II/ Đồdựng dạy học:
Trang trớ hỡnh chữ nhật I/ Mục tiờu:
I/ Mục tiờu:
- HS hiểu được sự giống và khỏc nhau giữa trang trớ hỡnh vuụng, hỡnh trũn và hỡnh chữ nhật.
- HS biết cỏch trang trớ và trang trớ được hỡnh chữ nhật đơn giản ,tụ màu theo thớch.
- HS yờu thớch vẻ đẹp trong trang trớ.
II/ Đồ dựng dạy- học:
Thầy: - Một số hỡnh vuụng, hỡnh trũn, hỡnh chữ nhật đó trang trớ. - Hỡnh gợi ý.
- Bài của HS năm trước.
Trũ: - SGK.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, màu, tẩy.
III/ Cỏc hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dựng. 2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sỏt nhận xột.
- GV: Cho HS quan sỏt một vài đồ dựng trực quan đó chuẩn bị , yờu cầu HS quan sỏt thảo luận theo nội dung:
+ Họa tiết dùng trong trang trí hình chữ nhật?
+ Cỏch sắp xếp họa tiết như thế nào?
-HS chỳ ý lắng nghe. - HS thảo luận nhúm.
+ Hoa lỏ, cỏc con vật đó được cỏch điệu.
+ Họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào?
+ Màu nền và màu họa tiết?
+ Cỏc bài trang trớ hỡnh vuụng thường được sử dụng màu sắc như thế nào? + Trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn có đặc điểm gì giống và khác nhau?
- GV: Yờu cầu đại diện nhúm trỡnh bày. - GV: Yờu cầu cỏc nhúm bạn nhận xột. - GV Kết luận: Người ta thường trang trớ hỡnh chữ nhật với cỏc mảng chớnh ở giũa, cỏc mảng phụ ở 4 gúc và xung quanh. + cỏc hỡnh mảng và cỏc họa tiết thường được sắp xếp đối xứng nhau qua cỏc đường trục ngang và dọc.
+ cỏc hỡnh mảng cũng cú thể được sắp xếp tự do nhưng phải cõn đối, haỡ hũa với khung hỡnh chung.
Hoạt động 2: Cỏch vẽ
GV: yờu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cỏch vẽ.
- GV: Yờu cầu đại diện nhúm trỡnh bày. - GV: Yờu cầu cỏc nhúm bạn nhận xột. - GV: nhận xột và vẽ nhanh cỏc bước. + Dựng hỡnh chữ nhật.
+ Kẻ cỏc đường trục.
+ dựa vào cỏc đường trục tỡm cỏc điểm đối xứng của cỏc mảng hỡnh.
+ Vẽ họa tiết. + Vẽ màu.
- Cỏc họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và tụ cựng một màu, cựng sắc độ đậm nhạt.
tiết phụ vẽ ở 4 gúc và xung quanh.
+ Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và tô cùng một màu.
+ Màu nền nhạt thỡ màu họa tiết đậm hoặc ngược lại.
+ Thường được sử dụng từ 3,4 màu.
+ trang trớ hỡnh chữ nhật cũng tương đối như trang trớ cỏc dạng hỡnh vuụng, hỡnh trũn. + Đều cú cỏc mảng màu. + Do cỏc dạng hỡnh khỏc nhau nờn cỏch vẽ cỏc đường trục đối xứng khỏc nhau. - HS trỡnh bày. - HS nhận xột. - HS trao đổi cặp. - HS trỡnh bày. - HS nhận xột. - HS chỳ ý quan sỏt.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yờu cầu HS thực hành.
-GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS cũn lỳng tỳng.
- GV: Yờu cầu HS hoàn thành bài.
Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV: Cựng HS chọn một số bài yờu cầu HS nhận xột theo tiờu chớ:
+ Cỏch chọn họa tiết. + Cỏch vẽ họa tiết. + Cỏch vẽ màu.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xột chung.
+ Khen ngợi HS cú bài vẽ đẹp.
+ Động viờn, khớch lệ HS chưa hoàn thành bài.
Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dũ.
- GV: Yờu cầu HS nờu lại cỏch trang trớ hỡnh chữ nhật.
- GV: Nhận xột và đạt cõu hỏi:
? Nhà em cú đồ vật nào được trang trớ hỡnh chữ nhật khụng?
? Em đó làm gỡ để giữ gỡn chỳng. - GV: Dặn dũ HS.
+ Về nhà sưu tầm tranh ảnh về lễ hội và mựa xuõn.
+ Giờ sau mang đầy đồ dựng học tập.
- HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xột theo cảm nhận riờng. - HS chỳ ý lắng nghe. - HS nờu - HS trả lời. - HS lắng nghe cụ dặn dũ. ---******---
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013
Bài19: Vẽ tranh.