1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu phát triển một hệ thống hỗ trợ e- learning dựa trên chuẩn scorm và áp dụng cụ thể vào việc học và thi môn lịch sử đảng và tin học đại cương

162 438 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 162
Dung lượng 5,37 MB

Nội dung

ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E-LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. VŨ THANH NGUYÊN 1 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN CNTT BÁO CÁO NGHIỆM THU Nghiên cứu phát triển một hệ thống hỗ trợ e-Learning dựa trên chuẩn SCORM và áp dụng cụ thể vào việc học và thi môn Lịch sử Đảng và Tin học đại cương  ChủNhiệmĐềTài:TS.VũThanhNguyên THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 07/ 2008  ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E-LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. VŨ THANH NGUYÊN 2 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng nghiệm thu) Nghiên cứu phát triển một hệ thống hỗ trợ e-Learning dựa trên chuẩn SCORM và áp dụng cụ thể vào việc học và thi môn Lịch sử Đảng và Tin học đại cương  ChủNhiệmĐềTài:TS.VũThanhNguyên CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 07/ 2008 ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E-LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. VŨ THANH NGUYÊN 3 TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu chuẩn SCORM 2004 và so sánh với chuẩn thông dụng khác là AICC. AICC cũng là chuẩn e-Learning hiện nay trên thế giới cũng đang sử dụng. Nghiên cứu các mô hình hoạt động của một hệ thống Learning Management System hiện đại, đặc biệt các phần mềm eLearning có hỗ trợ chuẩn SCORM như OutStart Evolution® 2005, Plateau LMS 5.8, phần mềm nguồn mỡ như Atutor, MOODLE…, và đánh giá các mô hình đang có trên thế giới và Việt Nam. Xây dựng quy trình thiết kế và vận hành một hệ thống khung e-Learning trên nền tảng SCORM 2004. Soạn thảo giáo trình điện tử theo chuẩn SCORM cho các môn Lịch sử Đảng và môn tin học đại cương. Thử nghiệm ứng dụng phần mềm tại trường Đại Học Văn Hiến cho 2 môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam và Tin Học Đại cương. ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E-LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. VŨ THANH NGUYÊN 4 SUMMARY OF THE RESEARCH CONTENT The SCORM 2004 standard is researched and compared to the AICC standard which is a standard for e-learning system and has been used on the world. Researching the activities of the modern learning management system which is supported by SCORM standard, especially as OutStart Evolution® 2005, Plateau LMS 5.8, the open source softwares: Atutor, MOODLE… and this model is evaluated in VietNam and over the world. The design and operating process are set up for the e-learning system frame on SCORM 2004 standard. Basing on the SCORM standard, the electronical syllabus are edited and supported for the VietNamese communist party history and the general IT subjects. The softwares have been applied at Van Hien University for two above subjects. ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E-LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. VŨ THANH NGUYÊN 5 MỤC LỤC STT Nội Dung Trang 1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu 1 2 Summary of the research content 2 3 Mục lục 3 4 Danh sách bảng 5 5 Danh sách hình 6 6 PHẦN I: TỔNG QUAN 8 6.1 Mục tiêu của đề tài 8 6.2 Ý nghĩa khoa học và khả năng ứng dụng 9 7 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 7.1 Nghiên cứu các hệ thống e-learning, nghiên cứu, phân tích, đánh giá chuẩn SCORM và so sánh nó với chuẩn AICC 10 7.1.1 Giới thiệu chung về các mô hình đào tạo sử dụng máy tính 10 7.1.2 Nghiên cứu các chuẩn e-Learning 19 7.1.2.1 Chuẩn AICC 19 7.1.2.2 Chuẩn IMS 22 7.1.2.3 Chuẩn SCORM 23 7.1.3 Nghiên cứu các hệ thống e-Learning 52 7.1.3.1 Hệ thống quản lý học tập (LMS) 54 7.1.3.2 Hệ thống quản lý nộ dung học tập (LCMS) 56 7.1.3.3 Các tiêu chí xây dựng phần mềm e-Learning 59 7.1.3.4 Cấu tạo một hệ thống e-Learning 64 7.1.4 Mô hình xây dựng các hệ thống e-Learning 67 7.1.4.1 Mô hình của các công ty 67 7.1.4.1.1 Mô hình e-Learning của công ty Cisco 67 7.1.4.1.2 Mô hình e-Learning của công ty HP 70 ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E-LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. VŨ THANH NGUYÊN 6 7.1.4.2 Phần mềm mã nguồn đóng 73 7.1.4.2.1 Phần mềm Plateau LMS 73 7.1.4.2.2 Phần mềm Outstart Evolution 76 7.1.4.2.3 Phần mềm Turbo Demo 82 7.1.4.3 Phần mềm mã nguồn mở Atutor 84 7.2 Nghiên cứu phần mềm MOODLE và sử dụng phần mềm MOODLE xây dựng hệ thống hỗ trợ e-Learning trên chuẩn SCORM 86 7.2.1 Tổng quan về phần mềm nguồn mở MOODLE 87 7.2.2 Thiết lập cơ sở dữ liệu 100 7.2.3 Phần mềm e-Learning dựa trên mã nguồn mở MOODLE 132 7.2.4 Giáo trình môn tin học đại cương và môn lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam 136 8 PHẦN III: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 138 9 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 139 10 PHỤ LỤC: MINH HỌA VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM MOODLE 140 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161          ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E-LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. VŨ THANH NGUYÊN 7  DANH SÁCH BẢNG SỐ TÊN BẢNG TRANG 1 Các ưu điểm của e-learning (điều tra của E-learning Magazine) 14 2 Khó khăn khi thực hiện e-learning (điều tra của E-learning Magazine) 15 3 So sánh giữa hai mô hình học tập 18 4 Phương thức xây dựng hệ thống e-learning 56 5 Tỉ lệ sử dụng của các nội dung e-learning 57                 ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E-LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. VŨ THANH NGUYÊN 8  DANH SÁCH HÌNH SỐ TÊN HÌNH TRANG 1 Ưu điểm của e-learning (điều tra của E-learning Magazine) 14 2 Khó khăn khi thực hiện e-learning (điều tra của E-learning Magazine) 15 3 Mô hình hệ thống e-Learning tổng quát 16 4 Mô tả các loại hình eLearning 17 5 Mô tả đặc tả AICC 19 6 Mô hình hệ thống quản trị học tập chuẩn SCORM 27 7 Ví dụ về Asset 27 8 Đối tượng nội dung chia sẻ - SCO 28 9 Tổ chức nội dung 30 10. Mô hình gói nội dung lý thuyết 32 11 Môi trường thực thi của SCORM 34 12 Các quan hệ về thời gian đối với một SCO cụ thể 36 13 SCO và SCO cấp thấp 37 14 API, API Implementation, API Instance 38 15 Cây hoạt động 40 16 Mô hình quá trình xử lý thứ tự tổng thể 48 17 Mô tả kiến trúc của một hệ thống e-Learning 53 18 Hệ thống Quản trị Học tập 55 19 Mô hình tổ chức hệ thống cung cấp dịch vụ e-learning phục vụ đào tạo 57 20 Kiến trúc giải pháp e-learning của Cisco 68 21 Sự kết hợp giữa các mô hình hoạt động của công ty Cisco và hệ thống e-Learning của Cisco 68 22 Mô hình e-Learning của Cisco 69 ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E-LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. VŨ THANH NGUYÊN 9 23 Mô hình learning XML trong e-Learning của Cisco 69 24 Giao diện phần mềm e-Learning của Cisco 70 25 Mô hình giải pháp e-Learning của HP 70 26 Mô hình giao diện HP eLS Acropolis 71 27 Mô hình giao diện HP eLS Eureka 71 28 Mô hình giao diện HP eLS Metis 72 29 Giao diện phòng học ảo của HP 73 30 Mô hình kiến trúc giải pháp của Plateau LMS 73 31 Mô hình kết nối hệ thống Plateau LMS 74 32 Giao diện LMS dùng cho lên kế hoạch và lập thời khoá biểu 75 33 Giao diện hệ thống TeamContent LCMS 76 34 Mô hình cấu trúc phần mềm Outstart Evolution 77 35 Giới thiệu giao diện chương trình OutStart Evolution 78 36 Các loại định dạng khác nhau của phần mềm Turbo Demo 83 37 Giao diện phần mềm Turbo Demo 83     Nghiên cứu phát triển một hệ thống hỗ trợ e-Learning dựa trên chuẩn SCORM và áp dụng cụ thể vào việc học và thi môn Lịch sử Đảng và Tin học đại cương PHẦN I: TỔNG QUAN Công nghệ e-Learning ngày càng phổ biến trên thế giới và ngày càng có các hệ e-Learning xuất hiện trên thị trường. Mỗi hệ đều có những đặc điểm riêng của nó. Ngoài ra để các hệ e-Learning có thể tương tác được với nhau thì cần phải có một chuẩn chung để giao tiếp và SCORM là một trong số các chuẩn ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E-LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG. CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. VŨ THANH NGUYÊN 10 chung đó. Hiện nay có nhiều công trình nghiên cứu về chuẩn SCORM và các ứng dụng của nó được phổ biến trên website của tổ chức ADL (Advaned Distributed Learning). Các hệ e-Learning hiện nay trên thế giới đa phần đều mang tính chất thương mại như OutStart Evolution® 2005, Plateau LMS 5.8, Turbo Demo 7.0 và có ít hệ mã nguồn mở như Atutor, OLAT, Moodle…. Tuy nhiên phần lớn các hệ mã nguồn mở lại không có được các tính năng tiên tiến mà các hệ thương mại mang lại. Hiện nay ở n ước ta cũng có một vài công ty cung cấp các giải pháp e- Learning cho các trường học, rất ít cơ quan đầu tư vào công nghệ e-learning và chuẩn SCORM. Tuy nhiên các giải pháp này đều mang tính chất thương mại, chưa được ứng dụng rộng rãi như công ty Tinh Vân, công ty Pyramid… và các hệ e-Learning này phần lớn là mã nguồn đóng. E-Learning còn gọi là CBT(Computer Based Training) là một loại hình học tập với sự trợ giúp của máy tính. Những bài học của e-learning thường được phân phát dưới dạng CD, Internet, hoặc các tập tin chia s ẻ trên mạng. E-learning cũng bao hàm việc học qua Internet, web và học trực tuyến. LMS (Learning Management System) là hệ thống quản lý và theo dõi việc học tập của học viên với sự trợ giúp của cơ sở dữ liệu. SCORM (Sharable Content Object Reference Model) là một tập hợp các chuẩn cho e-learning trên nền Web. SCORM định nghĩa một lớp giao tiếp giữa máy khách (chứa nội dung bài học) và hệ thống máy chủ gọi là môi trường thực thi (run-time enviroment, thông thường là một chức n ăng LMS). SCORM đả trải qua các phiên bản SCORM 1.0 (01/2000), SCORM 1.1 (01/2001), SCORM 1.2 (10/2001), và SCORM 2004 (01/2004 và 07/2004). Mục tiêu của đề tài: - Nghiên cứu chuẩn SCORM 2004 và so sánh với chuẩn thông dụng khác là AICC. AICC cũng là chuẩn e-Learning hiện nay trên thế giới cũng đang sử dụng. - Nghiên cứu các mô hình hoạt động của một hệ thống Learning Management System hiện đại, đặc biệt các phần mềm eLearning có hỗ trợ chuẩn SCORM như OutStart Evolution® 2005, Plateau LMS 5.8, phần mềm nguồn mỡ như Atutor, MOODLE…, và đ ánh giá các mô hình đang có trên thế giới và Việt Nam. - Xây dựng quy trình thiết kế và vận hành một hệ thống khung e- Learning trên nền tảng SCORM 2004. - Soạn thảo giáo trình điện tử theo chuẩn SCORM cho các môn Lịch sử Đảng và môn tin học đại cương. [...]...ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E -LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - - Thử nghiệm ứng dụng phần mềm tại trường Đại Học Văn Hiến cho 2 môn Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam và Tin Học Đại cương Ý nghĩa khoa học và khả năng ứng dụng: - Đề tài... NGUYÊN 17 ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E -LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - Hình 2 Khó khăn khi thực hiện e -learning (điều tra của E -learning Magazine) Một hệ thống e -Learning có thể được mô hình hoá như sau: Hình 3 Mô hình hệ thống e -Learning tổng... e -Learning tổng quát Phân loại e -Learning: Người ta chia e -Learning ra làm các loại như sau: - Các khóa học (Courses) - Học không hình thức (Informal learning) - Học hỗn hợp (Blended learning) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS VŨ THANH NGUYÊN 18 ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E -LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG ... Khoá học, là miêu tả đầy đủ một khoá học theo chuẩn AICC CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS VŨ THANH NGUYÊN 21 ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E -LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - Hình 5 Mô tả đặc tả AICC Lịch sử AICC Ban đầu, chuẩn AICC dược thi t kế nhằm vào. .. có thể diễn tả bởi các trình duyệt Web tới người học Nhiều Asset có thể tập hợp để xây dựng nên các Asset khác Trong một số trường hợp, các Asset có thể được sử dụng như một thành phần của việc học thực tế CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS VŨ THANH NGUYÊN 29 ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E -LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG... nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục ( MASIE Center) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS VŨ THANH NGUYÊN 14 ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E -LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - o Việc học tập được truyền tải hoặc hỗ. .. chuyển và tái sử dụng CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS VŨ THANH NGUYÊN 28 ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E -LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - - Môi trường thực thi (Run Time Environment): lấy nội dung như thế nào, lưu vết và phản hồi quá trình học của học viên... Learning Management System (đặc biệt trên chuẩn SCORM 2004) PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I NGHIÊN CỨU CÁC HỆ THỐNG E -LEARNING, NGHIÊN CỨU, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHUẨN SCORM VÀ SO SÁNH NÓ VỚI CHUẨN AICC 1 Giới thi u chung về các mô hình đào tạo sử dụng sử dụng máy tính CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS VŨ THANH NGUYÊN 11 ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E -LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ... quá trình học tập, học viên có thể CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS VŨ THANH NGUYÊN 19 ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E -LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG - cộng tác với giáo viên hoặc các học viên khác thông qua e-mail, phòng chat, diễn đàn, lớp học ảo… để... được sử dụng cho nhiều người học với mục đích, thời gian khác nhau - Tính lâu bền: nội dung không đòi hỏi sự thay đổi, sửa chữa để hoạt động khi cải tiến hệ thống, hay phải thay thế hoặc nâng cấp các hệ thống phần mềm CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS VŨ THANH NGUYÊN 27 ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E -LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TIN HỌC . chuẩn SCORM cho các môn Lịch sử Đảng và môn tin học đại cương. ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E -LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH. 83     Nghiên cứu phát triển một hệ thống hỗ trợ e -Learning dựa trên chuẩn SCORM và áp dụng cụ thể vào việc học và thi môn Lịch sử Đảng và Tin học đại cương PHẦN I: TỔNG QUAN Công nghệ e -Learning. tra của E -learning Magazine) ĐỀ TÁI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT HỆ THỐNG HỖ TRỢ E -LEARNING DỰA TRÊN CHUẨN SCORM VÀ ÁP DỤNG CỤ THỂ VÀO VIỆC HỌC VÀ THI MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG VÀ TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG.

Ngày đăng: 09/02/2015, 04:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN