Mục tiêu: - Xây dựng bộ công cụ ñạt yêu cầu ñánh giá ñúng chất lượng của học sinh tiểu học hiện nay, chủ yếu là học sinh lớp 5 thông qua ñánh giá về trình ñộ học sinh dựa trên các môn
Trang 1XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ðÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH TIỂU HỌC
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN THỰC HIỆN ðỀ TÀI
công việc tham gia
1 ThS Nguyễn Văn Ngai PGð Sở GD&ðT Chủ nhiệm ñề tài
2 CN Hồ Phú Bạc TP Khảo thí & KðCLGD Phó chủ nhiệm ñề tài
3 CN ðinh Quang Hảo Hiệu trưởng THPT TT
7 CN Võ Ngọc Thu Trưởng phòng GD & ðT
Trang 3TÓM TĂT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Tên ñề tài: Xây dựng bộ công cụ ñánh giá chất lượng học sinh Tiểu học tại
thành phố Hồ Chí Minh
1 Mục tiêu:
- Xây dựng bộ công cụ ñạt yêu cầu ñánh giá ñúng chất lượng của học sinh
tiểu học hiện nay, chủ yếu là học sinh lớp 5 thông qua ñánh giá về trình ñộ học sinh dựa trên các môn Toán, Tiếng Việt, Khoa học, ðịa lý - Lịch sử, ðạo ñức
- Rút ra những kết luận ñúng ñắn về những yếu kém bất cập, những mâu
thuẫn cần giải quyết trong việc kiểm tra ñánh giá chất lượng học sinh tiểu học; ñồng thời phát huy những nhân tố tích cực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học của TP Hồ Chí Minh
- Góp phần ñổi mới công tác quản lý, ñổi mới phương pháp dạy học ở cấp
tiểu học – cấp học nền tảng của giáo dục phổ thông
2 Nhiệm vụ chính:
-Tìm hiểu về khái niệm chất lượng giáo dục, các yếu tố cơ bản tác ñộng ñến chất lượng giáo dục, các phương tiện ñể ñánh giá chất lượng ñang ñược phổ biến hiện nay
-Tìm hiểu thực trạng công tác ñánh giá, xếp loại học sinh tiểu học tại TP Hồ Chí Minh
-Xây dựng bộ công cụ ñánh giá chất lượng học sinh lớp 5 dưới dạng ñề trắc nghiệm; cụ thể, mỗi ngân hàng một bộ ñề khoảng từ 300 ñến 500 câu trắc nghiệm, bao gồm 5 môn: Toán, Tiếng Việt, ðạo ðức, Khoa Học, LS-ðL
3 Những việc làm và kết quả ñạt ñược:
- Tìm hiểu về các xu hướng ñánh giá chất lượng học sinh phổ thông hiện nay, ñặc biệt là học sinh tiểu học trên thế giới cũng như tại Việt Nam Tìm hiểu cách ñánh giá của PISA, TIMSS và những ứng dụng vào Việt Nam cũng như ứng vào ñề tài ñang nghiên cứu
- Nghiên cứu sâu, kỹ và triển khai tập huấn nhiều lần cho ñội ngũ cán bộ, giáo viên tiểu học về phương pháp, kỹ thuật biên soạn bộ ñề trắc nghiệm
Trang 4- Phân tắch số liệu về thực trạng công tác ựánh giá, xếp loại học sinh Tiểu học
tại thành phố Hồ Chắ Minh qua các giai ựoạn (Quyết ựịnh số 30/2005/Qđ-BGD&đT
ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo và Thông tư số 32 /2009/TT-BGDđT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo)
- Tìm hiểu về Quyết ựịnh số 04 /2008/Qđ-BGDđT ngày 04 tháng 02 năm
2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về việc ban hành quy ựịnh tiêu chuẩn ựánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học
- Xây dựng và khảo sát thực nghiệm bộ ựề trắc nghiệm, qua 2 lần khảo sát, các câu hỏi ựược phân tắch, ựánh giá, sửa chữa, bổ sung, chúng tôi có ựược:
- Chúng tôi ựã ựề xuất chu trình cho việc sử dụng bộ công cụ trong kiểm tra và ựánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại TP HCM
- Cuối cùng nhóm nghiên cứu cũng ựã ựưa ra những kết luận về kết quả nghiên cứu và một số kiến nghị với các cơ quan về việc áp dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tiễn ựánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại thành phố HCM cũng như Việt Nam
Môn Tổng số câu Số lượng câu
Trang 5SUMMARY OF RESEARCH CONTENT
1 Aims
- To establish a standard assessment tool to measure academic quality of primary students (grade 5 students) by measuring the students’ levels through Mathematics, Vietnamese, Sciences, Geography, History and Ethics
-To draw conclusions based on weaknesses, inadequacies and paradoxes needed a solution in testing and assessing academic quality of Primary students; to enhance positive elements in order to level up primary education of Ho chi Minh city as well
- To make a contribution to the innovation in management and methodology for primary education
2 Procedures:
- Understanding the concept of“ Education quality”, the basic elements impacting on Education quality and well-known assessment means for education quality
- Understanding the reality of assessment and classification of primary students
in Ho Chi Minh city
- To establish an assessment tool to measure academic quality of grade 5 students by multiple choice tests Each bank of multiple choice test includes 300 to
500 questions on each subject and there are 5 subjects: Mathematics, Vietnamese, Sciences, Geography, History and Ethics
3 Implementation and result
- Understanding assessment trends on education quality of students, especially primary students all over the world and in Viet Nam
-Understanding assessment of PISA, TIMSS and application of the assessment tools in Viet Nam and in the research
- Researching and implementing training workshops on methods and techniques of designing multiple choice tests for primary education teachers and managers
-Analyzing the data on reality of assessing and classification of Ho Chi Minh city primary students (Decision number 30 Moet issued by Minister of Education
Trang 6and Training on September 2009; Circular # 32/ 2009/TT-BGDðT issued by Minister of Education and Training on October 2009)
- Understanding the Decision #04 /2008/Qð-BGDðT issued on Feb the fourth 2008 by Minister of Education and Training
- Establishing and implementing the experiment of the multiple choice tests After two time of testing the multiple choice tests, the multiple choice questions were analyzed, evaluated, edited, and added The outcomes are as follow;
Subject
Total number of questions
Total number of questions in each test
Total number of tests
- Finally, conclusions on the research outcomes have been drawn and recommendations on applying the research outcomes into the reality of assessing academic quality of Ho Chi Minh city primary students have been made by the research team
Trang 7Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng và xây dựng công cụ ñánh
giá chất lượng giáo dục tiểu học
16
Chương 2: Tình hình ñánh giá, xếp loại học sinh tiểu học tại thành
phố Hồ Chí Minh
29
Chương 3: Xây dựng, thử nghiệm và hoàn tất bộ công cụ ñánh giá
chất lượng giáo dục tiểu học (học sinh lớp 5) tại thành phố Hồ Chí
Minh
36
Một số ñề mẫu và kết quả của việc phân tích ñề mẫu của 5 môn
(Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử- ðịa Lý, ðạo ðức)
56
Trang 8DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 9PHẦN MỞ đẦU
Tựa ựề tài: XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ đÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chủ nhiệm ựề tài: NGUYỄN VĂN NGAI
Năm sinh: 1949 - Nam
Học vị: Thạc sĩ Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục, Năm ựạt học vị: 2004
Chức vụ: Phó Giám ựốc
Tên cơ quan ựang công tác: Sở Giáo dục & đào tạo TP Hồ Chắ Minh
địa chỉ cơ quan: 66- 68 Lê Thánh Tôn - Quận 1 - TP Hồ Chắ Minh
điện thoại cơ quan: (08) 8290929 Fax: (08) 8222136
địa chỉ nhà riêng: 152/17 Bùi Thị Xuân - Quận Tân Bình - TP Hồ Chắ Minh
điện thoại nhà riêng: (08) 8449718 đTDđ: 0903924477
E-mail: ngainv@tphcm.gov.vn
Tên cơ quan chủ trì ựề tài: Sở Giáo dục và đào tạo TP Hồ Chắ Minh
điện thoại: (08) 8234109 Fax: (08) 8222136
Website: http://www.hcm.edu.vn
địa chỉ: 66-68 Lê Thánh Tôn - Quận 1 - TP Hồ Chắ Minh
Số tài khoản: 934.02.00.00024
Ngân hàng hoặc kho bạc: Kho bạc nhà nước TP Hồ Chắ Minh
Thời gian thực hiện: 1/2008 -7/2010
Kinh phắ ựược duyệt: 260.000.000 ự theo thông báo số:300/TBKHCN ngày 18/12/2007
Kinh phắ ựã cấp: 234.000.000 ự
Trang 10TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1 Tầm quan trọng và cấp thiết của ựề tài:
đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội khoá X là một quá trình ựổi mới về nhiều lĩnh vực của giáo dục mà tâm ựiểm của quá trình này là ựổi mới chương trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ thông, ựổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên, cung cách quản lý của cán bộ quản lý giáo dục
Quá trình triển khai chắnh thức chương trình giáo dục Tiểu học cho thấy
có một số vấn ựề cần phải ựược ựiều chỉnh ựể hoàn thiện để ựáp ứng ựược chương trình mới của Bộ Giáo dục và đào tạo, hệ thống giáo dục của cả nước nói chung và giáo dục Tiểu học của thành phố Hồ Chắ Minh nói riêng phải không ngừng cải tiến, ựổi mới về trang thiết bị, phương pháp giảng dạy, trình ựộ của giáo viên Tuy nhiên việc ựổi mới hay cải cách các vấn ựề trên cần có những thông số khoa học, chuẩn xác thông qua ựánh giá chất lượng học sinh tiểu học
Hơn nữa, cấp học tiểu học là cấp học nền tảng, cơ bản nhất tạo nền vững chắc cho cấp học tiếp theo
Mặt khác, bắt ựầu từ năm học 2007 - 2008, Sở Giáo dục và đào tạo ựã có công văn hướng dẫn việc kiểm tra ựịnh kỳ học sinh cấp tiểu học trên tinh thần phân quyền tự chủ và tăng cường trách nhiệm cho giáo viên trong việc tổ chức ra ựề thi và chấm thi
Chắnh vì thế, ựối với vai trò quản lý nhà nước về giáo dục, Sở Giáo dục và đào tạo mong muốn có ựược bộ công cụ ựo chuẩn mực, ựầy ựủ, khoa học, khách quan và chắnh xác ựể chúng tôi tiến hành ựánh giá ựúng chất lượng học sinh tiểu
học đó cũng chắnh là lý do cấp thiết ựể chúng tôi nghiên cứu ựề tài ỔỔXây dựng bộ
công cụ ựánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại thành phố Hồ Chắ MinhỖỖ
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực ựề tài
đã có nhiều tổ chức trên thế giới thực hiện việc ựánh giá chất lượng giáo dục
ở bậc tiểu học, với nhiều tiêu chắ ựánh giá ựối với học sinh, giáo viên ựể xác ựịnh thực trạng giáo dục tại ựịa phương và có biện pháp ựiều chỉnh thắch hợp ựể nâng cao chất lượng giáo dục
Trang 11+ Tại Châu Âu: nhiều nước như Pháp, Anh,…hằng năm ñều có tiến hành khảo sát, ñánh giá trên quy mô toàn quốc toàn quá trình cấp tiểu học (ñầu lớp 6) hoặc giữa cấp tiểu học (cuối lớp 2 hoặc cuối lớp 3)
+ Tổ chức PISA – Progamme for International Student Assessment (http://www.pisa.oecd.org) chương trình ñánh giá học sinh quốc tế, là dự án nghiên cứu so sánh, ñánh giá chất lượng giáo dục lớn nhất trên thế giới từ trước ñến nay
Dự án PISA ñược triển khai với mục ñích kiểm tra, ñánh giá và so sánh trình ñộ học sinh ở ñộ tuổi 15 giữa các nước trong khối OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế) và các nước khác trên thế giới Dự án PISA ñược tổ chức ñịnh kì 3 năm một lần (lần ñầu vào năm 2000), với mục ñích theo dõi liên tục việc quản lý tổ chức
hệ thống giáo dục Tuy PISA không chỉ ra cho các nước cách thức cụ thể cho việc quản lý hệ thống trường học nhưng những dữ liệu thu thập ñược (ở qui mô lớn, với
ñộ tin cậy cao) từ PISA chỉ ra thành công của nền giáo dục của một số nước và những hạn chế mà nền giáo dục không ít nước mắc phải Những kết quả này giúp cho các nước chưa thành công về giáo dục nghiên cứu so sánh mô hình giáo dục của mình với những mô hình giáo dục tốt nhất, từ ñó rút ra những bài học quí báu cho việc cải cách hệ thống giáo dục PISA ñánh giá học sinh ở giai ñoạn chuẩn bị kết thúc thời gian học tập bắt buộc về những kiến thức và kĩ năng không chỉ cần thiết cho mỗi cá nhân trong việc sống và làm việc trong xã hội mà còn quan trọng cho sự phát triển của mỗi quốc gia về mặt xã hội, chính trị và kinh tế, trong ñó tập trung vào bốn mảng năng lực chính: Khoa học, ðọc hiểu, Toán học và Khả năng xử lý tình huống (Khả năng xử lý tình huống ñược ñưa vào từ PISA 2003) PISA 2000 ñặt trọng tâm ở nội dung ñọc hiểu PISA 2003 ñặt trọng tâm là Toán học, trong ñó ñưa
ra các tình huống thực tế ñòi hỏi khả năng tính toán Trọng tâm của PISA 2006 là Khoa học tự nhiên và của 2009 là Khả năng xử lý tình huống Những kết quả của PISA cũng chứa ñựng những thông tin về mối liên hệ giữa năng lực của học sinh và những nhân tố xã hội và nền văn hóa, hoàn cảnh gia ñình và môi trường học tập
Tiến trình thực hiện PISA
PISA năm 2000 có 43 nước tham gia (trong ñó có 14 nước không thuộc khối OECD) ðến năm 2003, tổng số nước tham gia PISA chỉ còn 41 (có 10 nước không thuộc khối OECD) Thếnhưng ở PISA 2006, số nước tham gia lên ñến 57 (trong ñó
có ñến 27 nước không thuộc khối OECD) và năm 2009 này sẽ có 67 nước thamgia
Trang 12(có ựến 36 nước không thuộc OECD) điều ựó chứng tỏ ngày càng có nhiều nước nhận thức ựược ý nghĩa của PISA và quyết ựịnh tham gia ựểthông qua ựó có ựược cái nhìn ựúng ựắn về những mặt mạnh, yếu của hệ thống giáo dục nước mình và rút
ra ựược những bài học cải tổ cần thiết Ở mỗi nước, số lượng học sinh tham gia vào
dự án này dao ựộng từ 4500 ựến 10000 học sinh
Việc thực hiện PISA bao gồm khâu thiết kế bài kiểm tra và chọn trường thực nghiệm Nhìn chung, các bước tiến hành thiết kế bài kiểm traqua các kì PISA ựược diễn ra như sau:
1 Lập ựề cương
2 Phát triển dữ liệu
3 Thu thập dữ liệu từ các nước
4 đánh giá dữ liệu quốc gia
5 Gửi bản mẫu thử nghiệm
6 Chuyển ngữ bản mẫu
7 Tập huấn cho giáo viên chấm ựiểm
8 Thử nghiệm tại các nước thành viên
9 Chuẩn bị văn bản chắnh thức bằng tiếng Anh và tiếng Pháp
10 Công bố công trình nghiên cứu chắnh thức
11 Tập huấn chắnh thức cho giáo viênchấm ựiểm
12 Chắnh thức tiến hành ở các nước thành viên
Việc chọn trường thực nghiệm bao gồm cácbước như sau:
1 Xác ựịnh thời lượng của bài kiểm tra vàựộ tuổi của học sinh
2 Xác ựịnh nguồn nhu cầu nơi thực nghiệm
3 Xác ựịnh số lượng học sinh sẽ tham giathực nghiệm
4 Thiết lập và mô tả cấu trúc trường thực nghiệm
5 Xác ựịnh trường bị loại
6 Cách xử lắ ựối với những trường có quymô nhỏ
7 Phân lớp ựể tiến hành kiểm tra
8 Xác ựịnh số lượng thành viên trong mộtnhóm thực nghiệm
9 Phân bố thắ sinh theo nhóm
10 Chọn trường thắ ựiểm
11 đánh số trường thắ ựiểm
Trang 1312 Thiết lập bảng theo dõi
Việc ứng dụng chương trình ñánh giá chất lượng học sinh phổ thông theo
PISA tại Việt Nam ñược kết luận bởi Thứ trưởng thường trực Bành Tiến Long
tại Hội thảo về Chương trình quốc tế ñánh giá kết quả học tập của học sinh (PISA), ngày 13 tháng 4 năm 2009 như sau:
- Tham gia PISA là một việc làm tất yếu của Việt Nam ñể hội nhập với khu vực và quốc tế ðồng ý Việt Nam tham gia PISA năm 2012 và công bố kết quả năm
2013 Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu thêm: các nước tham gia PISA như thế nào? ðề nghị Viện khoa học giáo dục Việt Nam và Vụ Hợp tác quốc tế tiếp tục nghiên cứu về việc tham gia PISA của Trung Quốc, Liên bang Nga, Thái Lan, Indonesia,…ðề nghị sớm tổ chức một Hội thảo quốc tế và mời ðại diện một số nước ñến trao ñổi, thảo luận về việc tham gia PISA ñể Việt Nam học tập kinh nghiệm của các nước tham gia trước
- ðể chuẩn bị cho Việt Nam tham gia PISA năm 2012 và ñể ñảm bảo tính khách quan và minh bạch trong ñánh giá, cần nhanh chóng xây dựng cơ sở dữ liệu
về học sinh trong ñộ tuổi 15 tại thời ñiểm Việt Nam tham gia PISA năm 2012, tuân thủ tuyệt ñối quy trình chọn mẫu của Ban Tổ chức PISA ðề nghị Dự án SREM phối hợp với các ñơn vị liên quan ñể triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu này
- Vụ Giáo dục trung học, Cục KT&KðCLGD và các ñơn vị liên quan nghiên cứu ñưa nội dung hỗ trợ tài chính và chuyên môn vào Chương trình phát triển giáo dục trung học ñể hỗ trợ Việt Nam tham gia PISA vào năm 2012, trong ñó có bao gồm có kinh phí ñể ñăng ký tham gia PISA năm 2012 và kinh phí triển khai thực hiện ở trong nước Cần phải hết sức tranh thủ sự hỗ trợ của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), phối hợp với Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Vụ Hợp tác quốc
tế, Vụ Giáo dục trung học và các ñơn vị liên quan ñể triển khía chuẩn bị cho Việt Nam tham gia PISA năm 2012 Trước hết, cần khẩn trương xây dựng hai ñề án Một
ñề án triển khai thử nghiệm PISA, một ñề án chuẩn bị chính thức tham gia Chương trình PISA năm 2012.( XEM PHỤ LỤC SỐ 7)
+ TIMSS (Trends in International Mathematics and Science Study) http://nces.ed.gov/timss
Xu hướng quốc tế trong học toán và khoa học Là sáng kiến của trường Boston College (Mỹ) về ño lường trình ñộ học sinh lớp 4, lớp 8 chủ yếu ở hai môn
Trang 1413
Toán và Khoa học, chu kỳ ño lường kiểm ñịnh là 4 năm / lần, ñã có 64 nước ñăng
ký tham gia lần khảo sát năm 2007
Dù còn một số vấn ñề trong phương pháp tiến hành, lấy mẫu, thống kê, nhưng nhờ kết quả này, các nước tham gia trong ñợt ñánh giá có một kho tư liệu phong phú ñể nghiên cứu, nhìn rõ sự biến ñộng của chất lượng, phân tích, ñề ra các chiến lược giáo dục thích hợp
Tại Việt Nam, theo chỉ thị 46/2008-CT-BGDðT ngày 5 tháng 8 năm 2008 ñã nêu rõ trong năm học 2012 -2013 Việt Nam sẽ từng bước tham gia chương trình ñánh giá chất lượng học sinh bởi TIMSS (Xem phụ lục số 7)
Như vậy, chúng ta thấy Việt Nam ñang trong giai ñoạn chuẩn bị mọi phương diện ñể tham gia PISA, TIMSS Chính vì thế việc nghiên cứu bộ công cụ ñánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại thành phố HCM một lần nữa khẳng ñịnh tính ñúng ñắn của công trình này
3 Mục tiêu nghiên cứu:
- Xây dựng bộ công cụ ñạt yêu cầu ñánh giá ñúng chất lượng của học sinh
tiểu học hiện nay, chủ yếu là học sinh lớp 5 thông qua ñánh giá về trình ñộ học sinh dựa trên các môn Toán, Tiếng Việt, Khoa học, ðịa lý - Lịch sử, ðạo ñức
- Rút ra những kết luận ñúng ñắn về những yếu kém bất cập, những mâu
thuẫn cần giải quyết trong việc kiểm tra ñánh giá chất lượng học sinh tiểu học; ñồng thời phát huy những nhân tố tích cực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học của TP Hồ Chí Minh
- Góp phần ñổi mới công tác quản lý, ñổi mới phương pháp dạy học ở cấp
tiểu học – cấp học nền tảng của giáo dục phổ thông
4 Nhiệm vụ nghiên cứu:
-Tìm hiểu về khái niệm chất lượng giáo dục, các yếu tố cơ bản tác ñộng ñến chất lượng giáo dục, các phương tiện ñể ñánh giá chất lượng ñang ñược phổ biến hiện nay
-Tìm hiểu thực trạng công tác ñánh giá, xếp loại học sinh tiểu học tại TP Hồ Chí Minh
Trang 15-Xây dựng bộ công cụ ñánh giá chất lượng học sinh lớp 5 dưới dạng ñề trắc nghiệm; cụ thể, mỗi ngân hàng một bộ ñề khoảng từ 300 ñến 500 câu trắc nghiệm, bao gồm:
Bộ ñề trắc nghiệm môn Toán
Bộ trắc nghiệm môn tiếng Việt
Bộ ñề trắc nghiệm môn Lịch sử - ðịa lý
Bộ ñề trắc nghiệm môn Khoa học
Bộ ñề trắc nghiệm môn ðạo ñức
- Chọn mẫu và tiến hành ñánh giá thử nghiệm ñợt 1
- Tổng kết rút kinh nghiệm và tiến hành ñánh giá ñợt 2
- Kiến nghị và ñề xuất chu trình cho việc ñánh giá
5 Phương pháp nghiên cứu:
* Cách tiếp cận nghiên cứu:
“Giáo dục Tiểu học giúp cho học sinh hình thành những cơ sở ban ñầu cho sự
phát triển ñúng ñắn và lâu dài về ñạo ñức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng
cơ bản ñể học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở” (trích ðiều 27 của Luật Giáo dục
2005) Do vậy, việc nghiên cứu, xây dựng bộ công cụ ñánh giá chất lượng học sinh tiểu học phải dựa trên chuẩn kiến thức, kỹ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kỹ năng của môn học, hoạt ñộng giáo dục mà học sinh cần phải ñạt ñược
* Các phương pháp nghiên cứu cụ thể:
+ Phương pháp phân tích và tổng hợp lý luận: phương pháp này nhằm xây
dựng cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của ñề tài Nội dung nghiên cứu tập trung vào các vấn ñề: những thành tựu mới nhất về lý luận giáo dục nói chung và lý luận giáo dục tiểu học nói riêng Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan ñến
ñề tài sẽ làm sáng tỏ hơn về cơ sở lý luận và hướng nghiên cứu ðặc biệt là những kinh nghiệm ñã ñược tổng kết trong nước và trên thế giới
+ Phương pháp ñiều tra, khảo sát: Hiện nay (năm học 2009-2010) trên ñịa
Trang 16bàn TP Hồ Chí Minh có 469 trường tiểu học, trong ñó công lập gồm 433 trường, ngoài công lập 36 trường, với tổng số học sinh tiểu học là 455620 (12133 lớp) trong
ñó học sinh lớp 5 có 82176 học sinh, với số lớp là 2235 lớp Chúng tôi chọn mẫu theo các quận huyện 1, 3, 5, 7, 8, 9, 11 Nhà Bè, Hóc Môn, Củ chi, Cần Giờ, Bình Chánh gồm 12 trường, 30 lớp, với 2400 học sinh tham gia Bộ công cụ ñiều tra khảo sát dựa trên học sinh lớp 5
+ Tổ chức hội thảo lấy ý kiến chuyên gia: Mục ñích của hội thảo là ñể nghe
những ý kiến chuyên gia về tiểu học, nhà quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh tiểu học…về hình thức cũng như nội dung và phương thức sử dụng bộ công cụ khi ñánh giá
Trong quá trình làm ñề tài, chúng tôi ñã tiến hành tổ chức 02 cuộc hội thảo khoa học với chủ ñề “ ñánh giá chất lượng học sinh tiểu học”, thành phần khách mời các nhà khoa học, lãnh ñạo cấp Sở GDðT, Phòng GDðT, Cán bộ, chuyên viên tiểu học, hiệu trưởng, giáo viên các trường tiểu học trên ñịa bàn thành phố Tổng số gần 200 lượt ñại biểu Tại hội thảo, ñã ñược sự ñóng góp rất nhiệt tình của các ñại biểu xoay quanh việc ñánh giá chất lượng học sinh phổ thông nói chung, học sinh tiểu học nói riêng Tất cả các ý kiến ñóng góp ñều ñược ban chủ nhiệm ñề tài tiếp thu và ñưa vào chỉ ñạo trong việc xây dựng bộ công cụ ñánh giá chất lượng học sinh Tiểu học (có biên bản hội thảo)
+ Các số liệu ñược xử lý bằng phương pháp thống kê (thống kê mô tả và thống kê suy diễn)
Trang 17PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ XÂY DỰNG CÔNG CỤ
đÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH TIỂU HỌC
I VỀ đÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH TIỂU HỌC:
1 Quan niệm về Ộchất lượng giáo dụcỢ
Vấn ựề nghiên cứu chủ yếu là ựánh giá chất lượng giáo dục phổ thông, vì vậy phải có một quan niệm chất lượng giáo dục
1.1 Chất lượng và chất lượng giáo dục:
a) Chất lượng:
Như ựã nêu ở trên, chất lượng là một khái niệm rất trừu tượng, ựa chiều, ựa nghĩa, ựược xem xét từ những bình diện khác nhau Có rất nhiều ựịnh nghĩa về chất lượng giáo dục tuy nhiên do mục ựắch nghiên cứu và trong khuôn khổ của một ựề tài nên sẽ nêu trước hết ựịnh nghĩa chất lượng từ một từ ựiển Tiếng Việt Chất lượng ựó
là Ộcái tạo nên phẩm chất, giá trị của một con người, sự vật, hiện tượngỢ
Mặc dù chất lượng là ỘcáiỢ tạo ra phẩm chất, giá trị, song khi phán xét về chất lượng thì phải căn cứ vào phẩm chất, giá trị do nó tạo ra đó cũng là cơ sở khoa học rất quan trọng cho việc ỘựoỢ chất lượng
Một ựịnh nghĩa khác về chất lượng tỏ ra có ý nghĩa ựối với việc xác ựịnh chất
lượng giáo dục và cả việc ựánh giá nó đó là Ộchất lượng là sự phù hợp với mục
tiêuỢ (mục tiêu ở ựây ựược hiểu theo cách rộng rãi, bao gồm các sứ mạng, các mục
ựắch, v.vẦcòn sự phù hợp với mục ựắch ựược hiểu theo nghĩa có thể ựáp ứng mong muốn của những người quan tâm, là ựạt ựược hay vượt qua các tiêu chuẩn ựặt raẦ) Tuy nhiên ý nghĩa thực tế của ựịnh nghĩa trên là ở chỗ ựánh giá chất lượng chắnh là xem xét phù hợp với mục tiêu ựến mức ựộ nào
b) Chất lượng giáo dục:
Từ ựịnh nghĩa Ộchất lượng là sự phù hợp với mục tiêuỢ mà có thể xem chất
lượng giáo dục là Ộsự phù hợp với mục tiêu giáo dụcỢ Mục tiêu giáo dục thể hiện
trước hết những ựòi hỏi của xã hội với con người, cấu thành nguồn nhân lực, mà giáo dục có nhiệm vụ phải ựào tạo
Mục tiêu giáo dục cũng thể hiện những yêu cầu của chắnh con người với giáo dục ựể ựảm bảo sự tồn tại và phát triển của cá nhân trong ựiều kiện và bối cảnh cụ
Trang 18thể của xã hội Với quan niệm như vậy có thể xem chất lượng giáo dục là chất
lượng con người ñược ñào tạo từ các hoạt ñộng giáo dục theo những mục tiêu xác ñịnh (hoặc chất lượng giáo dục biểu hiện tập trung nhất ở nhân cách học sinh, là
người ñược giáo dục )
Chất lượng giáo dục không chỉ gắn bó chặt chẽ với mục tiêu mà còn với một
hệ thống yếu tố trực tiếp hay gián tiếp tạo nên nó Chính vì vậy, theo một quan ñiểm
ñược thừa nhận hiện nay là cần trình bày chất lượng giáo dục trong mối quan hệ
của 3 thành tố: (a) ñặc ñiểm của người học (ñộng cơ, thái ñộ, trình ñộ xuất phát, các khó khăn…); (b) các ñầu vào cần thiết và quá trình vận hành (thời gian, tài liệu, nguồn lực, ñiều hành quản lí); (c) các kết quả ñạt ñược (kiến thức, kĩ năng, thái ñộ…) ðiều này có ý nghĩa về mặt phương pháp luận ñối với
hoạt ñộng ñánh giá, ñặc biệt liên quan tới nội dung với cách thức ñánh giá
Chất lượng giáo dục cũng trực tiếp liên quan tới hiệu quả giáo dục (hiệu quả trong và hiệu quả ngoài) thể hiện mối quan hệ chung nhất giữa sự ñầu tư công sức, nhân lực, vật lực và kết quả ñạt ñược sau một giai ñoạn nhất ñịnh, xét theo mục tiêu giáo dục trong những ñiều kiện cụ thể
Do ñề tài chỉ giới hạn ở chất lượng giáo dục phổ thông nên cũng cần ñề cập tới thuật ngữ này Chất lượng giáo dục ở nước ta ñược hiểu là chất lượng ñạt ñược qua hoạt ñộng giáo dục toàn diện (ñức dục, trí dục, thể dục, mĩ dục, giáo dục lao ñộng và hướng nghiệp) thể hiện ở người học trong một hệ thống các ñiều kiện cụ
thể Như vậy, hiện nay do quan niệm về chương trình giáo dục ñược mở rộng
nên cũng có thể nói chất lượng giáo dục phổ thông (thể hiện ở người học) sau một giai ñoạn nào ñó là mức ñộ ñạt mục tiêu cho giai ñoạn ñó ñã ñược xác ñịnh trong chương trình, ñây là một thứ chất lượng mang tính chất tổng hợp, tạo nên nền tảng quan trọng của chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng con người
Tuy nhiên tính chất “tổng hợp” ñó hết sức trừu tượng, khó lòng có thể lượng giá ñược buộc phải xem xét chất lượng có ñược qua từng mặt giáo dục, nhưng về nguyên tắc, ñánh giá chất lượng giáo dục phổ thông phải là một sự ñánh giá toàn diện
1.2 Chất lượng giáo dục nhìn từ một số phương diện:
Chất lượng giáo dục mà mỗi quốc gia hiện ñang hướng tới cũng ñều quy về một
hệ thống phẩm chất và năng lực có ñược trong “sản phẩm” ñào tạo nhằm ñáp ứng
Trang 19yêu cầu xây dựng xã hội theo các ñịnh hướng chung mà trước hết là ñịnh hướng phát triển xã hội ðối với Việt Nam thì ñó là ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, “là một
xã hội mà con người ñược giải phóng, nhân dân lao ñộng làm chủ ñất nước, có nền kinh tế phát triển cao và nền văn hóa tiên tiến, ñậm ñà bản sắc dân tộc; mọi người có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có ñiều kiện phát triển toàn diện cá nhân, công bằng xã hội và dân chủ ñược ñảm bảo”
ðịnh hướng xây dựng xã hội sẽ kéo theo ñịnh hướng phát triển người (theo nghĩa phát triển bền vững), ñó là những con người tham gia vào sự nghiệp phát triển
xã hội một cách hiệu quả nhất, ñồng thời qua ñó cũng phát triển chính bản thân mình
ðịnh hướng phát triển con người ở nước ta quán triệt một nguyên lí có tính chất chỉ ñạo là: con người vừa là mục tiêu, vừa là ñộng lực của phát triển xã hội Từ các ñịnh hướng trên có thể hình dung mẫu người mà giáo dục phải góp phần ñào tạo Mẫu này về cốt lõi ñược thể hiện trong mục tiêu giáo dục
Chất kượng giáo dục ñược hình thành và phát triển trong người học là do những yếu tố trực tiếp hay gián tiếp tác ñộng dẫn tới tạo thành Chất lượng giáo dục phổ thông thể hiện ở mỗi học sinh như ñã trình bày ở trên là kết quả tổng hợp của giáo dục nhà trường, giáo dục gia ñình, giáo dục xã hội, mặc dầu có thể một “thành phần” của chất lượng lại ñược quyết ñịnh (một cách tương ñối) bởi một hoặc một nhóm yếu tố Chẳng hạn chất lượng ñạo ñức ñạt ñược ở “mức ñộ ” nào ñó thì không thể cho rằng ñấy chỉ là kết quả của giáo dục nhà trường; ở ñây vai trò của gia ñình
và các tổ chức xã hội có ý nghĩa rất quan trọng Tuy nhiên chất lượng học tập thì nhà trường lại có trách nhiệm chủ yếu trong việc hình thành và phát triển Cuối cùng khi nói ñến chất lượng giáo dục thì trước hết phải nói tới chất lượng của số ñông; tuy nhiên không vì vậy mà ít quan tâm ñến chất lượng “mũi nhọn”, gắn với nguồn nhân lực chất lượng cao, với nhân tài ðây cũng là một nhiệm vụ của ñánh giá trong giáo dục
Chất lượng giáo dục phải gắn với số lượng Quan hệ giữa hai “ñại lượng” này không nên hiểu một cách máy móc như là những ñại lương tỉ lệ nghịch mà có tính thống nhất Mối quan hệ giữa chất lượng, số lượng và hệ ñiều kiện cần ñược xem xét trong quá trình giải quyết mâu thuẫn lớn của giáo dục nước ta hiện nay; ñó là mâu thuẫn giữa yêu cầu vừa phải phát triển quy mô, vừa ñảm bảo và nâng cao chất
Trang 20lượng với ựiều kiện thực hiện còn nhiều hạn chế Quá trình giải quyết mâu thuẫn ựó cũng chắnh là quá trình ựảm bảo sự phát triển hài hòa giữa số lượng và chất lượng
Về nguyên tắc, lúc nào cũng cần phải có một số lượng nhất ựịnh mới có thể
Ộkhuếch ựạiỢ chất lượng có ựược ở mỗi cá nhân trong việc góp phần xây dựng xã hội
Chất lượng giáo dục phải gắn liền với một giai ựoạn phát triển kinh tế, xã hội cụ thể của quốc gia Yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của mỗi giai ựoạn ựòi hỏi những phẩm chất, năng lực cần thiết của nguồn nhân lực, phù hợp với các ựặc ựiểm của giai ựoạn ựó điều này thể hiện trong nội dung của mục tiêu giáo dục Nước ta ựang
ở trong giai ựoạn tiến hành công nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựể ựến 2020 về cơ bản trở thành một nước công nghiệp Con người Việt Nam thắch hợp với ựòi hỏi của giai ựoạn ựó là : ỘCon người có lý tưởng ựộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có ựạo ựức trong sáng, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, có ý chắ kiên cường, có hoài bão lớn lao phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam; có lòng nhân ái, có ý thức cộng ựồng và phát huy tắnh tắch cực của cá nhân; có tư duy sáng tạo và óc khoa học; có kỹ năng thực hành giỏi, tay nghề cao; có tác phong công nghiệp, có tắnh tổ chức và kỷ luật, tinh thần trách nhiệm cao; tôn trọng và hợp tác ựược với người khác; có sức khoẻ,
có khả năng tự hoàn thiện không ngừng, năng ựộng và thắch ứng; có tinh thần pháp luật và có ý thức công dân; ý thức bảo vệ môi sinh, biết yêu cái ựẹp Ợ
đó là mô hình gắn bó chặt chẽ hai mặt ựức và tài và là nội dung của việc giáo dục toàn diện Mô hình này cũng ựược phản ánh trong mục tiêu giáo dục
Chất lượng giáo dục không chỉ ựược xem xét trong bối cảnh quốc gia mà còn phải căn cứ vào các ựặc ựiểm riêng của cộng ựồng dân cư, của ựịa phương Nước ta với 54 dân tộc, với 7 vùng có sự phân biệt khá rõ về trình ựộ phát triển kinh tế xã hội thì không thể không tắnh ựến những yêu cầu xuất phát từ ựặc thù của các vùng, các dân tộc ựối với chất lượng ựào tạo của con người trực tiếp góp phần phát triển kinh tế, xã hội của dân tộc ựó, vùng ựó, ựặc biệt là ý thức trách nhiệm và năng lực giải quyết những vấn ựề cụ thể ựặt ra từ thực tiễn của ựịa phương
Chất lượng giáo dục ngày nay cũng cần ựược xem xét trong một bối cảnh quốc
tế Con người không chỉ quan tâm tới việc xây dựng cộng ựồng, quốc gia mà phải cùng góp phần xây dựng một thế giới tốt ựẹp và trước hết là giải quyết những vấn ựề
Trang 21mang ý nghĩa sống còn của toàn nhân loại, ựặc biệt trong giai ựoạn hiện nay giai ựoạn toàn cầu hóa kinh tế và mọi quốc gia ựang tìm con ựường phát triển riêng và từ
ựó ựang xuất hiện những thách thức mới Giáo dục có một vai trò ựầy ý nghĩa trong việc thực hiện sứ mạng cao cả này Hệ thống giá trị và năng lực của mỗi con người phải có thêm những thành phần mới
2 Quan niệm về ựánh giá:
Có nhiều ựịnh nghĩa của khái niệm Ộựánh giáỢ, ở ựây chỉ nêu một vài trong số những ựịnh nghĩa thường ựược nhắc tới và ựề cập tới những gì cần lưu ý theo tinh thần ựổi mới ựánh giá
điều ựáng lưu ý là nội hàm khái niệm Ộựánh giáỢ ựã và vẫn ựang còn ựược hiểu không thống nhất với nhau giữa một số tác giả trên thế giới
+ đánh giá có nghĩa là:
Thu thập một tập hợp thông tin ựủ, thắch hợp, có giá trị và ựáng tin cậy; xem xét mức ựộ phù hợp giữa tập hợp thông tin này và một tập hợp tiêu chắ phù hợp với các tiêu chắ ựịnh ra ban ựầu hay ựã ựiều chỉnh trong quá trình ựiều chỉnh thông tin;
+ Ộđánh giá là quá trình nhận ựịnh, phán ựoán về kết quả của công việc, dựa vào sự phân tắch những thông tin thu ựược, ựối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn
ựã ựề ra, nhằm ựề xuất những quyết ựịnh thắch hợp ựể cải thiện thực trạng, ựiều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việcỢ (Trần Bá Hoành)
Xem xét của các ựịnh nghĩa nói trên, có thể ựi ựến những ý tưởng chung sau ựây:
Trang 22d) đánh giá tạo cơ sở ựề xuất những quyết ựịnh thắch hợp ựể cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học và giáo dục
Trên cơ sở ựó và căn cứ vào những nét ựặc thù của giáo dục (xét từ bình diện chức năng và mục ựắch cũng như ựối tượng) có thể sử dụng ựịnh nghĩa sau ựây về ựánh giá trong giáo dục: Ộđánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập và lý giải kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân về chất lượng
và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học, mục tiêu ựào tạo làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành ựộng giáo dục tiếp theoỢ đề cập tới ựánh giá nói chung và ựánh giá giáo dục nói riêng là phải xét tới các mặt:
ỚXử lý và phát huy tác dụng của kết quả thu thập qua ựánh giá
Từ những ựiều nêu trên ựây và xem xét ý kiến của Ralph Tyler có thể nói ựánh giá chất lượng giáo dục là ựánh giá mức ựộ ựạt ựược của mục tiêu giáo dục sau một giai ựoạn nhất ựịnh và thể hiện tập trung ở Ộsản phẩm giáo dụcỢ
đánh giá nói chung và ựánh giá chất lượng nói riêng là hoạt ựộng của con người,
dù có căn cứ vào những tiêu chuẩn ựịnh trước, ựược thực hiện theo một qui trình chặt chẽ và sử dụng các phương tiện hiện ựại thì ựó cũng vẫn mang ý nghĩa chủ quan, trong lúc ựó tắnh khách quan lại là yêu cầu hàng ựầu cho việc ựảm bảo ựộ tin cậy cao của các kết luận rút ra Nâng cao hơn nữa tắnh khách quan trong ựánh giá là mục ựắch của các hoạt ựộng nghiên cứu nhằm cải tiến, ựổi mới công tác ựánh giá của nhiều nước trên thế giới trong mấy thập kỷ vừa qua và trong giai ựoạn tới
II XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ đÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH TIỂU HỌC:
1 Một số vấn ựề chung:
1.1 Khái niệm:
Theo Hoàng Phê, công cụ là ỘCái dùng ựể tiến hành một việc nào ựó, ựể ựạt ựến một mục ựắch nào ựóỢ
Trang 23Trong ñánh giá chất lượng học sinh phổ thông nói chung và ñánh giá chất lượng học sinh tiểu học nói riêng công cụ ñược hiểu là các phương pháp, phương tiện và kỹ thuật ñược sử dụng trong suốt quá trình nhằm ñạt ñược các mục ñích ñánh giá Tính năng cơ bản của các công cụ ñánh gia là “thu nhập thông tin” ñể cung cấp cho giáo viên và học sinh trong quá trình ñánh giá và tự ñánh giá Nội dung ñánh giá (dựa vào mục tiêu và chuẩn ñánh giá của các mặt giáo dục, các môn học) ñược thể hiện trong các bộ công cụ
Có rất nhiều loại công cụ ñã và ñang ñược sử dụng ñể ñánh giá chất lượng học sinh phổ thông nói chung và học sinh tiểu học nói riêng Tùy thuộc vào mục tiêu và ñặc trưng của các hoạt ñộng giáo dục – dạy học mà giáo viên có thể lựa chọn những loại công cụ ñánh giá khác nhau Các bài kiểm tra truyền thống là những công cụ ñược sử dụng rộng rãi và phổ biến nhất hiện nay trong ñánh giá chất lượng giáo dục phổ thông ở nước ta Trong những năm gần ñây tuy còn chưa phổ biến và không thường xuyên song hoạt ñộng ñánh giá chát lượng học sinh phổ thông và học sinh tiểu học ở nước ta ñã bắt ñầu sử dụng một số loại công cụ khác như các loại phiếu quan sát, phiếu học tập, phiếu hỏi…
Theo ñịnh nghĩa ñã dẫn thì ñánh giá là một quá trình bao gồm nhiều giai ñoạn trong ñó “thu thập” và “xử lý”thông tin là hai giai ñoạn chính Các phiếu hỏi, phiếu học tập, phiếu quan sát và các bài kiểm tra kết quả học tập học sinh là những
công cụ chủ yếu ñược sử dụng trong giai ñoạn thu thập thông tin cho người tham
gia ñánh giá ðối với các loại công cụ này, cho ñến nay hầu hết giáo viên tiểu học vẫn chỉ quen sử dụng các bài kiểm tra viết và luận ñề là hình thức câu hỏi chủ yếu trong các bài kiểm tra ñó Gần ñây trong quá trình ñổi mới ñánh giá ở các trường phổ thông giáo viên ñã bắt ñầu quen dần với việc sử dụng các hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan, các loại phiếu học tập Tuy nhiên việc xây dựng và sử dụng các loại công cụ này vẫn còn khá nhiều vấn ñề cần phải nghiên cứu, trao ñổi mới phát huy ñược những ưu ñiểm của từng loại
Việc lựa chọn và sử dụng một loại bài kiểm tra, một hình thức câu hỏi nào ñó trong ñánh giá chất lượng học sinh phổ thông nói chung và học sinh tiểu học nói riêng phụ thuộc nhiều vào mục ñích ñánh giá Khi xác ñịnh rõ mục ñích và xây dựng ñược các chỉ số ñánh giá cụ thể thì người ñánh giá sẽ quyết ñịnh sử dụng những loại công cụ nào cho thích hợp
Trang 241.2 Một số nguyên tắc chung:
Lựa chọn, xây dựng công cụ ñánh giá phù hợp sẽ góp phần nâng cao tính khách quan, ñộ tin cậy, ñộ giá trị của kết quả ñánh giá Khi xây dựng bộ công cụ ñánh giá cần chú ý ñảm bảo một số nguyên tắc tối thiểu sau:
- ðảm bảo tính tin cậy (hay mức ñộ chính xác của phép ño) ðây là một nguyên tắc rất quan trọng, bộ công cụ khi sử dụng ñể ñánh giá phải ñảm bảo thống nhất các yêu cầu cần ñạt ñối với mọi cá nhân trong cùng một lớp ñối tượng cần ñánh giá Các thông tin thu thập ñược thông qua việc sử dụng bộ công cụ ñánh gì có chính xác mới ñảm bảo có ñược các kết quả ñánh giá chính xác
- ðảm bảo ñộ giá trị (ño ñược cái cần ño) Các công cụ ñánh giá phải ñảm bảo ñánh giá ñược ñúng theo mục tiêu cần ñánh giá Chẳng hạn như ñối với việc ñánh giá kết quả học tập: Tùy từng bộ môn, căn cứ vào chuẩn chung cũng như ñặc thù môn học có thể lựa chọn công cụ kiểm tra, ñánh giá là những loại bài kiểm tra bao gồm kiểm tra viết, kiểm tra thí nghiệm, thực hành, bài tập dưới dạng nghiên cứu khoa học (sưu tầm mẫu vật, thiết kế ño ñạc, theo dõi ghi chép, nhận xét về một vấn
ñề mà học sinh trực tiếp thực hiện…) và yêu cầu nội dung phải thể hiện ñúng cái cần ñánh giá
- ðảm bảo tính ñầy ñủ và toàn diện Nội dung của các bài kiểm tra, ñánh giá phải ñảm bảo có một phổ ñủ rộng ñể có thể kiểm tra ñược ñầy ñủ các vấn ñề, các nội dung mà mục tiêu dạy học ñặt ra trong những thời ñiểm và những ñiều kiện cụ thể Cách ra ñề kiểm tra hiện nay của khá nhiều giáo viên thường dẫn ñến tình trạng học ñối phó, học tủ, học thiên về một số kiểu, loại bài và từ bỏ qua nhiều nội dung
cơ bản cần phải có ñối với học sinh
- ðảm bảo sự tương quan hợp lí giữa các yếu tố: dung lượng kiến thức, các loại kỹ năng cần kiểm tra; thang ñiểm, thời gian làm bài kiểm tra Nếu quá tham về mặt nội dung kiến thức thì thường làm cho học sinh khó ñạt ñiểm tối ña theo ñúng thực lực của các em so với mục tiêu và chuẩn, hoặc nếu tập trung nhiều vào kiểm tra kiến thức sẽ dễ bỏ qua việc ñánh giá các kỹ năng cần thiết của môn học…
- ðảm bảo tối ña yêu cầu khách quan khi triển khai việc thu thập thông tin bằng các bộ công cụ
- Không lạm dụng hoặc quá thiên về một loại bài kiểm tra hay một hình thức câu hỏi nào ñó
Trang 25- Kết hợp sử dụng nhiều loại công cụ ựánh giá nhằm vào những tiêu chắ ựánh giá cụ thể Mỗi loại công cụ ựánh giá thường có những ưu ựiểm và nhược ựiểm cần ựược phát huy và hạn chế ựến mức có thể Nói chung nên có sự kết hợp giữa các loại công cụ khác nhau với yêu cầu ựảm bảo tắnh logic, không khiên cưỡng
2 Xây dựng công cụ ựánh giá:
Tùy theo mục ựắch, nội dung, phương pháp và cách thức ựánh giá mà người
ta lựa chọn và xây dựng những loại công cụ ựánh giá khác nhau 3 loại công cụ cơ bản, phù hợp nhất với học sinh phổ thông nói chung và học sinh tiểu học nói riêng
và ựược sử dụng phổ biến, rộng rãi trong ựánh giá hiện nay đó là:
- Các bài kiểm tra viết tự luận thông thường
- Các bài test trắc nghiệm khách quan
- Các loại phiếu quan sát, phiếu học tập
3.2 Qui trình xây dựng ựề kiểm tra, ựánh giá kết quả học tập của học sinh:
a Về các hình thức câu hỏi trong các bài kiểm tra:
Có hai loại hình thức câu hỏi thường sử dụng nhiều trong các bài kiểm tra, ựó là câu hỏi Ộtự luậnỢ và câu hỏi Ộtrắc nghiệm khách quanỢ Mỗi loại câu hỏi ựều có những ưu ựiểm và nhược ựiểm (ựã trao ựổi, tranh luận khá nhiều giữa những người làm công tác quản lý, chỉ ựạo và nghiên cứu khoa học trong ngành giáo dục ở
Trang 26nước ta) Dưới ñây xin nêu một số ưu, nhược ñiểm cơ bản và rõ nét nhất của mỗi loại câu hỏi nói trên
a1) Loại câu hỏi “tự luận” hay còn gọi là “luận ñề”:
• Ưu ñiểm:
- Việc ra những câu hỏi dạng “tự luận” thường dễ thực hiện, tốn ít thời gian và
có thể dựa nhiều vào kinh nghiệm của giáo viên
- Các câu hỏi tự luận có thể ñánh giá ñược những kỹ năng diễn ñạt, khả năng suy luận logic theo các bước của học sinh, tạo ñiều kiện ñể học sinh trả lời ñầy ñủ các câu hỏi dạng như: “tại sao?”, “như thế nào?”
- Có thể ñánh giá ñược khả năng sáng tạo của học sinh ở mức ñộ cao
• Nhược ñiểm:
- Kích thích thói quen học tủ của học sinh
- Kết quả chấm bài dễ bị ảnh hưởng bởi quan niệm và thái ñộ của người chấm
- ðộ phủ của nội dung kiến thức cần kiểm tra khó có thể rộng nên chỉ có thể kiểm tra ñược phạm vi kiến thức nhất ñịnh
a2) Loại câu hỏi “Trắc nghiệm khách quan”:
- Tốn thời gian và công sức ra ñề
- Không ñánh giá ñược một số kỹ năng của học sinh
- Không ñánh giá ñược khả năng sáng tạo của học sinh ở mức ñộ cao
Xu hướng chung hiện nay là kết hợp sử dụng cả hai loại hình câu hỏi trên trong một ñề kiểm tra vì vậy có thể vừa phát huy ưu ñiểm và hạn chế ñược các nhược ñiểm nêu trên của mỗi loại câu hỏi (có tính ñến ñặc ñiểm của từng môn học)
Cần tránh những biểu hiện cực ñoan trong việc sử dụng loại hình trắc nghiệm khách quan: hoặc triệt ñể hoặc cho ñó là hình thức kiểm tra duy nhất có hiệu quả Những quan niệm bảo thủ hoặc ấu trĩ như vậy ñã không còn tồn tại trong hoạt ñộng ñánh giá của các nước trên thế giới từ mấy chục năm nay
Trang 27b Qui trình xây dựng ñề kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của học sinh:
Với các nguyên tắc nêu trên, ñể có một ñề kiểm tra tốt có thể ñưa ra một qui trình thiết kế như sau:
b1) Xác ñịnh mục ñích, yêu cầu cần kiểm tra, ñánh giá Cần xác ñịnh rõ ñây
là bài kiểm tra nhằm thu nhập thông tin cho loại hình ñánh giá nào (ñánh giá ñịnh hình – formative hay ñánh giá tổng kết – summative, ñánh giá theo chuẩn – norm hay theo tiêu chí – criterion ) ñể từ ñó ñặt ra mục tiêu yêu cầu ñối với ñề bài kiểm tra
b2) Xác ñịnh mục tiêu dạy học ðể xây dựng ñược một ñề kiểm tra tốt, cần liệt kê chi tiết các mục tiêu giảng dạy như là kết quả của việc dạy học (kiến thức, kỹ năng, thái ñộ) Mức ñộ cụ thể hóa mục tiêu ñối với bài kiểm tra, ñánh giá theo tiêu chí cần phải tỷ mỉ và chi tiết hơn (so với ñánh giá dựa vào chuẩn)
b3) Thiết lập ma trận hai chiều cho ñề kiểm tra Lập một bảng hai chiều, một chiều thường là nội dung của mạch kiến thức chính cần ñánh giá, một chiều là mức
ñộ nhận thức của học sinh Trong mỗi ô của ma trận là số câu hỏi và số ñiểm dành cho mỗi câu hỏi có trong các ô ñó (ñể phân biệt số ñiểm cho mỗi câu hỏi nên ghi phía dưới ô và ñạt trong dấu ngoặc ñơn) Về các mức ñộ nhận thức của học sinh, xu hướng chính trong thời gian qua là dựa vào thang ñánh giá nhận thức (bao gồm 6 mức ñộ: nhận biết, thông hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp và ñánh giá) của B.S.Bloom (mặc dầu vậy hiện nay cũng ñang có ý kiến cho rằng thang này ñã không còn thích hợp) Ngoài ra, còn có các cách phân loại các mức ñộ nhận thức khác trong ñánh giá kết quả học tập của học sinh, ñó là: Thứ nhất, ở một số nước (chẳng hạn ở Anh) chương trình môn học ñược xây dựng theo các cấp ñộ (level), theo ñó việc ñánh giá về nhận thức của học sinh cũng ñược xác ñịnh theo các mức ñộ cần ñạt ñối với các cấp ñộ mà chương trình yêu cầu; Thứ hai, là cách phân loại theo kiểu tiếp cận các kỹ năng tư duy cao hay thấp Vận dụng các cách phân loại nói trên và phần nào khắc phục tình trạng “chưa có sự phân ñịnh một cách rõ ràng ranh giới giữa các mức ñộ trong thang BLoom” một số chuyên gia ñã ñề xuất một cách sắp xếp mức ñộ nhận thức theo các mức từ 1 ñến 6 (mà không nói rõ tên của các mức, ví dụ: nhận thức, thông hiểu…) dựa vào chuẩn ñánh giá
Với các cách tiếp cận về cấp ñộ nhận thức như trên thì trong ma trận của ñề kiểm tra có thể sử dụng các kiểu sau:
Trang 28Thứ nhất: đánh giá về nhận thức dựa theo 6 mức ựộ nhận thức của
B.S.Bloom: Nhận biết; Thông hiểu; Vận dụng; Phân tắch, Tổng hợp và đánh giá (trong ựó ở tiểu học và trung học cơ sở thường chỉ sử dụng 3 mức ựộ ựầu tiện: Nhận biết; Thông hiểu và Vận dụng) Việc phân loại các mức ựộ nhận thức kiểu này thường gặp khó khăn khi xác ựịnh ranh giới cụ thể của từng mức ựộ Biểu hiện cụ thể của từng cấp ựộ thường ựược nêu trong một số chuyên khảo về ựánh giá
Thứ hai: để tránh khó khăn khi phải xác ựịnh ranh giới giữa các mức ựộ
người ta qui ựịnh 6 mức ựộ theo thứ tự về cấp ựộ (level) từ thấp ựến cao (từ 1 ựến 6 trong ựó Ộ1Ợ là cấp ựộ thấp nhất và Ộ6Ợ là cấp ựộ cao nhất) những cấp ựộ này ựã ựược nêu cụ thể trong chương trình
Thứ ba: đánh giá theo cách tiếp cận về các cấp ựộ của các kỹ năng tư duy
(cấp ựộ cao Ờ thấp) trong ựó ở mỗi cấp ựộ lại xác ựịnh các kĩ năng cụ thể cần ựánh giá Cụ thể là:
+ Các kỹ năng tư duy cấp ựộ cao bao gồm:
- Giao tiếp hiệu quả
+ Các kĩ năng tư duy cấp ựộ thấp bao gồm:
- Biết
- Nhớ
- Hiểu
- Hiểu một cách ựơn giản
- Nhắc lại những gì giáo viên ựã dạy
Trang 29cho từng mạch kiến thức, từng mức ñộ nhận thức Công ñoạn trên có thể ñược tiến hành qua những bước cơ bản sau:
- Xác ñịnh số ñiểm cho từng mạch kiến thức (tỷ lệ ñiểm cho từng phần trên tổng số ñiểm của toàn bài): căn cứ vào số tiết qui ñịnh trong phân phối chương trình, mức ñộ quan trọng của mạch kiến thức và sự phù hợp của mức ñộ nhận thức với tâm, sinh lý lứa tuổi của ñối tượng ñánh giá…
- Xác ñịnh số ñiểm cho từng loại hình thức câu hỏi (trắc nghiệm khắc quan
và tự luận): nếu kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận trong cùng một ñề kiểm tra thì cần xác ñịnh tỷ lệ trọng ñiểm giữa hình thức sao cho thích hợp
- Xác ñịnh trọng số ñiểm cho từng mức ñộ nhận thức, việc xác ñịnh trọng số ñiểm của các mức ñộ nhận thức dựa theo nguyên tắc: các mức ñộ trung bình sẽ có trọng ñiểm lớn hơn hoặc bằng các mức ñộ nhận thức ở mức ñộ thấp và cao ñể ñảm bảo phân phối của kết quả “gần”với “phân phối chuẩn” (có ý nghĩa là số học sinh có ñiểm ở mức trung bình luôn luôn lớn hơn hoặc bằng so với các mức ñiểm cao)
- Xác ñịnh số lượng các câu hỏi cho từng ô trong ma trận: căn cứ vào các trọng số ñiểm ñã xác ñịnh mà quyết ñịnh số câu hỏi tương ứng, trong ñó mỗi câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan phải có số ñiểm như nhau
b4) Thiết kế câu hỏi theo ma trận:
Căn cứ vào mục tiêu và ma trận ñã xác ñịnh ở bước (2) và (3) mà ñưa ra nội dung kiến thức và mức ñộ nhận thức cần ñánh giá ở học sinh qua từng câu hỏi và toàn bộ ñề kiểm tra Các yêu cầu ñối về ñề kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan ñược trình bày ở khá nhiều tài liệu về ñánh giá
3.3 Sử dụng kết quả:
Quy trình xây dựng nêu trên có thể giúp giáo viên sử dụng ñể tiến hành ra các
ñề kiểm tra viết ñảm bảo các nguyên tắc và yêu cầu khi ñánh giá Như ñã nêu ở trên, nếu tuân theo quy trình một cách ñầy ñủ và nghiêm túc thì có thể ñảm bảo ñộ giá trị,
ñộ tin cậy của hoạt ñộng ñánh giá Những thông tin thu ñược sẽ rất có ý nghĩa ñối với người học, người dạy và người chỉ ñạo Với quy trình trên khi tiến hành xây dựng các test chuẩn hóa ñể thực hiện mô hình ñánh giá tổng kết (summative) cần phải thực hiện bước “thử” (pilot) trên nhiều ñối tượng học sinh và xử lý các kết quả (dựa trên mô hình Rash và phần mềm Quest, SPSS) ñể xem xét về ñộ khó, ñộ phân biệt và ñộ ứng nghiệm của từng câu hỏi và cả bộ test
Trang 30CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH KIỂM TRA, đÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG NHỮNG NĂM GẦN đÂY
I Số lượng về trường, lớp, giáo viên, học sinh trong năm học 2009-2010:
1 Tổng số trường Tiểu học - Công lập
- Dân lập, Tư thục
469
433 36
Xây mới 14 trường Học tạm 12 trường (1 năm)
II Công tác ựánh giá xếp loại học sinh tiểu học:
2.1 Kết quả xếp loại những năm học gần ựây
a Theo cách đánh giá và xếp loại học sinh Tiểu học Ban hành kèm theo Quyết ựịnh số 30/2005/Qđ-BGD&đT ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục
và đào tạo Kết quả ựánh giá và xếp loại học sinh lớp 5 tại thành phố Hồ Chắ Minh
ựược thống kê như sau:
Trang 31Năm học 2006– 2007
Năm học
2007 – 2008
Năm học
2008 – 2009 Môn
- So sánh ñối chiếu từng tiêu chí
Xếp loại Giỏi % Xếp loại Khá % Xếp loại Trung bình
Tiếng
Việt 49,9 57,5 59,1 42,6 36,0 34,5 7,1 6,0 5,7 0,4 0,5 0,7 Khoa
học 70,6 82,8 79,7 20,4 15,4 11,4 8,1 1,7 2,17 0,9 0,1 0,03 Lịch
Trang 32Xếp loại Giỏi % Xếp loại Khá % Xếp loại Trung bình
dục 46,6 45,4 47,8 53,4 54,6 52,19 0 0 0 0 0 0,01
b Theo qui ựịnh ựánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 32 /2009/TT-BGDđT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo), ựược áp dụng từ ngày 11 tháng 12 năm 2009
Nguyên tắc ựánh giá và xếp loại:
1 đánh giá và xếp loại căn cứ theo chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái
ựộ trong Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học và các nhiệm vụ của học sinh
2 Kết hợp ựánh giá ựịnh lượng và ựịnh tắnh; kết hợp giữa ựánh giá của giáo viên với tự ựánh giá của học sinh
3 Thực hiện công khai, công bằng, khách quan, chắnh xác và toàn diện
4 đánh giá và xếp loại kết quả ựạt ựược và khả năng phát triển từng mặt của học sinh; coi trọng việc ựộng viên, khuyến khắch sự tiến bộ của học sinh; không tạo
áp lực cho cả học sinh và giáo viên
Với tinh thần chỉ ựạo của thông tư 32, Sở Giáo dục và đào tạo thành phố Hồ Chắ Minh ựã hướng dẫn các trường Tiểu học thực hiện việc kiểm tra ựánh giá theo ựịnh kỳ, mỗi năm học chia thành 4 kỳ và nội dung kiểm tra theo chuẩn kiến thức kỹ xem (XEM PHU LỤC SỐ 1)
đối với 2 môn Toán và Tiếng Việt của lớp 5 ở học kỳ cuối cùng, Sở ựã ra ựề kiểm tra chung toàn thành phố (XEM PHỤ LỤC SỐ 2)
Dưới ựây là bảng thống kê tổng hợp ựánh giá kết quả học sinh lớp 5, theo thông tư mới
BẢNG TỔNG HỢP THỐNG KÊ HỌC LỰC MÔN HỌC KỲ I (2009-2010)
KHỐI LỚP 5 toàn thành phố MÔN
Trang 332.2 Kết quả ñánh giá, xếp loại học sinh tại 6 trường tiểu học ñược khảo
sát(theo thông tư 32)
Chúng tôi, tiến hành chọn mẫu 6 trường và thống kê kết quả ñánh giá tổng
kết năm học 2009 -2010 của học sinh lớp 5 như sau:
Trang 35-Có thật là chất lượng học tập của học sinh lớp 5 giữa các trường tiểu học ở các khu vực (nội thành, vùng ven, ngoại thành) ựã ựược nâng lên ựồng ựều, có ựộ chênh lệch không ựáng kể dù các trường ựược khảo sát còn có những khoảng cách lớn về ựiều kiện kinh tế, xã hội, ựịa dư, nhân sự (cán bộ quản lý, giáo viên,Ầ), cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học,Ầ
- Hay thông tư 32/ 2009 /TT-BGD-đT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và đào tạo còn có những ựiểm chưa phù hợp hoặc việc tổ chức triển khai, thực hiện thông tư này tại các trường chưa chặt chẽ
-Từ những băn khoăn trên ựã tạo thêm ựộng lực ựể nhóm nghiên cứu của chúng tôi thấy cần thiết phải xây dựng bộ công cụ ựánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại TPHCM
III Kiểm ựịnh chất lượng trường tiểu học:
Quyết ựịnh số 04 /2008/Qđ-BGDđT ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và đào tạo về việc ban hành quy ựịnh tiêu chuẩn ựánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học Theo quyết ựịnh, bô tiêu chuẩn gồm có 6 tiêu chuẩn, 33 tiêu chắ, 99 chỉ số:
TC1 Tổ chức và quản lắ nhà trường (8 tiêu chắ ,24 chỉ số)
TC2 Cán bộ quản lắ, giáo viên và nhân viên (4 tiêu chắ,12 chỉ số)
TC3 Chương trình và Các hoạt ựộng giáo dục (6 tiêu chắ,18 chỉ số)
TC4 Kết quả giáo dục (4 tiêu chắ,12 chỉ số)
TC5 Tài chánh và cơ sở vật chất (9 tiêu chắ, 27 chỉ số)
TC6 Nhà trường, gia ựình và xã hội (2 tiêu chắ, 6 chỉ số)
Nguyên tắc xây dựng các chỉ số, tiêu chắ trong Bộ tiêu chuẩn:
Ớ Phù hợp với mục tiêu giáo dục cấp học (Luật Giáo Dục)
Ớ Các tiêu chắ phù hợp với các văn bản qui phạm pháp luật liên quan ựến cấp học (luật, chắnh sách, quy chế, quy ựịnh, )
Ớ Một số tiêu chắ ựịnh hướng tương lai
Ớ Phù hợp với tắnh thực tiễn và khả thi
Ớ Các tiêu chắ bao quát toàn diện về các ựiều kiện ựảm bảo chất lượng giáo dục (đầu vào), các hoạt ựộng giáo dục (các hoạt ựộng ựảm bảo chất lượng giáo dục) và kết quả giáo dục (đầu ra) của nhà trường
Trang 36Cùng với Quyết ñịnh số 83/2008/Qð-BGDðT ngày 31 tháng 12 năm 2008 về việc ban hành Quy ñịnh về quy trình và chu kỳ kiểm ñịnh chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông, Sở GD & ðT Thành phố HCM ñã tổ chức tập huấn rộng rãi cho tất cả các trường tiểu học trên ñịa bàn thành phố Hiện nay, hầu hết các trường ñều thực hiện hoàn tất báo cáo tự ñánh giá Nội dung báo cáo tự ñánh giá tuân thủ theo toàn
bộ bộ tiêu chuẩn ñánh giá chất lượng của quyết ñịnh 04 Trong thời gian tiếp theo,
Sở sẽ tổ chức ñánh giá ngoài các trường ñủ ñiều kiện
Trang 37CHƯƠNG III: XÂY DỰNG, THỬ NGHIỆM VÀ HOÀN TÂT
BỘ CÔNG CỤ đÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC SINH TIỂU HỌC
(HỌC SINH LỚP 5) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
I Qui trình thiết kế các bộ ựề kiểm tra học sinh lớp 5 :
Việc xây dựng các bộ ựề kiểm tra các môn Toán, Tiếng Việt, Lịch sử-địa
lý, Khoa học, đạo ựức ựều do 5 nhóm chuyên gia, giáo viên giỏi, nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục tiểu học, và ựược ựào tạo bồi dưỡng về cách soạn câu trắc nghiệm
Trong phần này sẽ trình bày các qui trình thiết kế các bộ ựề môn: Toán, Tiếng Việt, Lịch sử-địa lý, Khoa học, đạo ựức với học sinh lớp 5, cụ thể là:
- Các yêu cầu cơ bản của chương trình môn Toán, tiếng Việt, Lịch sử-địa lý, Khoa học, đạo ựức
- Chi tiết kỹ thuật và thiết kế
- Soạn câu hỏi
- Thử nghiệm câu hỏi
- đánh giá ựề kiểm tra và phân tắch câu hỏi
1.1 Về nội dung chương trình môn Toán, Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử- địa
lý, đạo ựức
Các ựề kiểm tra ựược xây dựng trên chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học ban hành kèm quyết ựịnh số 16/2006/Qđ- BGDđT ngày 05 tháng 5 năm
2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo
1.2 Chi tiết kỹ thuật và các thiết kế:
Các bảng chi tiết kỹ thuật của hai ựề kiểm tra ựược xây dựng trên cơ sở sắp xếp nội dung chương trình và việc phân tắch các mục tiêu cụ thể
A Môn Toán:
Các câu hỏi trong ựề kiểm tra môn Toán lớp 5 ựược chia thành bốn lĩnh vực nội dung: Số học và Phép tắnh, đo lường, Hình học và giải toán Các câu hỏi cũng ựược chia thành ba lĩnh vực nhận thức: biết, hiểu, vận dụng Trên cơ sở phân tắch các kết quả cụ thể, một ma trận phân tắch bài kiểm tra ựã ựược chuẩn bị trước Số lượng và tỉ lệ các câu hỏi ở mỗi ô của ma trận này ựược nhóm chuyên gia xác ựịnh dựa vào tỷ lệ của các mục tiêu cụ thể của chương trình trong mỗi lĩnh vực
Trang 38Tất cả các câu hỏi của ñề kiểm tra có ñịnh dạng là câu trắc nghiệm khách quan với 4 phương án trả lời trong ñó có một phương án ñúng
Ma trận ñề kiểm tra môn Toán lớp 5
B Môn Tiếng Việt:
Các câu hỏi trong ñề thi môn tiếng Việt lớp 5 ñược chia thành 2 lĩnh vực nội dung: ðọc hiểu và kiến thức về ngôn ngữ Các câu hỏi cũng chia ñược chia thành 3 lĩnh vực nhận thức: biết, hiểu, vận dụng
Ma trận ñề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 5
Lĩnh vực nội dung Lĩnh vực nhận
thức ðọc hiểu Kiến thức về ngôn
Tất cả các câu hỏi của ñề kiểm tra có ñịnh dạng là câu trắc nghiệm khách quan với 4 phương án trả lời, trong ñó có một phương án ñúng
Trang 39C Môn ðạo ñức:
Tất cả các câu hỏi của ñề kiểm tra môn ðạo ñức cũng ñược thiết theo dạng trắc nghiệm 4 lựa chọn, nội dung trãi ñều theo chương trình ñạo ñức lớp 5 Nội dung chính của chương trình ðạo ñức lớp 5 như sau:
1 Quan hệ với bản thân:
- Tự nhận thức ñược về những ñiểm mạnh, ñiểm yếu của bản thân; biết phát huy những ñiểm mạnh, khắc phục những ñiểm yếu ñể tiến bộ
- Có trách nhiệm về hành ñộng của bản thân
2 Quan hệ với người khác:
- ðoàn kết, thương yêu, giúp ñỡ bạn bè
- Biết hợp tác với mọi người trong công việc chung
- Kính già, yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ
3 Quan hệ với công việc:
- Ham học hỏi
- Có ý chí vượt khó, vươn lên
4 Quan hệ với cộng ñồng, ñất nước, nhân loại:
- Yêu quê hương, ñất nước; tự hào về truyền thống tốt ñẹp của quê hương, ñất nước
- Tích cực tham gia các hoạt ñộng phù hợp với lứa tuổi ñể góp phần xây dựng
và bảo vệ quê hương
- Có hiểu biết ban ñầu về vai trò của chính quyền ñịa phương ñối với cuộc sống của người dân, ñặc biệt là trẻ em
- Yêu hòa bình
- Tôn trọng các dân tộc và các nền văn hóa khác
- Có hiểu biết ban ñầu về Liên Hợp quốc
5 Quan hệ với môi trường tự nhiên:
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Trang 40Ma trận ựề kiểm tra môn đạo ựức lớp 5
Quan hệ với người khác
Quan
hệ với công việc
Quan hệ với cộng
ựồng, ựất
nước, nhân loại
Quan hệ với môi trường tự nhiên:
D Môn Khoa học: Nội dung chắnh chương trình môn Khoa học như sau:
1 Con người và sức khỏe:
a Sự sinh sản và phát triển của cơ thể người
a đặc ựiểm và ứng dụng của một số vật liệu thường dùng
o Tre, mây, song
o Sắt, gang, thép, ựồng, nhôm
o đá vôi, gạch, ngói, xi măng, thủy tinh
o Cao su, chất dẻo, tơ sợi
b Sự biến ựổi của chất