1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an mi thuat lop 5 bai 1 thuong thuc mi thuat xem tranh thieu nu ben hoa hue

72 640 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 4,78 MB

Nội dung

III/ Các hoạt động dạy- học: - GV bày mẫu vẽ mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Em hãy kể tên những vật nào là khối hình hộp?. - GV kết luận : Để vẽ được hìn

Trang 1

Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012

Bài 1: Thường thức mĩ thuật

Xem tranh thiếu nữ bờn hoa huệ

I/ Mục tiờu:

- HS hiểu được cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ Tụ Ngọc Võn

- HS cảm nhận được giỏ trị mĩ thuật của bức tranh Thiếu nữ bờn hoa huệ

- HS phỏt triển khả năng quan sỏt và tư duy hỡnh tượng HS yờu thớch và quýtrọng cỏc tỏc phẩm nghệ thuật

II/ Đồ dựng dạy- học:

Thầy: - Tranh Thiếu nữ bờn hoa huệ

- Sưu tầm thờm một số tranh của họa sĩ Tụ Ngọc Võn

Trũ: - SGK.

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành

- Bút chì, màu, tẩy

III/ Cỏc hoạt động dạy- học:

Hoạt động khởi động

1/ GV: Giới thiệu sơ lược về nội dung của

mụn mĩ thuật lớp 5

2/ Bài mới:

- GV giới thiệu bài

Hoạt động 1: Giới thiệu vài nột về họa sĩ

+ ễng cú những tỏc phẩm nổi tiếng nào?

+ Ngoài tỏc phẩm về thiếu nữ ụng cũn vẽ

về đề tài nào khỏc?

- GV: Yờu cầu đại diện 3,4 nhúm trỡnh

bày

- GV: Yờu cầu cỏc nhúm bạn nhận xột

- GV kết luận: Họa sĩ Tụ Ngọc Võn là một

họa sĩ tài năng, ụng đó cú nhiều đúng gúp

lớn cho nền mĩ thuật Việt nam

+ Thiếu nữ bên hoa huệ (1943) Thiếu nữ bên hoa sen…

+ Thuyền trên sông Hơng, đốt

đuốc đi học…

- HS trỡnh bày

- HS nhận xột

Trang 2

ễng cú rấy nhiều tỏc phẩm nổi tiếng:

Thiếu nữ bờn hoa huệ(1943); thiếu nữ bờn

hoa sen(1944); hai thiếu nữ và em bộ

(1944) Ngoài những tỏc phẩm về thiếu nữ

ụng cũn cú nhiều tỏc phẩm khỏc như: Đi

thuyền trờn sông hương, đốt đuốc đi học;

buổi trưa…

Tụ Ngọc Võn là họa sĩ thuộc lớp người

đầu tiờn dựng nền múng hội họa hiện đại

Việt Nam.ễng là họa sĩ rất thành cụng với

chất liệu sơn dấu

Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ

+ Màu sắc trong tranh?

+ Tranh vẽ bằng chất liệu gì?

- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày

- GV yêu cầu các nhóm bạn nhận xét

- GV nêu câu hỏi:

+ Cảm nhận của em về bức tranh này nh

Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dũ.

- GV: Yờu cầu HS nờu lại vài nột chớnh về

họa sĩ Tụ Ngọc võn

- GV: Nhận xột

- GV: Dặn dũ HS

+ Quan sỏt màu sắc trong thiờn nhiờn

+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dựng học tập

+ HS thảo luận nhóm

+ Hỡnh ảnh thiếu nữ mặc ỏo dài trắng

+ Hỡnh mảng đơn giản chiếm phần lớn diện tớch bức tranh.+ Bỡnh hoa đặt trờn bàn

+ Màu sắc chủ đạo là màu trắng, xanh, hồng

+ Chất liệu sơn dầu

Trang 3

Màu sắc trong trang trí

I/ Mục tiêu:

- HS hiểu sơ lược vai trò và ý nghĩa của màu sắc trong trang trí

- HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí, càng thªm yêu thích

III/ Các hoạt động dạy- học:

- GV giới thiệu bài

- GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:

+ Trong các bài trang trí thường có mấy màu?

+ Mỗi màu được vẽ như thế nào?

+ Màu nền và màu họa tiết vẽ như thế nào?

+ Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí có giống nhau không?

- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhóm trình bày

- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét

- GV khái quát cơ bản và bổ sung: Muốn có một bài trang trí đẹp thì vẽ màu phải đều, có đậm có nhạt, hài hòa rõ trọng tâm

- GV: Hướng dẫn HS cách pha trộn màu, phối hợp màu

+ Dùng màu bột hay màu nước, để tạo một sốmàu có độ đậm nhạt sắc thái khác nhau

+ Lấy các màu đã pha vẽ vào một sè họa tiết

đã chuẩn bị cho cả lớp quan sát

- GV: Yêu cầu HS đọc to mục 2 trang 7

“ Cách vẽ màu” ở sách giáo khoa để các em

+ màu họa tiết khác màu nền

Trang 4

nắm được cách sử dụng các loại màu

- GV nhấn mạnh: Muốn vẽ màu đẹp cần lưu

- GV: Giới thiệu trong hộp màu sáp, chì, bút

dạ màu nào là màu gốc, màu nào là màu đã được pha chế sẵn

- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:

+ Cách pha

- GV: Nhận xét chung

+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp

+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài

- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ pha màu

để được 3 màu da cam, xanh lục, tím?

Cách pha màu,dùng màu

- HS nêu

- HS lắng nghe cô dặn dò

Thø ba ngµy 25 th¸ng 9 n¨m 2012

Bài 3: Vẽ tranh.

Trang 5

Đề tài trường em

I/: Mục tiờu.

- HS biết tỡm chọn những hỡnh ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh

- HS biết tập học đợc cách vẽ và vẽ được tranh đề tài trường em , tụ màu theo ý thớch

- HS thờm yờu quý ngụi trường thõn yờu của mỡnh

II/: Đồ dựng dạy- học : Thầy: - Tranh, ảnh về trường học trò : - SGK

- Bài của năm trước - Giấy vẽ hoặc vở thực hành

- Hỡnh gợi ý cỏch vẽ - Bút chì,màu vẽ,tẩy

III/ Cỏc hoạt động dạy- học.

TG Nội dung bài giảng Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh (1’)

- GV giới thiệu bài

- GV: Treo tranh ảnh yờu cầu HS thảo luận theo nội dung:

+ Em thấy khung cảnh chung của nhà trường gồm đặc trưng gỡ?

+ Ở trường thường cú những hoạt động gỡ?

- GV: Yờu cầu đại diờn 2,3 nhúm trỡnh bày

- GV:Yờu cầu cỏc nhúm bạn nhận xột

- GV kết luận: Trong trường cú rấtnhiều cỏc hoạt động khỏc nhau, mỗi hoạt động cú một vẻ đẹp riờng

cú thể vẽ thành tranh, cỏc em hóy quan sỏt, nhớ lại và lựa chọn hỡnh ảnh mà mỡnh yờu thớch nhất

- GV: Gợi ý HS cỏch chọn đề

tài để vẽ

+ Phong cảnh trường học

+ Giờ học trờn lớp

+ Cảnh vui chơi ở sõn trường…

- GV: yờu cầu HS trao đổi nhanh

- HS chỳ ý lắng nghe

- HS thảo luận nhúm

+ Gồm cú cổng trường, dóy lớphọc,sõn trường, cỏc bồn hoa…+ Đỏ cầu, nhảy dõy, học tập vệ sinh trường lớp…

- Đại diờn trỡnh bày

- HS nhận xột

- HS trao đổi cặp

- Đại diện nhúm trỡnh bày

Trang 6

- GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước.

+ Tìm chọn nội dung đề tài, vẽ cácmảng chính, mảng phụ

+ Tìm hình ảnh vẽ vào các mảng chính, phụ sao cho phù hợp

+ Chỉnh sửa chi tiết

+ Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt

- GV cho HS tham hảo bài vẽ của

+ Chỉnh sửa chi tiết

+ Tô màu theo ý thích.Màu vẽ

-HS nêu bài đẹp Vì…

- HS chú ý lắng nghe

Trang 7

- GV: Dặn dò HS.

+ Về nhà quan sát kỹ khối hộp và khối cầu

+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập

- HS nêu

- HS trả lời theo cảm nhận của mình

- HS lắng nghe cô dặn dò

Trang 8

-****** -Thø ba ngµy 2 th¸ng 10 n¨m 2012

Bài 4: Vẽ theo mẫu.

Khối hộp và khối cầu

I/ Mục tiêu:

- HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu, biết quan sát, nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu

- HS biết cách vẽ và vẽ được khối hộp và khối cầu gần giống mẫu

- HS ham thích tìm hiểu mọi vật xung quanh

III/ Các hoạt động dạy- học:

- GV bày mẫu vẽ mà cô đã sưu tầm yêu cầu

HS quan sát thảo luận theo nội dung:

+ Em hãy kể tên những vật nào là khối hình

hộp?

+ Các mặt của khối hình hộp có đặc điểm gì?

Có mấy mặt, giống hay khác nhau?

+ Hãy kể tên những vật mẫu hình cầu?

+ Khối hình cầu có đặc điểm gì?

+ Bề mặt của khối hình cầu có khác với bề

Trang 9

+ So sánh độ đậm nhạt của hai vật mẫu?

- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày

- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét

- GV kết luận : Để vẽ được hình hai vật mẫu

khi vẽ các em cần quongsats mẫu dựa vào các

câu hỏi gợi ý trên và theo hướng nhìn từ vị trí

ngồi của mình, không tự ý bịa mà không quan

+ Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông

+ Vẽ các đường chéo và trục ngang, trục dọc

của khung hình

+ Lấy các điểm đối xứng qua tâm

+ Dựa vào các điểm vẽ phác hình bằng nét

thẳng

+ Sửa hình bằng nét cong

+ So sánh giữa hai khối về vị trí, tỷ lệ và đặc

điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng

Trang 10

+ Tỷ lệ.

+ Màu sắc

+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất

- GV: Nhận xét chung

+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp

+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành

bài

Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.

- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài

Trang 11

Nặn con vật quen thuộc

I/ Mục tiờu:

- HS nhận biết được hỡnh dỏng, đặc điểm của con vật trong cỏc hoạt động

- HS biết cỏch nặn, nặn được con vật con vật quen thuộc theo ý thớch

- HS thờm yờu quý biết chăm súc và bảo vệ cỏc con vật

II/ Đồ dựng dạy- học:

Thầy: - Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc.

- Tranh vẽ của họa sĩ về con vật

- Bài của HS năm trước

III/ Cỏc hoạt động dạy- học:

- GV: Treo tranh, ảnh một số con vật mà cụ

đó sưu tầm yờu cầu HS quan sỏt thảo luận

theo nội dung:

+ Em hóy kể tờn cỏc con vật trong tranh

+ Hỡnh dỏng của chỳng?

+ Cỏc bộ phận chớnh?

+ Đặc điểm, màu sắc của chỳng?

+ Giữa cỏc con vật đú cú đăc điểm gỡ giống

và khỏc nhau?

+ Tư thế của chỳng khi đi, đứng chạy?

+ Ngoài những con vật trờn em cũn biết con

vật nào khỏc?

- GV: Yờu cầu đại diện nhúm trỡnh bày

- GV: Yờu cầu cỏc nhúm bạn nhận xột

- GV kết luận : Cú rất nhiều cỏc con vật khỏc

nhau, mỗi con vật cú màu sắc và vẻ đẹp riờng

Muốn vẽ được cỏc con vật đú thật đẹp cỏc em

cần nắm chắc đặc điểm hỡnh dỏng của con

vật

- HS chỳ ý lắng nghe

- HS thảo luận nhúm

+ Lợn, chú, mốo, gà, thỏ…+ Mỗi con cú một dỏng vẻ riờng

+ Đầu, mình, chân

+ Màu sắc rất đa dạng

+ Thỏ tai dài, đuụi ngắn Mốo đuụi dài tai ngắn…+ Mỗi động tác đều phù hợp với từng t thế

+ Trâu,bò, dê…

- HS trỡnh bày

- HS nhận xột

- HS trả lời

Trang 12

- GV kết luận: Tương tự như cách vẽ nặn

chúng ta cũng tiến hành các bước như sau:

+ Khen ngợi HS có bài nặn đẹp

+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành

bài

Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.

- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách nặn con vật

+ HS lắng nghe cô nhận xét

-HS nêu

- HS lắng nghe cô dặn dò

Trang 13

+ Giờ sau mang đầy đủ đồ dựng học tập.

- HS nhận biết được cỏc họa tiết trang trớ đối xứng qua trục

- HS biết cỏch vẽ và tập vẽ một họa tiết đối xứng đơn giản

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trớ đối xứng qua trục

Trang 14

II/: Đồ dùng dạy- học :

Thầy: - Hình phóng to một số họa tiết trang trí đối xứng qua trục

- Một số bài trang trí họa tiết đối xứng

- Bài của năm trước

- Hình gợi ý cách vẽ

Trò: - SGK.

- GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh

- Bót ch×, mµu, tÈy

III/ Các hoạt động dạy- học.

- GV: Treo đồ dung trực quan yêu cầu HS

thảo luận theo nội dung:

+ Họa tiết này hình gì?

+ Họa tiết nằm trong khung hình gì?

+ So sánh các phần của họa tiết được chia

qua các đường trục?

- GV: yêu cầu đại diện nhóm trình bày

- GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét

- GV kết luận: các họa tiết này có cấu tạo

đối xứng qua các trục dọc, ngang hay nhiều

trục

+ Trong thiên nhiên cũng có rất nhiều hình

đối xứng qua trục hoặc gần với dạng đối

xứng VD: Bông hoa, chiếc lá, con chuồn

chuồn…Hình đối xứng mang vẻ đẹp cân

đối và thường được sử dụng làm trang trí

+ Hoạt động 2: Cách vẽ.

- GV: Hướng dẫn cụ thể từng bước

+ Vẽ khung hình định trang trí

+ Kẻ trục đối xứng và lấy các điểm đối

xứng của họa tiết

+ Vẽ phác hình họa tiết dựa vào các đường

- Đại diên trình bày

- HS nhận xét

- HS trả lời

- HS chú ý quan sát

Trang 15

- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm

+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp

+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành

bài

Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.

- GV: Yêu cầu HS nêu lại các bước vẽ đối

+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập

- HS tham khảo bài

+ Vẽ họa tiết trang trí đối xứngdạng hình vuông

+ vẽ họa tiết trang trí dạng hìnhtròn

+ Vẽ họa tiết trang trí đối xứngqua trục ngang và dọc

- HS thực hành

- HS hoàn thành bài

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

Trang 16

II/: Đồ dùng dạy- học :

Thầy: - Tranh, ảnh về đề tài an toàn giao thông

- Bài của năm trước

- Hình gợi ý cách vẽ

Trò: - SGK.

- GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh

- Bót ch×, mµu, tÈy

III/ Các hoạt động dạy- học.

Hoạt động khởi động

1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng

2/ Bài mới:

- GV giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận

theo nội dung:

+ Bức tranh trên vẽ về hình ảnh gì?

+ Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ?

+ Màu sắc trong tranh như thế nào?

+ Theo em vẽ tranh đề tài an toàn giao

gồm những nội dung nào?

- GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình

bày

- GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét

- GV kết luận và bổ sung: Thông qua các

bài vẽ trên các em hiểu được thế nào là đi

đúng, đi sai khi tham gia giao thông, biết

- GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước

+ Tìm chọn nội dung đề tài phân mảng

chính, phụ

+ tìm hình ảnh chính, phụ vẽ vào các mảng

sao cho phù hợp

+ Chỉnh sửa chi tiết

+ Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có

nhạt

- HS chú ý lắng nghe

- HS thảo luận nhóm

+ H×nh ¶nh con ngêi vµ xe cé tham gia giao th«ng

+ Con ngêi, xe cé

+ T¬i s¸ng, cã ®Ëm nh¹t.+ Xe cé khi tham gia giao th«ng…

- Đại diên trình bày

Trang 17

+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.

+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành

bài

Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.

- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề

tài về an toàn giao thông

+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập

- HS tham khảo bài

- HS thực hành

- HS hoàn thành bài

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

- HS nhận biết được các vật mẫu đâu là hình trụ đâu là hình cầu

- HS biết cách vẽ và vẽ được bài gần giống với mẫu

- HS thích quan tâm tìm hiếu cấu trúc, hình dáng các vật xung quanh

II/ Đồ dùng dạy- học:

Thầy: - Mẫu vẽ

- Bài của HS năm trước

- Hình gợi ý cách vẽ

Trang 18

Trò: - SGK.

- GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh

- Bót ch×, mµu, tÈy

III/ Các hoạt động dạy- học:

- GV bày mẫu vẽ mà cô đã sưu tầm yêu cầu

HS quan sát thảo luận theo nội dung:

+ Mẫu vẽ có mấy vật mẫu?

- GV kết luận : Để vẽ được hình hai vật mẫu

khi vẽ các em cần quan s¸t mẫu dựa vào các

câu hỏi gợi ý trên và theo hướng nhìn từ vị

trí ngồi của mình, không tự ý bịa mà không

+ Dựng khung hình chung của hai vật mẫu

+ Dựng khung hình riêng của từng vật mẫu

+ H×nh cÇu cã chiÒu cao b»ng1/2 h×nh trô, chiÒu ngang b»ng h×nh trô

+ H×nh cÇu nh¹t h¬n h×nh trô…

Trang 19

+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.

+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành

bài

Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.

- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài

+ Chuẩn bị bài sau: Về nhà sưu tầm tranh

ảnh về điêu khắc cổ ở Việt Nam

- HS tham khảo bài

- HS thực hành

- HS hoàn thành bài

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

Bài 9: Thường thức mĩ thuật

Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ ViệtNam I/ Mục tiêu:

- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam ( Tượng tròn, phù điêu tiêu biểu)

- HS yêu quý và có ý thức giữ gì di sản văn hóa dân tộc

Trang 20

- Bót ch×, mµu, tÈy.

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động khởi động:

1/ Kiểm tra bài cũ

2/ Bài mới:

- GV giới thiệu bài

Hoạt động 1:Tìm hiểu vài nét về điêu khắc

- GV: Yêu cầu HS quan sát tranh trong bộ đồ

dïng, tranh minh häa trong SGK yêu cầu HS

thảo luận theo nội dung:

+ sau khi quan sát các em có nhận xét gì về chất

liệu?

+ Về cách thể hiện?

+ Có gì khác nhau giữa điêu khắc và tranh?

- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày

- GV: yêu cầu các nhóm bạn nhận xét

- GV bổ sung kiến thức về điêu khắc cổ:

+ Điêu khắc cổ là loại hình nghệ thuật lâu đời có

-GV: Yêu cầu HS trao đổi cặp với nội dung:

+ Tượng được đặt ở đâu?

gò Còn tranh được vẽ trên mặt phẳng bằng các chất liệu sơn dầu, sơn mài…

- Đại diện nhóm trình bày

- HS nhận xét

- HS chú ý lắng nghe

- Trao đổi cặp

+ Chùa Bút Tháp( Bắc Ninh)

+ Tượng được tạc bằng gỗ

- HS trình bày

- HS nhận xét

Trang 21

mắt tượng trưng cho khả năng siêu phàm của

đức phật các cánh tay được sắp xếp thành vòng

tròn như ánh hào quang được tỏa s¸ng Hµng

nghìn con mắt tượng trưng cho khả năng nhìn

thấy hết được mọi nỗi khổ của chúng sinh và

s½n sµng cứu giúp

* Tượng A-Di Đà.

- GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn

+ tương A-Di- Đà đặt ở đâu?

+ Tượng được làm bằng chất liệu gì?

- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày

- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét

- GV tóm tắt: Bức tượng A- Di- đà được tạc

bằng đá Phật tọa trên tòa sen trong trạng thái

ngiêm trang thiền định, khuôn mặt, hình dáng

dịu dàng và đ«n hậu nét mặt được thể hiện tài

tình qua từng chi tiết, các nếp áo cũng như các

họa tiết trang trí trên bức tượng

* Tượng vũ nữ Chăm.

- GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm

+ Tượng được đặt ở đâu?

+ Tượng làm bằng chất liệu gì?

- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày

- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét

- GV tóm tắt: bức tượng thể hiện vẻ đẹp khỏe

mạnh của người con gái Chăm, hình khối chắc

khỏe, gương mặt rực rỡ

b/ Phù điêu:

- GV nêu câu hỏi:

+ Phù điêu được làm bằng chất liệu gì?

+ Hình thức thể hiện?

+ Nội dung thể hiện?

- GV ngoài những tác phẩm điêu khắc ở trên em

còn biết tác phẩm điêu khắc nào khác nữa? các

tác phẩm đó tên là gì và được làm bằng chất liệu

gì?

- GV bổ sung kiến thức và kết luận:

+ Các tác phẩm điêu khắc cổ là di sản văn hóa

vô cùng quý báu của dân tộc ta Nên mỗi chúng

ta phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ

- HS thảo luận theo nhómbàn

+ chùa Phật Tích ( Bắc Ninh)

- §¸

- HS trình bày

- HS nhận xét

- HS thảo luận nhóm.+ Mĩ Sơn( Quảng Nam)+ Bằng đá

- HS trình bày

- HS nhận xét

- HS lắng nghe cô tóm tắt

+ Được làm từ gỗ, đá, đồng

+ Chạm

+ Đá cầu, chèo thuyền

Trang 22

+ Cỏc tỏc phẩm điờu khắc cổ thường cú ở đỡnh

chựa, lăng tẩm…

+ Cỏc tỏc phẩm điờu khắc cổ được đỏnh giỏ cao

về nội dung nghệ thuật gúp phần làm phong phỳ

thêm kho tàng mĩ thuật Việt nam

+ Giữ gỡn và bảo vệ cỏc tỏc phẩm điờu khắc cổ là

nhiệm vụ của mỗi người dõn Việt Nam

Hoạt động nối tiếp củng cố, dặn dũ:

+ GV yờu cầu HS nờu tờn các bức tượng phự

- HS nờu

- HS lắng nghe cụ dặn dũ

- HS hiểu được cỏch trang trớ đối xứng qua trục

- HS tập vẽ một họa tiết đối xứng đơn giản

- HS yờu thớch vẻ đẹp của họa tiết trang trớ

II/: Đồ dựng dạy- học :

Thầy: - Một số bài trang trớ đối xứng.( hỡnh vuụng, hỡnh trũn)

- Bài của năm trước

- Hỡnh gợi ý cỏch vẽ

Trũ: - SGK.

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành

- Bút chì, màu, tẩy

III/ Cỏc hoạt động dạy- học.

Trang 23

+ Đối xứng qua nhiều trục.

- Đại diên trình bày

Trang 24

- HS hoàn thành bài.

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

Thầy: - Tranh, ảnh về đề tài Ngày Nhà Giáo Việt nam.

- Bài của năm trước

- Hình gợi ý cách vẽ

Trò: - SGK

- GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh

- Bót ch×, mµu, tÈy

III/ Các hoạt động dạy- học.

Trang 25

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo

luận theo nội dung:

+ Bức tranh trên vẽ về hình ảnh gì?

+ Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ?

+ Màu sắc trong tranh như thế nào?

+ Theo em vẽ tranh đề tài Ngày Nhà

Giáo việt Nam gồm những nội dung

nào?

- GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình

bày

- GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét

- GV kết luận: Ngày Nhà Giáo Việt Nam

là ngày tôn vinh nghề dạy học và là ngày

để HS bày tỏ tình cảm và lßng biết ơn

sâu sắc đối với các thầy cô

- GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước

+ Tìm, chọn nội dung đề tài phân mảng

chính, phụ

+ Tìm hình ảnh chính, phụ vẽ vào các

mảng sao cho phù hợp

+ Chỉnh sửa chi tiết

+ Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm,

+ T¬i s¸ng cã ®Ëm nh¹t râ rµng.+ TÆng hoa thÇy c«, móa h¸t chµo mõng ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam, c¾m hoa trªn bµn thÇy c« gi¸o …

- Đại diên trình bày

Trang 26

+ Cách sắp xếp hình vẽ.

+ Cách vẽ màu

+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất

- GV: Nhận xét chung

+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp

+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn

thành bài

Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.

- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh

đề tài về an toàn giao thông

- GV: Nhận xét và đặt câu hỏi

? Em đã làm gì để tỏ lßng biết ơn các

thầy cô

- GV: Dặn dò HS

+ Quan sát một số loại chai, lọ

+ Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập

- HS trả lời

- HS trả lời

+ Ch¨m chØ häc hµnh cã nhiÒu

®iÓm 9,10, tÆng c¸c thÇy c« Ngoan ngo·n lÔ phÐp víi ngêi lín…

- HS lắng nghe cô dặn dò

Thø ba ngµy 18 th¸ng 9 n¨m 2012

Tuần 12

Bài 12: Vẽ theo mẫu.

Mẫu vẽ có hai vật mẫu

III/ Các hoạt động dạy- học:

Trang 27

HS quan sát thảo luận theo nội dung:

+ Mẫu vẽ có mấy vật mẫu?

+ Hình dáng và tỷ lệ của từng vật mẫu như

thế nào?

+ Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau?

+ Mẫu vẽ được nằm trong khung hình gì?

+ So sánh tỷ lệ giữa hai vật mẫu?

+ Màu sắc đậm nhạt?

- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày

- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét

- GV kết luận : Khi nhìn mẫu ở những góc độ

khác nhau, bài vẽ sẽ có bố cục khác nhau, các

+ Dựng khung hình chung của hai vật mẫu

+ Dựng khung hình riêng của từng vật mẫu

+ Kẻ trục đôi xứng

+ Tìm tỷ lệ

+ Phác hình bằng nét thẳng

+ Chỉnh sửa chi tiết

+ Tô màu theo ý thích

+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất

+ Mẫu vẽ có hai vật mẫu.+ Lọ hình trụ, quả hình cầu

+ Quả đứng trước, lọ đứng sau

+ Khung hình chữ nhật đứng

- HS tham khảo bài

- HS thực hành

- HS hoàn thành bài

- HS nhận xét theo cảm nhận riêng

Trang 28

- GV: Nhận xột chung.

+ Khen ngợi HS cú bài vẽ đẹp

+ Động viờn, khớch lệ HS chưa hoàn thành

bài

Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dũ.

- GV: Yờu cầu HS nờu lại cỏch vẽ của bài

- HS hiểu đặc điểm, hỡnh dỏng của một số dỏng người đang hoạt động

- HS nặn được một, hai dỏng người đơn giản như hướng dẫn

- HS cảm nhận được vẻ đẹp thẩm mĩ của cỏc bức tượng thể hiện con người

II/ Đồ dựng dạy- học:

Thầy: - Tranh, ảnh một số dỏng người

- Tranh vẽ của họa sĩ và HS

- Bài tập nặn của HS năm trước

- Đất nặn

Trũ: - SGK.

- Su tầm tranh ảnh theo nội dung bài

- Đất nặn hoặc đồ dùng cần thiết cho bài

III/ Cỏc hoạt động dạy- học:

- GV: Cho HS quan sỏt đồ dung trực quan mà

cụ đó sưu tầm yờu cầu HS quan sỏt thảo luận

theo nội dung:

+ Cơ thể con người gồm những bộ phận nào?

- HS chỳ ý lắng nghe

- HS thảo luận nhóm

+ Đầu, mỡnh, chõn, tay

Trang 29

+ Hỡnh dỏng của cỏc bộ phận đú?

+ Nờu một số dỏng hoạt động đơn giản?

+ Khi con người hoạt động, thay đổi tư thế thỡ

cỏc bộ phận của cơ thể thay đổi như thế nào?

- GV: Yờu cầu đại diện nhúm trỡnh bày

- GV: Yờu cầu cỏc nhúm bạn nhận xột

- GV kết luận : Mỗi một hoạt động, một cử

chỉ thỡ cỏc bộ phận trờn cơ thể con người đều

thay đổi Chớnh vỡ vậy mà khi nặn cỏc em cần

tạo dỏng cho đúng, phự hợp với cỏc hoạt

- GV kết luận: Tương tự như cỏch vẽ, nặn

dỏng người ta cũng tiến hành cỏc bước:

+ Khen ngợi HS cú bài nặn đẹp

+ Đầu hỡnh trũn, tay, chõn hỡnh trụ

+ Đứng, ngồi, chạy…

+ Cỏc bộ phận của con người thay đổi theo từng tư thế

+ HS lắng nghe cụ nhận xột

Trang 30

+ Động viờn, khớch lệ HS chưa hoàn thành

bài

Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dũ.

- GV: Yờu cầu HS nờu lại cỏch nặn của bài

- HS thấy được tỏc dụng của trang trớ đường diềm ở đồ vật

- HS biết cỏch tập vẽ trang trớ đờng diềm đơn giản và trang trớ được đường diềm đơn giản ở đồ vật

- HS tớch cực suy nghĩ sáng tạo

II/: Đồ dựng dạy- học :

Thầy: - Một số đồ vật cú trang trớ đường diềm.

- Bài của năm trước

- Hỡnh gợi ý cỏch vẽ

Trũ: - SGK

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành

- Bút chì, màu, tẩy

III/ Cỏc hoạt động dạy- học.

- GV: Treo tranh, ảnh đồ vật cú trang trớ

đường diềm yờu cầu HS thảo luận theo nội

Trang 31

+ Đồ vật thường được trang trí đường

diềm ở đâu?

+ Nh÷ng họa tiết nào thường được sử dụng

trong ttrang trí đường diềm?

+ Ngoài những đồ vật ở trên em còn biết

đồ vật nào được trang trí đường diềm nữa?

- GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình

bày

- GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét

- GV kết luận và bổ sung:

+ những họa tiết giống nhau được sắp xếp

đều nhau theo hµng ngang, hµng dọc hoÆc

xung quanh

+ Họa tiết khác nhau xếp xen kẽ

+ Họa tiết và màu đường diềm phải phù

hợp với chất liệu, hình dáng và tính năng

sử dụng của đồ vật

+ Hoạt động 2: Cách vẽ.

- GV: Yêu cấu HS trao đổi nhanh theo cặp

để nhớ lại cách trang trí đường diềm

- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày

+ Tìm họa tiết vẽ vào các hình mảng

+ Chỉnh sửa chi tiết

+ Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có

- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu

+ Ở xung quanh, trên, dưới,ở giữa đồ vật

+ Hoa, lá, các con vËt… đã được cách điệu

+ Giấy khen, quạt giấy

- Đại diên trình bày

Trang 32

Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.

- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ trang trí

- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài quân đội, tô màu theo ý thích

- HS thêm yêu quý kính trọng các cô chú bộ đội

II/: Đồ dùng dạy- học :

Thầy: - Tranh, ảnh quân đội.

- Bài của năm trước

- Hình gợi ý cách vẽ

Trò: - SGK.

- GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh

- Bót ch×, tÈy, mµu vÏ

III/ Các hoạt động dạy- học.

Hoạt động khởi động

1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng

2/ Bài mới:

- GV giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.

- GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo

luận theo nội dung:

+ Màu sắc t¬i s¸ng,có đậm nhạt thể hiện râ nội dung của tranh

Trang 33

+ Theo em tranh vẽ về đề tài quân đội

gồm những nội dung nào?

+ Em có biÕt bộ đội gồm những binh

- GV kết luận: Đề tài quân đội rất phong

phú, có thể vẽ các hoạt động như: chân

dung cô bộ đội, bộ đội luyÖn tập trên

thao trường, bộ đội đứng gác

Hoạt động 2: Cách vẽ.

- GV: yêu cầu HS trao đổi nhanh theo

cặp để nhớ lại cách vẽ

- GV: yêu cầu đại diện nhóm trình bày

- GV: Yêu cầu các nhóm banh nhận xét

- GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước

+ Tìm chọn nội dung đề tài, vẽ các mảng

chÝnh, mảng phụ

+ Tìm hình ảnh vẽ vào các mảng chính,

phụ sao chu phù hợp

+ chỉnh sửa chi tiết

+ Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm,

+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp

+ Bộ đội luyÖn tập, hành quân,

bộ đội gặt lúa giúp dân…

+ Hải quân, không quân, xe tăng…

+ Mũ có ngôi sao, quân hàm phú hợp với các binh chủng

- Đại diên trình bày

- HS chú ý lắng nghe

Trang 34

+ Động viờn, khớch lệ HS chưa hoàn

thành bài

Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dũ.

- GV: Yờu cầu HS nờu lại cỏch vẽ tranh

đề tài quân đội

Bài 16: Vẽ theo mẫu.

Mẫu vẽ cú hai vật mẫu

I/ Mục tiờu:

- HS hiếu được hỡnh dỏng đặc điểm, tỷ lệ của hai vật mẫu

- HS biết cỏch vẽ và tập vẽ quả dừa hoặc cái xô đựng nớc

- HS cú thúi quen quan sỏt và cú thêm yờu thớch mụn học

III/ Cỏc hoạt động dạy- học:

- GV bày mẫu vẽ mà cụ đó sưu tầm yờu cầu

HS quan sỏt thảo luận theo nội dung:

+ Mẫu vẽ cú mấy vật mẫu?

+ Hỡnh dỏng và tỷ lệ của từng vật mẫu như

thế nào?

+ Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau?

+ Mẫu vẽ được nằm trong khung hỡnh gỡ?

+ So sỏnh tỷ lệ giữa hai vật mẫu?

- GV: Yờu cầu đại diện nhúm trỡnh bày

+ Khung hỡnh chữ nhật đứng

- HS trỡnh bày

Trang 35

- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.

- GV kết luận : Khi quan sát mẫu vẽ ở

những góc độ khác nhau thì tỷ lÖ, hình dáng

của các vật mẫu khác nhau Xác định khung

hình chung, khung hình riêng của vật mẫu

thì bài vẽ sẽ cân đối và có bố cục đẹp mắt

+ Dựng khung hình chung của hai vật mẫu

+ Dựng khung hình riêng của từng vật mẫu

+ Kẻ trục đôi xứng

+ Tìm tỷ lệ

+ Phác hình bằng nét thẳng

+ Chỉnh sửa chi tiết

+ Tô màu theo ý thích

+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp

+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành

bài

Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò.

- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài

- HS lắng nghe cô nhận xét

-HS nêu

Trang 36

+ Em đã làm gì để giữ gìn đồ vật đó?

- GV: Dặn dò HS

+ Chuẩn bị bài sau: Về nhà sưu tầm tranh

của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

+Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập

- HS hiểu được cuộc đời và sự nghiệp của họa sĩ nguyễn Đỗ Cung

- HS tËp m« t¶ vµ nhËn xÐt khi xem tranh

- HS phát triển khả năng quan sát và tư duy hình tượng Yêu thích và quý trọng các tác phẩm nghệ thuật

II/ Đồ dùng dạy- học:

Thầy: - Tranh Du kích tập bắn.

- Sưu tầm thêm một số tranh của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung

Trò: - SGK.

- Su tÇm tranh cña häa sÜ NguyÔn §ç Cung

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động khởi động

1/ Kiểm tra bài cũ

2/ Bài mới:

- GV giới thiệu bài

Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ

Nguyễn Đỗ Cung.

- GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm

bàn với nội dung:

+ Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh năm nào?

Vµ quª qu¸n cña «ng

+ Sự nghiệp của ông?

- HS chú ý lắng nghe

- HS thảo luận nhóm

+ ¤ng sinh n¨m 1912 vµ mÊt n¨m 1977, quª «ng ë x·Xu©n T¶o- Tõ Liªm- Hµ Néi

+ N¨m 1934 «ng tèt nghiÖp trêng mÜ thuËt §«ng D¬ng,

1945 tham gia c¸ch m¹ng; hßa b×nh lËp l¹i «ng võa s¸ng t¸c võa tham gia c«ng t¸c qu¶n lý; ¤ng lµ hiÖu tr-ëng ®Çu tiªn cña ViÖn MÜ thuËt ViÖt Nam; 1996 «ng ®-

îc tÆng gi¶i thëng Hå ChÝ Minh vÒ V¨n häc- NghÖ

Ngày đăng: 09/02/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w