Thông qua API Instance.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển một hệ thống hỗ trợ e- learning dựa trên chuẩn scorm và áp dụng cụ thể vào việc học và thi môn lịch sử đảng và tin học đại cương (Trang 42)

- Môi trường thực thi (RunTime Environment): lấy nội dung như thế

thông qua API Instance.

thông qua API Instance.

• Các phương thức truyền dữ liệu (Data-transfer Methods): dùng để trao

đổi các giá trị của mô hình nội dung giữa một SCO và một LMS thông qua API Instance.

• Các phương thức hỗ trợ (Support Methods): dùng cho các giao tiếp hỗ

trợ (ví dụ xử lý lỗi) giữa một SCO và một LMS thông qua API Instance.

Mô hình dữ liệu (Data Model).

Việc thiết lập một mô hình dữ liệu chung đảm bảo rằng một tập thông tin

đã định nghĩa về các SCO có thể được theo vết các môi trường LMS khác nhau. Ví dụ, nếu việc theo dõi điểm số của học viên là một yêu cầu phổ

biến, thì cần thiết phải tạo ra một phương pháp chung để nội dung có thể

báo cáo các điểm số ấy cho các hệ thống LMS. Nếu mỗi SCO sử dụng một cách thể hiện điểm số riêng, các LMS sẽ không thể biết làm thế nào để lấy ra, lưu trữ hay xử lý thông tin về điểm sốđó.

Sắp thứ tự và dẫn đường – Sequencing and Navigation.

Sắp thứ tự: việc sắp thứ tự dựa theo Chuẩn SS (Simple Sequencing) của IMS, quy định một phương thức thể hiện hành vi định trước của diễn biến học tập thực tế, từ đó mọi LMS sẽ sắp xếp các hoạt động học tập theo một thứ tự như nhau. Trong mục này, SCORM định nghĩa các hành vi và chức năng cần thiết mà các LMS theo chuẩn SCORM phải thi hành nhằm xử lý thông tin về thứ tự trong thời gian chạy. Cụ thể hơn, nó mô tả việc phân nhánh và luồng chảy các hoạt động học tập với các thuật ngữ của “Cây hoạt động” (Activity Tree), dựa trên kết quả của các tương tác giữa người dùng với các đối tượng nội dung được phát và một chiến lược đánh thứ tự

của tác giả.

Dẫn đường: phần này mô tả cách thức các hành động dẫn đường của người học hay của hệ thống được tiến hành và được xử lý, kết quả là việc chỉ ra các hoạt động học tập cần cung cấp. Mỗi hoạt động học tập được nhận biết như thế sẽ kèm theo nó một đối tượng nội dung tương ứng. Trong hệ thống có các thiết bị giao diện người dùng, là nơi gây ra các hành động dẫn đường. Các thiết bị này có thể do LMS cung cấp hoặc được nhúng trong các đối tượng nội dung. Khi một học viên kích hoạt một thiết bị này, LMS sẽ biên dịch sự kiện thành một yêu cầu dẫn đường tương ứng của nó, xử lý yêu cầu này, sau đó chỉ ra hoạt động học tập cần cung cấp tiếp theo.

Sắp thứ tự - Sequencing.

Cấu trúc nội dung và Cây hoạt động (Activity Tree)

--- giảng dạy sử dụng để mô tả mối quan hệ phân cấp trong thực tế học tập.

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển một hệ thống hỗ trợ e- learning dựa trên chuẩn scorm và áp dụng cụ thể vào việc học và thi môn lịch sử đảng và tin học đại cương (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)