III. Khảo sát ựợt 2:
5. BIỂU đỒ đÁNH GIÁ đỘ PHÂN BIỆT (PHÂN CÁCH) CỦA CÂU HỎ
6. THÔNG TIN THỐNG KÊ THEO TỪNG CÂU HỎI
Câu độ khó độ phân biệt A B C D Bỏ 0.86 0.56 3.57(A) 3.57(B) 85.71(C*) 3.57(D) 3.57(Mis) Câu 1 độ phân cách tốt 0.86 0.26 3.57(A) 75.71(B*) 10.71(C) 10(D) 0(Mis) Câu 2
độ phân cách tạm ựược - cần ựiều chỉnh
0.64 0.49 3.57(A) 14.29(B) 64.29(C*) 14.29(D) 3.57(Mis) Câu 3 độ phân cách tốt 0.71 0.73 14.29(A) 7.14(B) 3.57(C) 71.43(D*) 3.57(Mis) Câu 4 độ phân cách tốt 0.57 0.57 17.86(A) 57.14(B*) 10.71(C) 14.29(D) 0(Mis) Câu 5 độ phân cách tốt 0.89 0.54 10(A) 69.29(B*) 10(C) 10.71(D) 0(Mis) Câu 6 độ phân cách tốt 0.86 0.56 3.57(A) 75.71(B*) 7.14(C) 10(D) 3.57(Mis) Câu 7 độ phân cách tốt 0.82 0.71 10(A) 10(B) 62.14(C*) 14.29(D) 3.57(Mis) Câu 8 độ phân cách tốt 0.82 0.4 7.14(A) 72.14(B*) 10(C) 3.57(D) 7.14(Mis) Câu 9 độ phân cách tốt 0.64 0.53 7.14(A) 64.29(B*) 10.71(C) 14.29(D) 3.57(Mis) Câu 10 độ phân cách tốt
Câu độ khó độ phân
biệt A B C D Bỏ
0.61 0.35 7.14(A) 3.57(B) 60.71(C*) 21.43(D) 7.14(Mis) Câu 11
độ phân cách khá tốt - có thể ựiều chỉnh ựể tốt hơn
0.36 0.44 14.29(A) 35.71(B*) 17.86(C) 17.86(D) 14.29(Mis) Câu 12 độ phân cách tốt 0.93 0.55 3.57(A) 82.86(B*) 3.57(C) 10(D) 0(Mis) Câu 13 độ phân cách tốt 0.86 0.33 85.71(A*) 7.14(B) 3.57(C) 3.57(D) 0(Mis) Câu 14
độ phân cách khá tốt - có thể ựiều chỉnh ựể tốt hơn
0.82 0.78 7.14(A) 72.14(B*) 7.14(C) 10(D) 3.57(Mis) Câu 15 độ phân cách tốt 0.54 0.69 3.57(A) 10.71(B) 25(C) 53.57(D*) 7.14(Mis) Câu 16 độ phân cách tốt 0.79 0.67 10(A) 7.14(B) 68.57(C*) 10.71(D) 3.57(Mis) Câu 17 độ phân cách tốt 0.89 0.79 69.29(A*) 10(B) 7.14(C) 10(D) 3.57(Mis) Câu 18 độ phân cách tốt 0.82 0.53 10(A) 7.14(B) 7.14(C) 72.14(D*) 3.57(Mis) Câu 19 độ phân cách tốt 0.86 0.88 10(A) 7.14(B) 75.71(C*) 3.57(D) 3.57(Mis) Câu 20 độ phân cách tốt MÔN: Tiếng Việt - Mã ựề: V07 Thời gian làm bài : 60 phút (không kể thời gian phát ựề) đọc ựoạn văn sau và trả lời các câu (1) ựến (8) HOA KIM NGÂN
Ngày còn nhỏ, tôi rất yêu hoa kim ngân. Ở bờ ao nhà tôi có một bụi, cứ vào dịp tháng Năm, từ các kẽ lá nẩy từng chùm, từng chùm hoa hai chiếc một, bông trắng bông vàng xen kẻ, tỏa hương ngọt ngào. Thật lạ lùng: trong cùng một chùm hoa lại nở bông thì trắng, bông thì vàng, vì thế mới có tên hoa kim ngân. Nhiều năm qua ựi. Dần dần tôi phát hiện ra một ựiều: hoa kim ngân không hoàn toàn như tôi nghĩ. Những bông hoa vàng chắnh là những bông hoa trắng lâu ngày chuyển màu. Trong một chùm hoa kim ngân, bông trắng là bông mới nở, còn bông vàng là bông ựã nở lâu. Những ựiều kì ảo tôi hằng ấp ủ từ ngày
thơ ấu bỗng chốc tan biến. Tôi cứ ngẩn ngơ tiếc mãi. Giá mà tôi ựừng biết sự
thật về loài hoa kim ngân, có lẽ lại hơn. Như thế, suốt ựời tôi ựược nhớ bờ ao quê tôi với những chùm hoa lạ lùng thơm ngát của những ngày thơ dại. Suốt
ựời tôi ựược sống trong những kỉ niệm dịu êm.
Theo TRẦN HOÀI DƯƠNG Câu 1.
Tác giả yêu thắch hoa kim ngân từ khi:
A. còn thơ dại B. bờ ao có một bụi
C. biết hoa có hương thơm D. cây của nhà nở hoa
Câu 2.
Dần dần, tác giả phát hiện ở hoa kim ngân có:
A. hai màu trắng, vàng xen kẻ khi mới nở
B. màu trắng khi mới nở, màu vàng khi nở ựã lâu C. màu trắng và ựiểm xuyết thêm màu vàng D. màu trắng, màu vàng và nhiều màu sặc sỡ
Câu 3.
Tác giả biết ựược sự thật về loài hoa này khi:
A. tầm mắt nhìn ựã ựược xa hơn, thấy rõ hơn B. trắ tuệ phát triển, nhận biết rõ mọi vật C. ựã quan sát kĩ hơn, từ xa ựến gần D. ựã có sự so sánh với loài hoa khác
Câu 4.
Tác giảựã có tâm trạng tiếc nuối vì:
A. kỉ niệm của những ngày thơ dại quá ựẹp ựẽ B. hiện nay mọi nơi không trồng loài hoa này C. suy nghĩ hồn nhiên của tuổi thơ không còn D. loài hoa thơm cạnh bờ ao quê nhà ựã lụi tàn
Câu 5.
Cụm từ cho thấy cảm xúc tiếc nuối của tác giả thật sâu sắc là:
A. bỗng chốc tan biến B. ngẩn ngơ tiếc mãi C. giá mà ựừng biết D. kỉ niệm dịu êm
Câu 6.
Cặp từ Ộ thơấu, thơ dạiỢ là cặp từ :
A. ựồng nghĩa B. trái nghĩa C. nhiều nghĩa D. ựồng âm
Câu 7.
Ngày còn nhỏ, tôi rất yêu hoa kim ngân.
Tên gọi thành phần cụm từ ỘNgày còn nhỏỢlà trạng ngữ chỉ:
A. nguyên nhân B. thời gian
C. mục ựắch D. phương tiện
Câu 8.
Thật lạ lùng: trong cùng một chùm hoa lại nở bông thì trắng, bông thì vàng, vì thế mới có tên hoa kim ngân.
Dấu hai chấm trong câu văn trên có tác dụng :
A. báo hiệu lời nói trực tiếp của tác giả B. giải thắch ý cho bộ phận ựứng trước C. cho biết ý khác của bộ phận ựứng trước D. ựánh dấu ý nghĩa ựặc biệt, cần lưu ý
đọc ựoạn văn sau và trả lời các câu (9) ựến (14) TRÁI đẤT CỦA CHÚNG TA
Từ 45% quặng mỏ, 5% chất hữu cơ, 25% nước và 25% không khắ. Nước, không khắ, ánh nắng Mặt trời tác ựộng trên ựá cứng tạo ra vỏ Trái ựất. Thoạt tiên ựá vỡ ra dưới tác ựộng của các hiện tượng xói mòn như mưa, gióẦ
đá bị nghiền nhuyễn dễ bị hóa chất tấn công hơn, như các hiện tượng oxy hóa, axắt hóa. Thay ựổi này cùng với biến ựổi tắnh chất của ựất tạo môi trường cho nấm, cây cỏ và vi trùng phát triển. Chúng hút chất khoáng và thải ra chất thải hữu cơ, làm tăng nhanh hiện tượng biến ựổi ựá. độ dày của lớp ựất thay ựổi từ
vài chục xăng-ti-mét ựến hơn 10 mét, tùy ở giữa cánh ựồng hay trên sườn núi.
Ở sâu hơn nữa, lớp ựá cứng của vỏ Trái ựất vẫn còn nguyên.
Tuổi trẻ cuối tuần Câu 9.
Những thành phần nào sau ựây tác ựộng trên ựá cứng tạo ra vỏ Trái đất?
A. quặng mỏ, chất hữu cơ. B. nước, không khắ, chất hữu cơ.
C. ánh nắng mặt trời, quặng mỏ, không khắ. D. ánh nắng mặt trời, nước, không khắ.
Câu 10.
Trong thiên nhiên, ựất ựá bị sói mòn là do hiện tượng nào:
A. Con người phá hoại môi trường.
B. Con người khai thác tài nguyên bừa bãi. C. Do hiện tượng mưa và gió.
D. Các loài ựộng vật phá hoại.
Câu 11.
Trái đất có bao nhiêu phần trăm là nước?
A. 15% B. 35% B. 35% C. 25% D. 45%
Câu 12.
Thành phần câu: ỢỞ sâu hơn nữa, lớp ựá cứng của vỏ trái ựất vẫn còn nguyên Ợ gồm có:
B. trạng ngữ và vị ngữ. C. trạng ngữ và chủ ngữ. D. trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ. Câu 13. Từ Ộcây cỏỢ thuộc kiểu : A. từ láy. B. từ láy âm. C. từ ghép. D. từ nhiều nghĩa. Câu 14. Từ nào gần nghĩa với từ Ộphát triểnỢ? A. phát quang B. phát tán C. biến tướng D. biến ựổi đọc ựoạn văn sau và trả lời các câu (15) ựến (22) Miền Tây gặt lúa
Mỗi buổi sớm các cô gái ựi ra nương, gấu váy cũng như hai ống tay áo dắnh
ựầy cỏ may và ướt ựẫm sương. Các cô ựi chung quanh từng gốc cây bị ựốt chỉ
còn trơ lớp than ựen, bàn tay thoăn thoắt cắt từng bông lúa nặng trĩu hạt lắt lẻo trên các thân rạ khô xác. Lúa cắt bằng dao hoặc thanh nứa cật rất sắc,
ựược chất vào gùi ựeo trên lưng, ựem về xếp ựầy bốn góc chòi. Chiếc bàn ựập lúa làm bằng một thân cây gỗ ựã bóc hết vỏ. Người già, trẻ con, ựông nhất là trai gái trong bản xúm lại mỗi ựêm ựập lúa ở từng chòi canh của từng nhà. Những bông lúa tróc hết hạt ựược nhả ra khỏi răng chiếc kẹp làm bằng hai thanh gỗ. Bó rơm ựược tung lên cao về phắa sau rơi xuống giữa những ựống lửa cháy bập bùng hai bên góc chòi.
Nguyễn Minh Châu Câu 15.
Hình ảnh nào cho ta biết các cô gái ựi ra nương gặt lúa vào sáng sớm?
A. Các cô ựi chung quanh từng gốc cây bị ựốt.
B. Các cô cắt lúa bằng dao hoặc thanh nứa cật rất sắc.
C. Gấu váy cũng như hai ống tay áo cuả các cô ướt ựẫm sương. D. Gấu váy cũng như hai ống tay áo cuả các cô dắnh ựầy cỏ may.
Câu 16.
Người trong bản ựập lúa vào lúc nào?
A. Buổi chiều B. Buổi trưa C. Sáng sớm D. Ban ựêm
Câu 17.
Chi tiết nào thể hiện cảnh thu hoạch lúa cuảựồng bào người dân tộc?
A. Chiếc bàn ựập lúa làm bằng một thân cây gỗ.
B. Lúa cắt bằng dao hoặc thanh nứa rất sắc ựược chất vào gùi. C. Những bông lúa tróc hết hạt ựược nhả ra khỏi răng chiếc kẹp. D. Bó rơm ựược tung lên cao về phắa sau.
Câu 18.
1. vác 2. mang 3. ựẩy 4. khiêng Không ựồng nghĩa với từ ỘựeoỢ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 19.
Câu: ỘCác cô ựi chung quanh từng gốc cây bị ựốt chỉ còn trơ lớp than ựen, bàn tay thoăn thoắt cắt từng bông lúa nặng trĩu hạt lắt lẻo trên các thân rạ khô xác.Ợ là:
A. Câu ựơn
B. Câu ghép nối trực tiếp
C. Câu ghép nối bằng một quan hệ từ D. Câu ghép nối bằng cặp quan hệ từ
Câu 20.
Câu ỘLúa gạo quý vì ta phải ựổ bao mồ hôi mới làm ra ựược.Ợ là:
A. Câu ựơn
B. Câu ghép nối trực tiếp
C. Câu ghép nối bằng một quan hệ từ D. Câu ghép nối bằng cặp quan hệ từ
Câu 21. Trong các từ sau : 1. nghĩa vụ 2. ngã ba 3. lắc lẽo 4. nổ lực Từ nào viết dúng chắnh tả? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22. Cho câu: Ộ Em ựể quyển sách trong _________ bàn.Ợ Và các từ: 1. học 2. hộc 3. tủ 4. ngăn
Từ nào có thểựiền vào chổ trống trong câu trên?
A. 1 B. 2 B. 2 C. 3 D. 4
Quê hương trên ựôi vai gầy
Ngày trước, mỗi khi nghe tiếng rao quen thuộc là người Sài Gòn có thể biết giờ mà khỏi cần coi ựồng hồ. Tiếng rao trở thành thân thuộc ựến nỗi khi vắng nó một vài hôm ựã khiến người ta lo lắng cho sức khoẻ của người bán dạo. để
rồi khi ựược nghe lại tiếng rao thì bồi hồi như thể vừa gặp lại người quen! Sáng tinh mơ Sài Gòn ựã quen với tiếng rao "bánh mì nóng giòn...", "báo mới
ựây...". đêm Sài Gòn không thể thiếu tiếng lóc cóc của ựội quân xe mì gõ suốt hai mùa mưa nắng ... Gần ựây, dân nhập cư, nông nhàn ựổ về thành phố ngày càng ựông. Tiếng rao cũng "phong phú" nhiều mặt hàng hơn: ve chai, khoai lang, khoai mì, ựậu phộng nấu, bắp nấu...
Sài Gòn hôm nay có những tiếng rao mới: ỘThịt ngon, cá tươi, rau xanh các bác ơi!Ợ... đó là âm thanh của tiếng rao vào sáng sớm trong các khu phố bình dân. Người rao là những cô gái trẻ quê phắa Bắc. Các cô cột hai cái rổ sắt hai bên yên sau chiếc xe ựạp, chứa vài thứ thực phẩm tươi sống: thịt, cá, rau củ
quả... Thật tiện lợi, mang chợựến tận nhà! đi theo "sau lưng" các cô là những anh chàng mà tiếng rao ựược Ộhiện ựại hoáỢ bằng băng cassette, phát ra liên tục, ựều ựều: ỘBánh mì Sài Gòn ựặc ruột thơm bơ một ngàn một ổỢ...
đêm càng khuya, tiếng rao càng nhỏ, nhưng lại vang xa, ngân dài từựầu phố ựến cuối phố, nhẫn nại và chậm chạp. Tiếng rao ựêm lanh lảnh của ai kia văng vẳng vọng về. Bên ngoài kia còn biết bao người lam lũ vất vảẦ Thành phố
phát triển có những ựổi thay xa lạ với chắnh nó. điều này quá hiển nhiên nhưng bây giờ ắt ựược nghe tiếng rao ựêm của người bán ăn khuya vì ở ngã tư kia giờ ựã có hàng quán sáng ánh ựiện suốt ựêm, ký ức thỉnh thoảng vẫn vọng lại tiếng rao ựêm, ánh ựèn dầu....
TùngThi
Theo Người Viễn Xứ
Câu 23.
Sài Gòn là ựịa danh nào ngày nay?
A. Tỉnh đồng Nai.
B. Thành phố Hồ Chắ Minh. C. Tỉnh Gia định.
D. Chợ Lớn.
Câu 24.
Ngày nay, ở Sài Gòn, người bán dạo thường là những thành phần nào ?
A. Dân nhập cư, những người nghèo khổ. B. Những người làm nghề nông nhàn rỗi. C. Dân nhập cư ở các tỉnh.
D. Dân nhập cư, nông nhàn ở các tỉnh.
Câu 25.
đối với người dân Sài Gòn ngày trước Ộtiếng raoỢ ựã có ấn tượng gì?
A. Nghe tiếng rao biết ựược thời gian, lo lắng cho sức khỏe của người bán hàng khi vắng tiếng rao.
B. Lo lắng cho sức khỏe người bán hàng khi vắng tiếng rao, xem người ựi bán dạo là người thân quen.
C. Xem người ựi bán dạo là người thân quen, nghe tiếng rao biết ựược thời gian. D. Nghe tiếng rao biết ựược thời gian, lo lắng cho sức khỏe của người bán hàng khi vắng triếng rao và xem người ựi bán dạo là người thân quen.
Nói: ỘThật tiện lợi, họựã mang chợựến tận nhà!Ợ vì :
A. người ta nhờ người bán dạo chạy xe ựạp ra chợ mua cá, thịt, rau củ quả...dùm. B. người bán dạo bán ựầy ựủ các loại thực phẩm cho bữa ăn hằng ngày nên không cần phải ra chợ mua nữa.
C. những tiếng rao giống như âm thanh ồn ào ở ngoài chợ. D. ở gần nhà có một cái chợ.
Câu 27.
Câu ỘTiếng rao cũng "phong phú" nhiều mặt hàng hơn : ve chai, khoai lang, khoai mì, ựậu phộng nấu, bắp nấu...Ợdấu hai chấm trong câu có tác dụng:
A. Dẫn lời nói trực tiếp B. Giải thắch
C. Dẫn lời nói gián tiếp D. Liệt kê
Câu 28.
đoạn cuối bài (từ Ộđêm càng khuyaẦỢ ựến ỘẦ ánh ựèn dầuỢ) tác giả ựã cảm thương những người bán dạo qua những ý nào?
A. Ký ức vẫn thỉnh thoảng ựọng lại tiếng rao ựêm, ánh ựèn dầu.
B. đêm càng khuya, tiếng rao càng nhỏ, nhưng lại vang xa, ngân dài từ ựầu phố ựến cuối phố, nhẫn nại và chậm chạp
C. Bên ngoài kia còn biết bao người lam lũ vất vảẦ
D. đêm càng khuya tiếng rao cành nhỏ nhưng lại vang xa, nhẫn nại và chậm chạp, họ lam lũ và vất vả.
Câu 29.
Câu ghép Ộđêm càng khuya, tiếng rao càng nhỏ, nhưng lại vang xa, ngân dài từựầu phốựến cuối phố, nhẫn nại và chậm chạp.Ợ có mấy vế câu? A. 1 vế B. 2 vế C. 3 vế D. 4 vế Câu 30.
Trong chuỗi câu: ỘNgười rao là những cô gái trẻ quê phắa Bắc. Các cô cột hai cái rổ sắt hai bên yên sau chiếc xe ựạp, chứa vài thứ thực phẩm tươi sống: thịt, cá, rau củ quả...Ợ câu sau ựược liên kết với câu trước bằng cách nào?
A. Dùng từ thay thế. B. Lặp từ ngữ.
C. Dùng từ thay thế và lặp từ ngữ. D. Dùng từ ngữ nối.
--- HẾT ---