trình bày miệng trớc lớp. - GV và HS nhận xét KL: Củng cố cách sử dụng từ đặt câu. + Bài tập 4: SGK. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4. - HS thảo luận nhóm đôi để làm bài tập . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS và GV nhận xét chốt kết quả đúng. - GV giúp HS hiểu nghĩa 3 thành ngữ trong bài. KL: Rèn kĩ năng đặt câu với các thành ngữ đã học. * HĐ2: Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ 4 ngày 10 tháng 10 năm 2007 10 [...]... SGK - 1 HS nêu yêu cầu bài 3 - HS làm việc cá nhân, 1HS (K) lên bảng làm GV quan tâm HS (Y) - HS và GV nhận xét chốt kết quả đúng Diện tích căn phòng là: 6 x 4 = 24(m2) Số tiền mua gỗ để lát sàn căn phòng đó là: 280 000 x 24 = 67 20 000 (đ) Đáp số: 67 20 000 đồng KL: Củng cố về giải toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích + Bài tập 4: SGK - 1 HS đọc yêu cầu bài 4 - HS làm việc cá nhân, 1HS (G) lên bảng... - 2 HS đọc gợi ý trong SGK - Gọi 1 số HS giới thiệu câu truyện mình sẽ kể b/Kể trong nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu các nhóm kể chuyện sau đó cùng trao đổi thảo luận về ý nghĩa của việc làm hoặc cảm nghĩ về đất nớc mà bạn kể c/Kể trớc lớp - Gọi lần lợt HS lên thi kể chuyện trớc lớp - HS, GV nhận xét, cùng trao đổi về việc làm của nhân vật hoặc đất nớc, cảnh vật, thiên nhiên,... tranh ảnh về thảm họa mà chất độc màu da cam gây ra 15 III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/Bài cũ: 1/Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Luyện tập + Bài tập 1: SGK - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 - HS làm cá nhân trả lời lần lợt các câu hỏi trong SGK - GV giới thiệu tranh ảnh và thảm họa do chất độc màu da cam gây ra; hoạt động của hội chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam... là do một loại kí sinh trùng gây ra Vậy nên giữ vệ sinh nhà ở và môi trờng xung quanh để phòng bệnh 3/Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Thứ 6 ngày 12 tháng 10 năm 20 06 Toán Luyện tập chung I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số - Giải bài toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm 2 số khi bíêt... viết? + Mục nơi nhận đơn em sẽ viết những gì? + Phần lí do viết đơn em sẽ viết những gì? - Gọi lần lợt HS trình bày; GV nhận xét bổ sung - Yêu cầu HS viết đơn theo mẫu đơn đã ghi sẵn trên bảng - Gọi 4, 5 HS đọc đơn đã hoàn thành - HS cùng GV nhận xét - GV nhận xét cho điểm những HS viết đạt yêu cầu * HĐ2: Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS ghi nhớ cách viết đơn Toán Luyện tập chung I/Mục... tích II/Đồ dùng dạy học: III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Thực hành + Bài tập 1: SGK - 1 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân, 1 HS (TB) lên bảng làm 16 - HS và GV nhận xét KL: Củng cố giải toán về tính diện tích hình chữ nhật và hình vuông + Bài tập 2: SGK - 1 HS đọc yêu cầu bài 2 - HS làm việc cá nhân, 1HS lên bảng làm - HS và GV nhận xét KL: Củng... về bệnh sốt rét + Mục tiêu: HS nhận biết đợc một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét Nêu đợc tác nhân, đờng lây truyền của bệnh sốt rét + Cách tiến hành: - HS làm việc theo nhóm 4, quan sát tranh trang 26 và thảo luận trả lời câu hỏi trongSGK 17 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.` - HS và GV nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng * HĐ2: Cách đề phòng bệnh sốt rét + Mục tiêu: Giúp HS : - Làm cho nhà ở và môi... cách ngủ màn (đặc biệt màn đã đợc tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối - Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời + Cách tiến hành: - GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình ảnh minh họa trang 27 SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Mọi ngời trong hình đang làm gì? làm nh vậy có tác dụng gì? + Chúng ta cần làm gì để phòng... lòng yêu nớc, thơng dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc - 2 HS đọc phần bài học SGK 3/Củng cố dặn dò: - GV hệ thống toàn bài - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau Thứ 5 ngày 11 tháng 10 năm 2007 Thể dục ( Thầy Văn soạn và dạy) Tập đọc Tác phẩmcủa si-le và tên phát xít I/Mục đích yêu cầu: - Đọc lu loát toàn bài; đọc đúng các tên riêng nớc ngoài ( Si-le, Pa-ri, Hít-le... âm để chơi chữ? + Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì? - 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK * HĐ2: Luyện tập + Bài tập 1: SGK - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập - HS trao đổi theo cặp để trả lời miệng trớc lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS cùng GV nhận xét chốt kết quả đúng KL: Rèn kĩ năng phát hiện từ đồng âm để chơi chữ + Bài tập 2: SGK - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2 - HS làm việc cá nhân, 3 . Tuần 6 Thứ ngày Môn học Tên bài dạy 2 8/10 S H T T Mĩ thuật Tập đọc Toán Đạo đức Bài6: Vẽ trang trí: Vẽ hoạ tiết đối xứng. đúng. Diện tích căn phòng là: 6 x 4 = 24(m 2 ) Số tiền mua gỗ để lát sàn căn phòng đó là: 280 000 x 24 = 67 20 000 (đ) Đáp số: 67 20 000 đồng KL: Củng cố về

Ngày đăng: 18/09/2013, 07:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w