1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bộ công cụ đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện e

107 953 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHAN THỊ THU XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI PHAN THỊ THU XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN E KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Ngƣời hƣớng dẫn: 1. TS. Phạm Thị Thúy Vân 2. ThS. Nguyễn Trung Nghĩa Nơi thực hiện: 1. Bộ môn Dược lâm sàng 2. Bệnh viện E HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới TS. Phạm Thị Thúy Vân – Phó Trưởng bộ môn Dược lâm sàng, ThS. Nguyễn Trung Nghĩa – Trưởng khoa Dược, Bệnh viện E, hai người thầy đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong quá trình học tập cũng như nghiên cứu để hoàn thành tốt khóa luận này. Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới Th.S Lê Bá Hải – Giảng viên bộ môn Dược lâm sàng và DS Nguyễn Thị Hà – Dược sĩ lâm sàng bệnh viện E đã luôn theo sát, giúp đỡ và động viên em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo, các thầy cô giáo Bộ môn Dược lâm sàng và các thầy cô giáo trường Đại học Dược Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em để hoàn thành khóa luận. Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể các cán bộ, dược sĩ Khoa Dược, Phòng Kế hoạch - Tổng hợp, các bác sĩ khoa Hồi sức tích cực và khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện E, đã luôn nhiệt tình, động viên và khuyến khích em trong suốt khoảng thời gian thực hiện khóa luận. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới những người thân trong gia đình và bạn bè, những người luôn bên cạnh quan tâm, ủng hộ, động viên em trong những lúc khó khăn, giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình trong suốt 5 năm đại học. Hà Nội, ngày 14 tháng 5 năm 2015 Sinh viên Phan Thị Thu MỤC LỤC DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Đánh giá sử dụng kháng sinh 3 1.2. Các bộ công cụ đánh giá sử dụng kháng sinh 5 1.2.1. Bộ công cụ ESAC (European Surveillance of Antimicrobial Consumption) 5 1.2.2. Bộ công cụ MSH (Management Sciences for Health – MSH) 7 1.3. Chuyển đổi đƣờng dùng kháng sinh từ đƣờng tiêm sang đƣờng uống và việc chuyển đổi từ đƣờng tiêm sang đƣờng uống của kháng sinh quinolon 9 1.3.1. Tình hình chuyển đổi đƣờng dùng kháng sinh từ đƣờng tiêm sang đƣờng uống 9 1.3.2. Các tiêu chí chuyển đổi đƣờng dùng thuốc từ đƣờng tiêm sang đƣờng uống theo một số hƣớng dẫn 11 1.3.3. Hƣớng dẫn liều chuyển đổi kháng sinh quinolon từ đƣờng tiêm sang đƣờng uống 12 1.3.4. Các nghiên cứu về việc chuyển đƣờng dùng từ đƣờng tiêm sang đƣờng uống của kháng sinh nói chung và kháng sinh nhóm quinolon 13 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. NỘI DUNG 1: Khảo sát sơ bộ tình hình sử dụng KS tại bệnh viện E 16 2.1.1. Khảo sát tình hình tiêu thụ kháng sinh tại bệnh viện E giai đoạn 2012 – 2014, dựa trên liều DDD kháng sinh theo thời gian 16 2.1.2. Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh nhóm quinolon 16 2.2. NỘI DUNG 2: Xây dựng bộ công cụ đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh viện E 17 2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.3. NỘI DUNG 3: Áp dụng bộ công cụ vừa xây dựng đánh giá thử nghiệm tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện E 21 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ 22 3.1. Khảo sát sơ bộ tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện E 22 3.1.1. Khảo sát tình hình tiêu thụ kháng sinh giai đoạn 2012 - 2014 22 3.1.2. Kết quả khảo sát sơ bộ về kháng sinh nhóm quinolon trên bệnh án 24 3.2. Bộ công cụ đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh viện 28 3.2.1. Kết quả lấy ý kiến lựa chọn bộ công cụ cơ sở 28 3.2.2. Các chỉ tiêu áp dụng theo chỉ tiêu của bộ công cụ MSH 29 3.2.3. Các chỉ tiêu sửa đổi từ chỉ tiêu của bộ công cụ MSH 31 3.2.4. Các chỉ tiêu không áp dụng từ chỉ tiêu của bộ công cụ MSH 32 3.2.5. Các chỉ tiêu bổ sung về đánh giá kháng sinh nhóm quinolon 32 3.2.6. Kết quả về việc xây dựng chỉ tiêu chuyển đổi đƣờng dùng kháng sinh quinolon từ đƣờng tiêm sang đƣờng uống 34 3.3. Kết quả áp dụng bộ công cụ đánh giá thử nghiệm tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện E 36 3.3.1. Đặc điểm bệnh nhân và kháng sinh sử dụng 38 3.3.2. Kết quả đánh giá thử nghiệm tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện E theo bộ công cụ vừa xây dựng 39 CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN 42 4.1. Bàn luận về kết quả khảo sát sơ bộ tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện E 42 4.2. Bàn luận về việc xây dựng bộ công cụ đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh viện 44 4.2.1. Về phƣơng pháp xây dựng bộ công cụ đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh viện E 44 4.2.2. Về các chỉ tiêu của bộ công cụ đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện E 44 4.2.3. Bàn luận về xây dựng tiêu chí chuyển đổi đƣờng dùng kháng sinh quinolon từ đƣờng tiêm sang đƣờng uống 46 4.3. Bàn luận về kết quả đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh viện E theo bộ công cụ mới xây dựng 46 4.3.1. Bàn luận về việc kê đơn kháng sinh tại bệnh viện 46 4.3.2. Bàn luận về mục đích sử dụng kháng sinh và việc sử dụng kháng sinh ở bệnh nhân có phẫu thuật/thủ thuật 47 4.3.3. Bàn luận về chi phí kháng sinh 48 4.3.4. Bàn luận về thời gian điều trị của bệnh nhân 48 4.3.5. Bàn luận về các chỉ tiêu đánh giá sử dụng kháng sinh quinolon 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 51 Kết luận 51 Đề xuất 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT Tên viết tắt Ý nghĩa BN Bệnh nhân COPD Bệnh viêm phổi tắc nghẽn mạn tính DDD Liều xác định hàng ngày (Defined Daily Dose) DTCs Hội đồng thuốc và điều trị ESAC Chƣơng trình Giám sát Sử dụng kháng sinh ở Châu Âu (European Surveillance of Antimicrobial Consumption) FDA Tổ chức Quản lý Thuốc và Thực phẩm Hoa Kỳ GAAT Bộ công cụ kiểm soát kháng sinh Glasgow (Glasgow Antimicrobial Audit Tool) HCAI Các bệnh nhiễm trùng có liên quan chăm sóc y tế HP Helicobacter pylori IV Đƣờng tiêm KS Kháng sinh MSH Tổ chức Khoa học Quản lý Sức khỏe (Management Sciences for Health) NHS National Health Service NK Nhiễm khuẩn RPM Plus Chƣơng trình Quản lý Sử dụng thuốc Hợp lý (Rational Pharmaceutical Management Plus SPS Chƣơng trình nâng cao năng lực hệ thống Dƣợc (The Strengthening Pharmaceutical Systems (SPS) Program) PO Đƣờng uống TB Trung bình VPQ Viêm phế quản WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các kháng sinh có sinh khả dụng cao đƣợc đề xuất trong chƣơng trình chuyển đổi đƣờng tiêm sang đƣờng uống 11 Bảng 1.2 Hƣớng dẫn liều chuyển đổi đƣờng dùng kháng sinh quinolon 13 Bảng 3.1. Một số đặc điểm của nhóm bệnh nhân sử dụng kháng sinh quinolon 25 Bảng 3.2 Các kháng sinh quinolon đƣợc dùng 26 Bảng 3.3 Phân loại bệnh án theo lý do sử dụng kháng sinh và chẩn đoán bệnh nhiễm khuẩn 27 Bảng 3.4 Các chỉ tiêu áp dụng theo chỉ tiêu của bộ công cụ MSH 30 Bảng 3.5 Các chỉ tiêu sửa đổi từ chỉ tiêu của bộ công cụ MSH 31 Bảng 3.6 Các chỉ tiêu không áp dụng từ chỉ tiêu của bộ công cụ MSH 32 Bảng 3.7 Liều dùng khi chuyển đổi đƣờng dùng IV - PO 36 Bảng 3.8 Kết quả đánh giá các chỉ tiêu liên quan đến bệnh viện 37 Bảng 3.9 Một số đặc điểm bệnh nhân và kháng sinh sử dụng 38 Bảng 3.10 Kết quả đánh giá các chỉ tiêu về chất lƣợng 39 Bảng 3.11 Kết quả đánh giá các chỉ tiêu liên quan chăm sóc và chỉ tiêu bổ sung 41 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình Trang Hình 1.1. Chi phí kháng sinh so với tổng chi phí các thuốc khác ở 6 bệnh viện Lesotho năm 2011 8 Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu 15 Hình 3.1. Liều DDD tiêu thụ của các nhóm kháng sinh giai đoạn 2012 – 2014 22 Hình 3.2. Liều DDD tiêu thụ về kháng sinh đƣờng tiêm của các nhóm kháng sinh giai đoạn 2012 – 2014 23 Hình 3.3. Tỉ lệ liều DDD các nhóm kháng sinh đƣờng tiêm năm 2014 23 Hình 3.4. Liều DDD đƣờng tiêm và đƣờng uống của kháng sinh quinolon giai đoạn 2012 – 2014 24 Hình 3.5. Sơ đồ đề xuất khả năng chuyển đổi đƣờng dùng kháng sinh 35 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Báo cáo tình hình thuốc thế giới của WHO năm 2011 kết luận rằng việc sử dụng kháng sinh không hợp lý, bao gồm sử dụng sai và lạm dụng kháng sinh, là một vấn đề nghiêm trọng toàn cầu. Hậu quả của việc sử dụng kháng sinh không hợp lý là sự gia tăng kháng kháng sinh, dẫn đến khó khăn trong việc kiểm soát các bệnh nhiễm khuẩn, làm tăng chi phí điều trị và chi phí chăm sóc sức khỏe, đồng thời, kháng kháng sinh đe dọa lợi ích chăm sóc sức khỏe của xã hội [40]. Đặc biệt, gánh nặng ở các nƣớc đang phát triển về các bệnh nhiễm khuẩn và những chi phí bắt buộc cho việc thay thế những kháng sinh cũ bằng kháng sinh mới, đắt tiền [34]. Vì vậy, các cơ sở điều trị cũng nhƣ các quốc gia cần có đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh để có cái nhìn tổng quát về việc sử dụng kháng sinh ở đơn vị mình, từ đó thay đổi thực hành lâm sàng, nâng cao nhận thức về việc sử dụng kháng sinh hợp lý, góp phần làm giảm sự đề kháng kháng sinh. Hai bộ công cụ thƣờng đƣợc các cơ sở điều trị trên thế giới áp dụng để đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh là 2 bộ công cụ đƣợc đƣa ra từ hai chƣơng trình là Chƣơng trình Giám sát Sử dụng kháng sinh ở Châu Âu (European Surveillance of Antimicrobial Consumption - ESAC) và Chƣơng trình Quản lý Sử dụng thuốc Hợp lý (Rational Pharmaceutical Management Plus - RPM Plus) của Tổ chức Khoa học Quản lý Sức khỏe (Management Sciences for Health - MSH). Mỗi bộ công cụ có đặc điểm riêng, phù hợp với mục tiêu của từng chƣơng trình. Tại bệnh viện E, để triển khai chƣơng trình góp phần sử dụng kháng sinh hợp lý, khoa Dƣợc bệnh viện hằng năm cần có đánh giá sử dụng kháng sinh, góp phần thay đổi thực hành lâm sàng, nâng cao tỉ lệ sử dụng thuốc hợp lý. Do vậy, việc xây dựng một bộ công cụ đánh giá sử dụng kháng sinh có thể dễ dàng áp dụng trong thực hành, đánh giá đƣợc các khía cạnh quan trọng của tình hình thực tế sử dụng thuốc tại bệnh viện là một yêu cầu cần thiết. Để góp phần vào việc đánh giá sử dụng kháng sinh tại bệnh viện E, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Xây dựng bộ công cụ đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện E” với các mục tiêu sau: [...]... Khảo sát tình hình tiêu thụ kháng sinh tại bệnh viện E trong giai đoạn 2012 – 2014 - Xây dựng bộ công cụ đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh viện E thông qua việc rà soát các tài liệu, lấy ý kiến dƣợc sỹ khoa Dƣợc và khảo sát bệnh án - Áp dụng bộ công cụ xây dựng đƣợc để đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh viện E 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Đánh giá sử dụng kháng sinh Báo cáo giám sát... Áp dụng bộ công cụ vừa xây dựng đánh giá thử nghiệm tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện E Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 16 2.1 NỘI DUNG 1: Khảo sát sơ bộ tình hình sử dụng KS tại bệnh viện E 2.1.1 Khảo sát tình hình tiêu thụ kháng sinh tại bệnh viện E giai đoạn 2012 – 2014, dựa trên liều DDD kháng sinh theo thời gian 2.1.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Số liệu về tình hình sử dụng kháng sinh của bệnh viện. .. mềm MS Excel - Các chỉ tiêu khảo sát: o Đặc điểm chung o Chỉ định bệnh nhiễm khuẩn o Liều dùng kháng sinh quinolon o Cách dùng kháng sinh quinolon o Đƣờng dùng kháng sinh quinolon 2.2 NỘI DUNG 2: Xây dựng bộ công cụ đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh viện E 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu - Bộ công cụ đánh giá sử dụng kháng sinh: Đối tƣợng gồm 2 bộ công cụ đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh đƣợc... về tình với tình hình thực tế tại bệnh viện E hình sử dụng kháng sinh quinolon tại bệnh viện E (thông qua bệnh án) Kết quả: Bộ công cụ đánh giá tình hình sử dụng Lấy ý kiến bác sỹ khoa lâm kháng sinh gồm các chỉ tiêu: - Một số chỉ tiêu áp dụng từ bộ công cụ MSH Xây dựng tiêu chí chuyển đổi - Một số chỉ tiêu sửa đổi từ bộ công cụ MSH đƣờng - Một số chỉ tiêu bổ sung về kháng sinh sàng dùng kháng sinh. .. viện E Sau khi xây dựng bộ công cụ gồm các chỉ tiêu nghiên cứu về tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh viện E, chúng tôi tiến hành áp dụng bộ công cụ này để đánh giá thử nghiệm tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện E  Các chỉ tiêu đánh giá sử dụng các tài liệu không phải từ bệnh án, gồm các chỉ tiêu số 1, 2, 3, 4 (phụ lục 8), sử dụng các tài liệu sau: - Bản sao danh mục thuốc kháng sinh sử dụng. .. cụ cơ sở để xây dựng bộ công cụ đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh viện E Các chỉ tiêu nghiên cứu khảo sát sử dụng kháng sinh của bộ công cụ MSH (đã đƣợc dịch sang tiếng Việt) và các kết quả khảo sát sơ bộ tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh viện E đƣợc gửi đến cho các dƣợc sĩ để lấy ý kiến về việc xác định các chỉ tiêu của bộ công cụ phù hợp với tình hình thực tế ở bệnh viện theo phiếu lấy... với các bộ công cụ: mô tả thông tin trong các bộ công cụ - Đối với dược sĩ khoa Dược bệnh viện E: Lấy ý kiến đồng thuận qua bộ câu hỏi 18 Quy trình nghiên cứu: Bước 1: Lựa chọn bộ công cụ đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh (từ 2 bộ ESAC và MSH) - Các thông tin trong 2 bộ công cụ đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh đƣợc đƣa ra từ hai chƣơng trình là Chƣơng trình Giám sát Sử dụng kháng sinh ở Châu... pháp phù hợp để đánh giá việc sử dụng thuốc ở bệnh viện, đặc biệt, cần có bộ chỉ tiêu về nghiên cứu sử dụng kháng sinh trong bệnh viện Việc phát hiện các vấn đề cùng với việc sử dụng kháng sinh trong bệnh viện là bƣớc đầu tiên để đánh giá các nguyên nhân cơ bản và hành động khắc phục hậu quả [27] 1.2 Các bộ công cụ đánh giá sử dụng kháng sinh 1.2.1 Bộ công cụ ESAC (European Surveillance of Antimicrobial... công cụ đánh giá sử dụng kháng sinh trong bệnh viện “Cách đánh giá sử dụng kháng sinh trong bệnh viện: Các chỉ số đƣợc lựa chọn” (How to Investigate Antimicrobial Use in Hospitals: Selected Indicators) đƣợc xây dựng và phát triển bởi Chƣơng trình Quản lý Sử dụng thuốc Hợp lý (Rational Pharmaceutical Management Plus - RPM Plus) của Tổ chức Khoa học Quản lý Sức kh e (Management Sciences for Health - MSH),... chloramphenicol (11,6%) [17] Tại Việt Nam, đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện Trung ƣơng Quân đội 108 áp dụng bộ công cụ MSH cho một số kết quả nhƣ sau: tỉ lệ bệnh nhân đƣợc kê đơn kháng sinh trong bệnh viện là 44,3%, trung bình mỗi bệnh nhân đƣợc kê đơn 2,1 kháng sinh trong thời gian nằm viện, chi phí trung bình kháng sinh cho mỗi bệnh nhân sử dụng kháng sinh là 1.344.000 đồng, chi phí kháng . luận về việc xây dựng bộ công cụ đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh viện 44 4.2.1. Về phƣơng pháp xây dựng bộ công cụ đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh ở bệnh viện E 44 4.2.2 Áp dụng bộ công cụ vừa xây dựng đánh giá thử nghiệm tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện E 21 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ 22 3.1. Khảo sát sơ bộ tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện E 22. áp dụng bộ công cụ đánh giá thử nghiệm tình hình sử dụng kháng sinh tại bệnh viện E 36 3.3.1. Đặc điểm bệnh nhân và kháng sinh sử dụng 38 3.3.2. Kết quả đánh giá thử nghiệm tình hình sử dụng

Ngày đăng: 30/07/2015, 20:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN