- Môi trường thực thi (RunTime Environment): lấy nội dung như thế
3. Nghiên cứu các hệ thống e-learning
học (thực và ảo) và giảng viên.
học (thực và ảo) và giảng viên.
9 Tích hợp các công cụ hỗ trợ thích hợp, bao gồm bài tập, tài liệu tham khảo, bài thực tập, bài kiểm tra.
9 Cung cấp phương tiện hợp tác và phương tiện quản lý hợp tác giữa các giảng viên, hoặc giữa các học viên, hoặc giữa giảng viên và học viên.
Việc gán nội dung
Tổ chức các khoá học trong một danh mục trực quan và tìm kiếm
được
9 Sắp xếp khoá học theo nhóm (section), mục (category), chuỗi (sequence) với cấu trúc miêu tả hình cây.
9 Cung cấp công cụ tìm kiếm theo các tiêu chí định nghĩa trước và full-text.
9 Cung cấp từ điển quy chiếu (glossary) chung cho các khoá học và riêng cho từng khoá học.
Nhắm đúng mục tiêu là các cá nhân hay nhóm người dùng
9 Phục vụ đúng nội dung được yêu cầu.
9 Khả năng phân tích hồi quy trên nhận thức của học viên theo phương pháp được phân tích.
Cho phép học viên tuỳ biến khoá học theo ý mình
9 Khả năng cung cấp các nội dung học tập ngoài giáo trình.
9 Khả năng theo vết học viên trên các nội dung ngoài giáo trình…
9 Phân phối các khoá học trực tuyến có thầy giáo hướng dẫn (Instructor Led Training), trong chế độ đồng bộ hoặc dị bộ, bao gồm các tính năng thiết đặt khoá học, hiển thị chương trình học,
đăng ký và theo vết
9 Hỗ trợ đánh giá trình độ của học viên, sử dụng phương pháp Skill Gap Analysis / 360-Degree Evaluation.
Khả năng xây dựng các bài kiểm tra pre-test, pos-test cho từng module học tập.
Khả năng chỉ định bài kiểm tra dựa trên kết quả học tập của học viên.
9 Cung cấp các khoá học có (a) tích hợp các tài liệu tham khảo đặc thù vào hệ thống; và (b) cho phép truy cập đến các tài nguyên