CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu xây dựng bộ công cụ đánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại tp.hcm (Trang 91)

III. Khảo sát ựợt 2:

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. Kết lun:

- đo lường và ựánh giá thành quả học tập của học sinh là khâu quan trọng trong quá trình quản lý dạy và học. Bộ công cụ ựánh giá chất lượng học sinh tiểu học ựược biên soạn khá công phu của những cán bộ quản lý, giáo viên có trình ựộ chuyên môn tốt, am hiểu và nhiều kinh nghiệm về giáo dục tiểu học mà chúng tôi ựã sử dụng qua hai lần khảo sát thử nghiệm ựã mang lại kết quả khá tốt theo mục tiêu ựề ra.

- Thứ tự các trường ựược khảo sát xếp theo tỷ lệ học sinh xếp loại giỏi ở từng môn (từ cao xuống thấp) khá phù hợp với thứ tự học sinh xếp loại giỏi (từ cao xuống thấp) theo thông tư 32 của Bộ; ựồng thời, với những thông số khoa học và ựộ tin cậy ựược các chuyên gia về biên soạn câu trắc nghiệm khách quan phân tắch ở trên ựã khẳng ựịnh tắnh ựúng ựắn, ựúng hướng và ựộ tin cậy của bộ công cụ này trong việc ựánh giá chất lượng học sinh tiểu học (trước hết là học sinh lớp 5) trong giai ựoạn hiện nay.

- Kết quả học tập của học sinh lớp 5 qua 5 môn khảo sát cho thấy thực chất về việc xếp loại học sinh hiện nay theo thông tư 32, nhà trường khó có thể phân loại ựược học sinh giỏi, khá, trung bình hay yếu ựể có những biện pháp kịp thời ựể nâng cao chất lượng giáo dục.

- Bộ công cụ ựánh giá chất lượng học sinh tiểu học hoàn toàn không thay thế việc ựánh giá học sinh của từng trường theo thông tư 32 của Bộ GD&đT và các hướng dẫn chỉ ựạo của Sở GD &đT mà trước hết là nhằm mục tiêu làm thước ựo so sánh giữa các ựơn vị khảo sát, ựể từ kết quả khảo sát giúp các cấp quản lý và từng trường thấy ựược ựiểm mạnh, ựiểm yếu so với mục tiêu giáo dục và so với ựơn vị bạn theo từng giai ựoạn (kỳ) của năm học nhằm củng cố chất lượng dạy và học là ựiều cần thiết.

- Tuy nhiên, bộ công cụ ựánh giá chất lượng học sinh tiểu học do nhóm nghiên cứu xây dựng vẫn còn có những hạn chế nhất ựịnh, do ựó cần ựược tiếp tục chỉnh sữa, bổ sung ựể tăng thêm số lượng, chất lượng các câu hỏi; ựồng thời, phải tổ chức nhiều lần khảo sát ựể chỉnh sữa những câu chưa tốt.

II. Kiến ngh:

- Cần phải tổ chức những cuộc khảo sát tiếp theo trên qui mô diện rộng ở hầu hết các quận, huyện, số trường tiểu học tham gia nhiều hơn, thông qua khảo sát giúp các trường có thể ựiều chỉnh kịp thời những bất cập trong dạy và học (nếu có).

- Tổ chức củng cố, duy trì hội ựồng chuyên môn của từng bộ môn (Toán, tiếng Việt, Khoa học, Lịch Sử- địa lý, đạo ựức) ựể rà soát, cập nhật, sửa chữa, bổ sung các câu hỏi, góp phần tăng số lượng, chất lượng câu hỏi trong bộ công cụ ựánh giá chất lượng học sinh tiểu học.

- Xây dựng những chắnh sách ưu tiên trong giáo dục ựối với trường có kết quả khảo sát cao (tài chánh, con người, Ầ), ựộng viên kịp thời các trường ựạt chất lượng giáo dục tốt.

- Mở rộng ựối tượng khảo sát (GV, CBQL,Ầ) dưới dạng các câu hỏi mở, hoặc câu hỏi ựóng ựể nắm rõ hơn về thực trạng chất lượng giáo dục tiểu học hiện nay, nhằm rút ra những kết luận kịp thời và ựúng ựắn.

* đối vi B Giáo dc và đào to:

- Bộ Giáo dục và đào tạo cần nghiên cứu và xây dựng kế hoạch chỉ ựạo các Sở thực hiện việc khảo sát kết quả học tập của học sinh ở qui mô cấp tỉnh. Mỗi tỉnh xây dựng riêng cho mình bộ công cụ ựể khảo sát (gồm những câu hỏi tạo thành ngân hàng ựề khảo sát) dựa trên chuẩn kiến thức, chương trình lớp 5 do Bộ GD& đT ban hành, ựồng thời phù hợp với tình hình thực tế của ựịa phương.

- Bộ Giáo dục và đào tạo chỉ ựạo thống nhất, kết hợp các dữ liệu ngân hàng câu hỏi của cả nước ựể trở thành ngân hàng câu hỏi khảo sát cấp quốc gia, mở rộng qui mô ở diện rộng trên toàn quốc về khảo sát, kể cả việc tham gia với các tổ chức quốc tế. Thông qua khảo sát có thể ựiều chỉnh các chắnh sách vĩ mô về giáo dục tiểu học ựể nâng tầm giáo dục tiểu học so với khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu xây dựng bộ công cụ đánh giá chất lượng học sinh tiểu học tại tp.hcm (Trang 91)