Phần mềm E-Learning dựa trên mã nguồn mở Moodle

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển một hệ thống hỗ trợ e- learning dựa trên chuẩn scorm và áp dụng cụ thể vào việc học và thi môn lịch sử đảng và tin học đại cương (Trang 133)

- Môi trường thực thi (RunTime Environment): lấy nội dung như thế

3. Phần mềm E-Learning dựa trên mã nguồn mở Moodle

Nhóm nghiên cưú đã xây dựng hệ thống e-Learning dựa trên phần mềm mã nguồn mỡ, bổ sung một số chức năng như module ngoại tuyến offline…và bước đầu thử nghiệm tại các trường Đại học Dân lập Văn Hiến và Đại học Dân lập Hùng Vương. Giao diện của phần mềm cụ thể như sau:

Đầu tiên, khi vào hệ thống Moodle của Đại Học Văn Hiến, hệ thống sẽ có giao diện như sau:

Như trên màn hình, hiện tại có 2 khóa học trong hệ thống Moodle của trường Đại Học Văn Hiến là Tin Học Đại Cương và Lịch sửĐảng Cộng Sản Việt Nam. Bên tay phải là lịch để hiển thị thời gian (hoặc là chú thích các sự kiện có liên quan vào lịch để sinh viên tiện theo dõi). Phía trên là Banner mặc định của trường Đại Học Văn Hiến và có phần đăng nhập vào hệ thống. Bên dưới là nơi hiển thị ngôn ngữ để lựa chọn. Hiện tại trong Moodle có khá nhiều ngôn ngữ nhưng để phù hợp với môi trường Việt Nam, ta chỉ sử dụng 2 ngôn ngữ chính mà thôi (tiếng Việt và tiếng Anh).

---

Phần đăng nhập gồm có 2 phần chính.

• Bên tay trái là nơi nhập thông tin tài khoản vào Moodle rồi nhấn vào nút đăng nhập.

• Bên tay phải là nơi nếu như người sử dụng chưa có tài khoản tai Moodle, thì sẽ khởi tạo tài khoản mới tại đây. Đây là giao diện của phần đăng ký thành viên:

--- Sau khi đăng nhập thành công, tùy vai trò mà người sử dụng đểđăng nhập thì sẽ có các giao Sau khi đăng nhập thành công, tùy vai trò mà người sử dụng đểđăng nhập thì sẽ có các giao diện khác nhau. Có 3 vai trò trong hệ thống Moodle đó là Sinh viên (Student), Giáo viên (Teacher), Người quản trị (Admin).

• Mô đun Sinh viên khi đăng nhập thành công sẽ có giao diện như sau:

Theo giao diện, ta thấy có 2 phần chính tại đây, đó là bên tay trái là nơi để giới thiệu sơ lược về trường Văn Hiến và bên tay phải là danh sách các khoá học để sinh viên có thể học theo yêu cầu (khi nhấn chuột vào tên khoá học). Khi vào học, hệ thống sẽ có giao diện như sau:

---

Giao diện thì có 3 phần chính:

¾ Bên trái: chứa các thông tin liên quan đến việc học tập của sinh viên (diễn đàn, tài nguyên, đề thi, danh sách lớp. . .).

¾ Ở giữa: là nơi hiển thị danh sách các bài học sẽ học trong tuần nào.

¾ Bên phải: nơi chứa những thông tin liên quan đến các hoạt động ngoại khoá của sinh viên (thông báo mới, những việc dự kiến, các hoạt động. . .).

---

• Mô đun Giáo viên khi đăng nhập thành công sẽ có giao diện như sau:

• Mô đun Người quản trị khi đăng nhập thành công sẽ có giao diện như sau:

Giao diện có 2 phần chính. Bên tay trái là nơi hiển thị các khoá học hiện có trong Moodle. Bên tay phải là nơi hiển thị lịch và bên dưới là các công cụ điều chỉnh Moodle, cụ thể như sau:

---

Một phần của tài liệu nghiên cứu phát triển một hệ thống hỗ trợ e- learning dựa trên chuẩn scorm và áp dụng cụ thể vào việc học và thi môn lịch sử đảng và tin học đại cương (Trang 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)