- Môi trường thực thi (RunTime Environment): lấy nội dung như thế
1. Tổng quan về phần mềm nguồn mở Moodle (Modular Object Oriented Dynamic Learning Environment)
Bộ soạn thảo XMLDB
- Bộ soạn thảo XMLDB
14. Tìm kiếm trên toàn trang 15. Học và thi trực tuyến
Và còn nhiều chức năng khác nữa
Cách soạn câu hỏi và đưa vào ngân hàng câu hỏi (Question Bank)
Sao khi thiết lập kháo học mới, thường là giáo viên phải soạn câu hỏi đểđưa vào ngân hàng câu hỏi. Để soạn câu hỏi, giáo viên nhấn vào khóa học cần soạn câu hỏi rồi lựa chọn ở Menu bên trái “Điều hành” nội dụng là “Các câu hỏi” và nhấn vào đó. Trong ListBox “Tạo câu hỏi mới”, giáo viên có thể lựa dạng câu hỏi phù hợp với bài giảng (câu hỏi tự luận, câu hỏi nhiều sự lựa chọn, câu hỏi đúng sai. . .). Khi lựa chọn xong dạng câu hỏi, hệ thống sẽ vào trang soạn câu hỏi. Ởđây cho phép giáo viên soạn nội dung câu hỏi, quy tắc cho điểm, điểm trừ, phản hồi khi có đáp án. . . Sau khi thiết lập xong, giáo viên nhấn vào “Lưu những thay đổi”. Vậy là câu hỏi vừa mới tạo đã nằm trong ngân hang câu hỏi.
Chú thích chung: Bên cạnh các nhóm hoạt động (Bài tập lớn, Chat, đề thi, bài giảng. . .) đều có các nút công cụ (di chuyển sang phải, di chuyển, cập nhật, xóa hoạt động, ẩ hoạt động). Giáo viên có thể lựa chọn tương ứng theo nhu cầu. Lời khuyên là giáo viên nên phân chia cấu trúc của các hoạt động cho dễ kiểm soát (theo dang cây thư mục) bằng cách nhấn vào công cụ “Di chuyển bên trái”, “Di chuyển bên phải”.
Trong bài giảng, giáo viên có thể liên kết tới các File khác để làm cho bài giảng thêm sinh động hơn (hình ảnh, các trang tài liệu, âm thanh. . .).
Các hoạt động được phân chia theo tuần cho hợp lý. Việc thiết lập các hoạt động của các tuần tiếp theo là tương tự.
Các dạng câu hỏi được tích hợp trong Moodle:
16.Câu hỏi tính toán: để soạn các câu hỏi dạng sử dụng các công thức toán học (cộng – trừ - nhân – chia. . .). Các biến phải để trong {}. Ví dụ: Câu hỏi là: hãy tính xem biểu thức trên ra kết quả bằng bao nhiêu: {a} + {b} – {c}. Công thức đáp án đúng: là biểu thức đúng {a} + {b} – {c}. Sau đó nhấn vào “Next Page” để qua trang sau thiết lập các biến a, b và c có giá trị bằng bao nhiêu. Khi thiết lập xong, Moodle sẽ tựđộng tính toán để trả ra kết quảđúng dựa theo công thức đúng mà giáo viên đã thiết lập ở trang trước.
17.Câu hỏi mô tả: Nơi đây để soạn các câu hỏi thiên về miêu tả và nhận định của từng sinh viên ứng với câu hỏi mà giáo viên đưa ra. Thường thường, đây không được xem là câu hỏi vì đây là câu hỏi thiên về làm trên giấy nên không tiện dụng. Và bản Moodle mới không xem Câu hỏi mô tả này là câu hỏi.
18.Tự luận: Giống như câu hỏi mô tả nhưng Moodle cho phép nhập đáp án trực tiếp trên Moodle.
19.Câu hỏi so khớp: Mỗi đáp án có nhiều câu trả lời, nhiệm vụ của sinh viên là phải tìm câu trả lời chính xác nhất (các câu trả lời được mô tảở trong ListBox). Phải có ít nhất 3 câu hỏi cho dạng này.
20.Câu hỏi nhiều câu trả lời: Mục đích phần này để soạn một bài văn rồi sau đó điền vào ô trống từ thích hợp (lụa ở trong ListBox bên cạnh hoặc nhập vào từ bàn phím). Có 3 dạng cú pháp ởđây:
• Nhiều sự lựa chọn (ListBox): {1:MULTICHOICE:Wrong answer#Feedback for this wrong answer~Another wrong answer#Feedback for the other wrong answer~=Correct answer#Feedback for correct answer~%50%Answer that gives half the credit#Feedback for half credit answer}. Trên đây là ví dụ 4 sự lựa chọn nằm trong ListBox. Lựa chọn số 4 là đúng. Bên cạnh mỗi sự lựa chọn còn có
--- phần phản hồi ngăn cách với nội dụng lựa chọn bằng dấu #. Phản hồi không có cũng