- Môi trường thực thi (RunTime Environment): lấy nội dung như thế
4. Giáo trình môn tin học đại cương và môn lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
a/ Tiêu đề: Tên của bài giảng
a/ Tiêu đề: Tên của bài giảng
b/ Tổng kết: Chú thích ngắn gọn nội dung bài giảng. Tác dụng của bài giảng, qua bài giảng, sinh viên sẽ nắm được những gì.
c/ Nội dung văn bản: Nơi để soạn thảo nội dung của bài học.
d/ Định dạng: Thông thường nên sử dụng văn bản định dạng thuần túy để có thể sử dụng tốt trong Moodle.
e/ Cử sổ: Muốn bài học nằm ngay trên trang chứa tiêu đề bài học hay là khi nhân vào tiêu để của bài học thì cửa sổ nội dung bài học bung ra.
f/ Các tùy chọn khác không quan trọng, nên để yên như vậy. Thực hiện xong, giáo viên nhấn vào nút “Lưu những thay đổi”.
3/ Soạn thảo một trang Web: Giống y chang soạn thảo một trang văn bản nhưng phần định dạng của mục này mặc nhiên là HTML.
4/ Link tới 1 file hoặc Website: Thiết lập đường dẫn đểđi đến File hoặc 1 Website nào đó cùng chủđể với bài giảng để làm ví dụ bài giảng them sinh động hơn.
5/ Hiển thị một thư mục: Phần này không cần thiết. Nơi đây chỉ hiện ra các thư mục chừa bài giảng.
6/ Add an IMS Content Package: Không quan trọng.
Sau đây là mô tả nội dung trong ListBox “Thêm một hoạt động”.
1/ Diễn đàn: Có chức năng tạo một diễn đàn ngay trong bài giảng của giáo viên để mọi người cùng nhau thảo luận.
a/ Tên diễn đàn: Để tên diễn đàn
b/ Kiểu diễn đàn: Chọn kiểu diễn đàn thích hợp cho riêng mình.
c/ Giới thiệu về diễn đàn: Một dòng giới thiệu nhỏđể mọi người có thể biết diễn đàn này mở ra với mục đích gì.
d/ Các tùy chọn khác tùy theo nhu cầu của giáo viên mở diễn đàn.
2/ Cuộc bình bầu: Để đánh giá, xếp hạng các bài học, bài giảng của giáo viên dựa vào các tiêu chí đã định ra trước.
3/ Bài học:
4/ Bài tập lớn: Dùng để giao các nhiệm vụ trực tuyến hoặc ngoại tuyến. Các sinh viên có thể nộp kết quả làm được với bất kỳ định dạng nào. Thời gian nộp bài hoặc giao các nhiệm vụ có Mốc khởi đầu và mốc kết thúc (tùy vào giáo viên thiết lập ban đầu).
5/ Bảng chú giải các thuật ngữ: Trong bài giảng trực tuyến, có thể giáo viên sử dụng các thuật ngữ riêng theo từng môn học. Việc sử dụng bảng chú thích này giúp sinh viên có thể tiếp cận với bài giảng một cách nhanh chóng mà không bị cản trở nào từ thuật ngữ.
6/ Chat: Cho phép giáo viên tạo ra một phong Chat để trao đổi qua lại giữa các sinh viên va giữa giáo viên với sinh viên.
7/ Khảo sát: Giáo viên có thể khảo sát ý kiến của sinh viên về các vấn đề liên quan đến bài giảng hoặc các vấn đề khác mà theo người giáo viên là quan trọng.
8/ Database: Tạo thêm 1 cơ sở dữ liệu mới để hỗ trợ cho bài giảng nếu như cần thiết.
9/ Lựa chọn: Giáo viên có thể tạo ra các câu hỏi trắc nghiệm nhanh xung quanh đến bài giảng hoặc là liên quan đến các vấn đề quan trọng. Giống như khảo sát nhưng khác 1 chổ là nội dụng khảo sát là do giáo viên quy định và có thể giới hạn số người tham gia cuộc trắc nghiệm này. 10/ Scorm: Chuẩn để thiết lập khóa học
--- 12/ Đề thi: Nơi đây giáo viên có thể thiết lập 1 đề thi hoàn chỉnh cho sinh viên khi kết thúc 1 học