hình học 6 ki I

96 300 0
hình học 6 ki I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A B M H×nh 1 Giáo án Hình Học Năm học: 2012 - 2013 Tuần: 1 Ngày soạn: 18/08/2012 Tiết : 1 Ngày giảng: 22/08/2012 CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - HS nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. - HS hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ điểm, đường thẳng. - Biết đặt tên điểm, đường thẳng. - Biết kí hiệu điểm, đường thẳng. - Biết sử dụng kí hiệu ; ∈∉ . - Quan sát các hình ảnh thực tế 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm. II. PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ. • HS: Thước thẳng & dụng cụ học tập. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới. TG Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng 10p Hoạt động 1: Giới thiệu về điểm Hình học đơn giản nhất là điểm. Muốn học hình học trước hết phải biết vẽ hình. Vậy điểm được vẽ như thế nào? Ở đây ta không định nghĩa điểm, mà chỉ ra hình ảnh của điểm đó là một chấm nhỏ trên trang giấy hoặc trên bảng đen, từ đó biết cách biểu diễn điểm. • GV giới thiệu như SGK. • Một tên chỉ dùng cho một điểm 1. Điểm Dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh của Điểm. Người ta dùng các chữ cái in hoa A, B, C * Hình 1: Ta có ba điểm phân biệt (Điểm A, điểm B và điểm M) GV: Lương Trung Vĩnh Trường THCS Nguyễn Văn Linh 1 A C H×nh 2 a p H×nh 3 B A d H×nh 4 Giáo án Hình Học Năm học: 2012 - 2013 9p 10p (nghĩa là một tên không dùng để đặt cho nhiều điểm). Một điểm có thể có nhiều tên. • GV: Hỏi trên hình 1 & 2. Có mấy điểm? • Đọc mục "điểm" ở SGK ta cần chú ý điều gì? • Từ hình đơn giản nhất, cơ bản nhất ta xây dựng các hình đơn giản tiếp theo. Hoạt động 2: Giới thiệu về đường thẳng • GV giới thiệu như SGK. • GV cùng HS vẽ hình 3. Có đường thẳng a và đường thẳng p. Hoạt động 3: Quan hệ giữa điểm và đường thẳng • GV giới thiệu như SGK. - Điểm A thuộc đường thẳng d. - Điểm A nằm trên đường thẳng d. - Đường thẳng d đi qua điểm A. - Đường thẳng d chứa điểm A Tương ứng với điểm B. • GV yêu cầu HS nêu cách nói khác nhau về kí hiệu. A d ∈ ; B d ∉ ? • Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì? * Hình 2: Ta có hai điểm A và C trùng nhau ( ≡ ). * Quy ước: Nói hai điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt. * Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. 2. Đường thẳng Khái niệm: Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng cho ta hình ảnh của đường thẳng. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Biểu diễn đường thẳng: Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng. Đặt tên: Dùng chữ cái in thường (a; b; m; n ) Hai đường thẳng khác nhau có hai tên khác nhau. 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng. - Điểm A thuộc đường thẳng d, kí hiệu A d∈ . - Điểm B không thuộc đường thẳng d, kí hiệu B d∉ . Nhận xét: Với bất kì đường thẳng nào có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đường thẳng đó. GV: Lương Trung Vĩnh Trường THCS Nguyễn Văn Linh 2 E C d H×nh 5 a c M N R Q b P a b c C B A m n q p B A D C C B a b Giáo án Hình Học Năm học: 2012 - 2013 6p 6p • GV cùng HS thực hiện ? • GV hướng dẫn HS làm bài tập. • HS lên bảng vẽ hình. • GV nhận xét bài HS trên bảng. • HS hoạt động nhóm bài 2. • GV nêu phương pháp giải: Nên vẽ đường thẳng trước rồi tuỳ theo điểm thuộc đường thẳng hay không thuộc mà vẽ điểm sau. • HS làm bài 4 vào phiếu học tập. + Thực hiện ? a) Điểm C thuộc d, điểm E không thuộc d. b) Điền kí hiệu : C ∈ d; E ∉ d. c) HS tự vẽ. Vận dụng Bài 1. SGK/ Tr 104 Giải Bài 2. SGK/ Tr 104 Giải Bài 3. SGK/ Tr 104 Giải a) Điểm A thuộc các đường thẳng n, q: A n∈ , A q∈ . Điểm B thuộc các đường thẳng m, n, q: B m∈ , B n∈ , B p∈ . b) B m∈ , B n∈ , B p∈ , C m∈ , C q∈ . c) D q∈ , D p∉ , D m∉ , D n∉ . Bài 4. SGK/ Tr 104 Giải 4. Củng cố bài giảng.(2p) - Nhắc lại kiến thức cơ bản. GV: Lương Trung Vĩnh Trường THCS Nguyễn Văn Linh 3 Giáo án Hình Học Năm học: 2012 - 2013 - Phương pháp giải các bài. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) - Xem và làm các bài tập đã chữa. Bài về: 5 → 7 - SGK/ Tr 105. Bài tập: 1 → 4 - SBT/ Tr 96, 97. ****************************************************** Tuần: 2 Ngày soạn: 26/08/2012 Tiết : 2 Ngày giảng: 29/08/2012 BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - HS hiểu ba điểm thẳng hàng. - Điểm nằm giữa hai điểm. - Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. 3. Thái độ: - Yêu cầu sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng một cách cẩn thận, chính xác. - Cảm thụ được vẻ đẹp của sự thẳng hàng trong thực tế đời sống: Hàng cột điện thẳng, xếp hàng chào cờ II. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ. • HS: Thước thẳng & dụng cụ học tập. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định tổ chức lớp(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. (5p) HS 1 : Hãy vẽ 2 điểm trên bảng. Vẽ một đường thẳng tuỳ ý và đặt tên cho chúng? Hướng dẫn. * Tuỳ cách vẽ của từng HS. __________ * Vẽ hình như sau. GV: Lương Trung Vĩnh Trường THCS Nguyễn Văn Linh 4 A B p q a) b) A C D A C B H×nh 8 B D C E G A A B M N C Giáo án Hình Học Năm học: 2012 - 2013 HS 2 : Chữa bài tập 5. SGK/ Tr 105. Vẽ hình theo các kí hiệu sau: A p∈ ; B q∉ . 3. Nội dung bài mới. TG Hoạt động của Thầy và Trò Trình tự nội dung kiến thức cần ghi 7p 10p Hoạt động 1: Thế nào là ba điểm thẳng hàng • GV hỏi: Khi nào ta có thể nói: Ba điểm A, B, C thẳng hàng? Khi nào ta có thể nói: Ba điểm A, B, C không thẳng hàng? • Tìm ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng? Ba điểm không thẳng hàng. • GV: Để vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào? • HS: - Vẽ 3 điểm thẳng hàng: Vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm ∈ đường thẳng đó. - Vẽ 3 điểm không thẳng hàng: Vẽ đường thẳng trước, rồi lấy 2 điểm ∈ đường thẳng; Một điểm ∉ đường thẳng đó. (Yêu cầu HS thực hành vẽ). • GV: Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào? • GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 8. • GV cho HS quan sát hình 11 và trả lời bài tập. 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Khái niệm: + Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. + Ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng. Ví dụ: Trong thực tế: Như HS xếp thẳng hàng khi chào cờ. Trồng cây, cấy lúa thẳng hàng * Chú ý: Để kiểm tra 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước thẳng để gióng. Củng cố Bài 8. SGK/ Tr 106 Giải + Ba điểm A, B, C không thẳng hàng. + Ba điểm A, M, N thẳng hàng. Bài 9. SGK/ Tr 106 Giải GV: Lương Trung Vĩnh Trường THCS Nguyễn Văn Linh 5 A C B H×nh 9 M P N N P M M N P P M N N M P N M P C E D D E C T Q R h×nh a h×nh b h×nh c A M B N N A M B A M B N h×nh a h×nh b Giáo án Hình Học Năm học: 2012 - 2013 5p 5p 5p Hoạt động 2: Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng • GV: Quan sát hình vẽ 9. Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau? • GV: Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại? • GV: Hướng dẫn sau đó gọi 2 HS lên bảng vẽ hình. • HS: Nhận xét, giáo viên chốt lại và cho điểm. + Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình trên là: A, B, E; B, C, D; D, E, G. + Hai bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình trên là: A, B, C; A, B, D. + Ngoài ra còn 15 bộ ba không thẳng hàng khác nữa. 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng Vẽ hình. - Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A. - Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. - Hai điểm A và B nằm khác phía đối với điểm C. - Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. * Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Vận dụng Bài 10. SGK/ Tr 106 Giải Bài 13. SGK/ Tr 107 Giải GV: Lương Trung Vĩnh Trường THCS Nguyễn Văn Linh 6 Giáo án Hình Học Năm học: 2012 - 2013 5p • GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm bài tập này. Bài 14. SGK/ Tr 107 Giải Bạn có thể trồng cây theo hình ngôi sao năm cánh. 4. Củng cố bài giảng.(2p) - Nhắc lại kiến thức cơ bản. - Phương pháp giải các bài. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) - Xem và làm các bài tập đã chữa. - Bài về: 5 → 13 - SGK/ Tr 96, 97. ****************************************************** Tuần: 3 Ngày soạn: 04/09/2012 Tiết : 3 Ngày giảng: 08/09/2012 ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - HS hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. - Lưu ý HS có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm. - Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. 2. Kĩ năng: - HS biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, trùng nhau, đường thẳng cắt nhau, song song. 3. Tư tưởng: - Vẽ cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm A; B. II. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: • GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, bút dạ. • HS: Thước thẳng & dụng cụ học tập. GV: Lương Trung Vĩnh Trường THCS Nguyễn Văn Linh 7 A B x y a A B C H×nh 18 Giáo án Hình Học Năm học: 2012 - 2013 IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. (5p) HS 1 : Khi nào ba điểm A; B; C thẳng hàng, không thẳng hàng? HS 2 : Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A. HS 3 : Cho điểm B (B ≠ A), vẽ đường thẳng đi qua A và B. 3. Nội dung bài mới. TG Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng 7p 5p Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng • GV: Giới thiệu và hướng dẫn HS vẽ hình như SGK. • HS: thực hành. Hoạt động 2: Cách đặt tên đường thẳng, gọi tên đường thẳng • GV: Cho HS đọc mục 2 trong SGK (trong 3 phút) và cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào? • HS: lên bảng vẽ minh hoạ từng cách. • GV: Yêu cầu HS làm ? Hoạt động 3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song • GV: Giới thiệu như SGK. HS nghiên cứu SGK. 1. Vẽ đường thẳng: a) Vẽ đường thẳng. Muốn vẽ đường thẳng đi qua A và B ta làm như sau (h - 15. SGK): - Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B. - Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước b) Nhận xét. Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. 2. Tên đường thẳng Cách 1: Dùng hai chữ cái in hoa AB (BA) (Tên của hai điểm thuộc đường thẳng đó). Cách 2: Dùng một chữ cái in thường. Cách 3: Dùng hai chữ cái in thường. + Thực hiện ? Bốn cách gọi còn lại: AC; BA; BC; CA 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song + Đường thẳng cắt nhau ( ∩ ): Hai đường thẳng AB và AC chỉ có một điểm chung A. Ta nói chúng cắt nhau và A là giao điểm của hai đường thẳng đó (hình 19). Kí hiệu: { } AB AC A∩ = GV: Lương Trung Vĩnh Trường THCS Nguyễn Văn Linh B  A  8 A B C H×nh 19 x y z t H×nh 20 A B Q PNM Giáo án Hình Học Năm học: 2012 - 2013 10p 2p 5p • HS: thực hành vẽ hình dưới sự hướng dẫn của GV. GV: Cho ba điểm A ; B ; C không thẳng hàng, vẽ đường thẳng AB ; AC. Hai đường thẳng này có đặc điểm gì ? GV: Với hai đường thẳng AB ; AC ngoài điểm A còn điểm chung nào không ? GV: Có xảy ra trường hợp: Hai đường thẳng có vô số điểm chung không? HS: Có đó là hai đường thẳng trùng nhau. GV: Trong đường thẳng ngoài 2 vị trí tương đối của hai đường thẳng là cắt nhau, có một điểm chung, trùng nhau, thì hai đường thẳng còn xảy ra trường hợp nào? • Gọi 3 HS lên bảng vẽ minh hoạ lại kiên thức. • GV: Hai đường thẳng không trùng nhau gọi là hai đường thẳng phân biệt. • HS: Đọc " Chú ý " trong SGK. • GV: cùng HS giải các bài tập trong SGK. • HS: Quan sát vẽ hình, tìm câu trả lời cho đúng. + Đường thẳng trùng nhau ( ≡ ). Nhìn hình 18: Các đường thẳng AB và CB trùng nhau. Kí hiệu: AB CB≡ . + Đường thẳng song song (//): Hai đường thẳng xy và zt ở hình 20 không có điểm chung nào (dù kéo dài mãi về hai phía), ta nói chúng song song. Kí hiệu: xy // zt * Chú ý: SGK/ Tr 109 Vận dụng Bài 15. SGK/ Tr 109 Giải a) Đúng b) Đúng Bài 18. SGK/ Tr 109 Hướng dẫn - Qua ba điểm M, N, P thẳng hàng chỉ có một đường thẳng. GV: Lương Trung Vĩnh Trường THCS Nguyễn Văn Linh 9 M q p B C A m n p M O N P Q a) b) c) Giáo án Hình Học Năm học: 2012 - 2013 7p • GV: Cho HS thảo luận nhóm bài 18. • HS: các nhóm trình bày • GV: Chữa bài 20. • HS: chú ý và vẽ hình theo các ý của bài tập. - Xét tiếp điểm Q với mỗi điểm M, N, P. Đáp số: 4 đường thẳng. Bài 20. SGK/ Tr 109 Hướng dẫn: Có thể vẽ hình như sau. 4. Củng cố bài giảng.(2p) - Nhắc lại kiến thức cơ bản. - Phương pháp giải các bài. 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) - Xem và làm các bài tập đã chữa. - Bài về: 16, 17, 19 - SGK/ Tr 109. - Đọc kĩ trước bài thực hành. SGK/ Tr 110. - Mỗi tổ chuẩn bị: Ba cọc tiêu theo quy định của SGK, một dây dọi. ****************************************************** Tuần: 4 Ngày soạn: 11/09/2012 Tiết : 4 Ngày giảng: 15/09/2012 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG HAÚNG HAØNG I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố khái niệm ba điểm thẳng hàng 2. Kỹ năng: + Có kĩ năng dựng ba điểm thẳng hàng để dựng các cọc thẳng hàng + Có ý thức vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn. 3. Thái độ: Cẩn thận. tự tin khi thực hành. II. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thực hành theo nhóm GV: Lương Trung Vĩnh Trường THCS Nguyễn Văn Linh 10 [...]... gc ca tia * Hot ng 2: Hai tia i nhau Hai tia Ox v Oy cú c im gỡ? HS: Trờn hỡnh cú tia Ox, Oy GV: 2 tia Ox, Oy gi l hai tia i nhau GV: Hai tia Ox v Oy cú c im nh trờn l hai tia i nhau GV: Ghi nhn xột sgk GV: a phn vớ d: ? 2 tia Ox, Oy cú phi l 2 tia i nhau khụng? ti sao? HS: ng ti ch tr li ?1 SGK ? Hóy v 2 tia chung gc HS: v cỏc trng hp B B A 2.Hai tia i nhau: (14p) O x y Hai tia i nhau: L hai tia cú... trung im ca on thng MN khi: A.IM = IN B IM = IN = MN 2 C IM + IN = MN D IM = 2 IN Cõu 6: Cho cỏc im A, B, C, D, E cựng nm trờn mt ng thng Cú bao nhiờu on thng c to thnh t cỏc im trờn ? A.5 B.10 C.15 D.20 Cõu 7: Trờn tia Ox ly hai im M v N sao cho OM = a, ON = b v 0 < a < b thỡ ? A im O nm gia hai im M v N B im M nm gia hai im O v N C im M v N nm cựng phớa i vi im O D im N nm gia hai im O v M Cõu 8: Tia... c kớ hiu l: A A d B A d C A d D d A Cõu 2: Cho hai tia Ax v Ay i nhau Ly im M trờn tia Ax, im N trờn tia Ay Ta cú: A.im M nm gia A v N B im A nm gia M v N C.im N nm gia A v M D Khụng cú im no nm gia 2 im cũn li Cõu 3: Cú bao nhiờu ng thng i qua hai im A v B ? A.1 B.2 C.3 D.Vụ s Cõu 4:L l mt im nm gia hai im I v K Bit IL = 2cm, LK = 5cm di ca on thng IK l: A.3cm B.2cm C.5cm D 7cm Cõu 5: im I l trung... din t bng li Bit v tia i nhau, nhn dng s khỏc nhau gia tia v ng thng 3 Th i : Cn thn, khi v hỡnh II CHUN B GV: Thc thng HS: Thc thng III TIN TRèNH DY HC: 1 n nh: (1p) 2 Kim tra bi c: (5p) HS 1: V ng thng xy Trờn ú ly im M Tia Mx l gỡ ? c tờn cỏc tia i nhau trong hỡnh v HS 2:Lm bi tp 25: Phõn bit s khỏc nhau gia tia v ng thng 3 Bi mi Hot ng ca GV v HS Ghi bng Bi 26 SGK/113 Bi 26 SGK/113 HS c bi GV: Lng... AM + MB = AB Nhn bit mt im nm gia hay khụng nm gia hai im khỏc 2 K nng : Bit vn dng h thc AM + MB = AB khi M nm gia A v B gii quyt cỏc bi toỏn n gin 3 Th i : Cn thn khi o c cỏc on thng v khi cng cỏc on thng II CHUN B GV: Thc thng, thc cun, thc gp, thc ch A, bng ph HS: Thc thng III TIN TRèNH LấN LP 1 n nh : 1' 2 kim tra bi c: 5' Cõu hi: a) V ba im A; B; C vi B nm gia A; C Gii thớch cỏch v? b)... im nm gia hai im cũn li Hóy nờu cỏc tớnh cht trong hỡnh hc 6 2 Cú mt v ch mt ng thng i qua m em ó c hc hai im phõn bit GV: Cho HS ng ti ch nờu 3 Mi im trờn ng thng l gc GV: Cho HS nhn xột v b sung thờm chung ca hai tia i nhau Hot ng 3: Bi tp võn dng 4 Nu im M nm gia hai im A v B GV: Cho HS c bi v nờu yờu cu thỡ AM + MB = AB ca bi toỏn III Bi tp GV: Hng dn HS v hỡnh Bi tp 6 SGK GV: Bi toỏn ó cho bit... Gii thiu cho HS bit M l trung im ca on thng AB M l trung im ca AB Hóy quan sỏt hỡnh v v cho bit: im M cú quan h nh th no vi A, GV: Lng Trung Vnh 30 Trng THCS Nguyn Vn Linh Giỏo ỏn Hỡnh Hc B? Khong cỏch t M n A nh th no so vi t M n B? GV: Cho HS nờu kh i nim Nu M l trung im ca on thng AB thỡ M phi tho món my iu kin? ú l nhng iu kin no? GV: Nhn mnh li cỏc iu kin v túm tt lờn bng GV: Khi kim tra mt im... CN T: 1 Kin thc - Hiu trung im ca on thng l gỡ? 2 K nng: - Bit v trung in ca on thng - Bit phõn tớch trung im ca on thng tho món hai tớnh cht nu thiu mt trong hai tớnh cht thỡ khụng cũn l trung im ca on thng 3 Th i - Cn thn, chớnh xỏc khi o v, gp giy II CHUN B * Giỏo viờn: Giỏo ỏn, SGK, phn, thc thng, compa * Hc sinh: V ghi, dng c hc tp, chun b bi III TIN TRèNH LấN LP 1 n nh: 1' 2 kim tra bi c: 5'... Vn Linh Giỏo ỏn Hỡnh Hc Nm hc: 2012 - 2013 tia kia v ngc li T ú gii thiu v hai tia trựng nhau ? p dng lm ?2 ? Quan sỏt hỡnh v tr li * Cht: v trớ tng i ca 2 tia cú chung gc ?2: x B O A y a.Tia OB trựng vi tia Oy b 2 tia Ox v Ax khụng trựng nhau vỡ chỳng khụng chung gc c Hai tia Ox v Oy khụng i nhau vỡ chỳng khụng to thnh 1 ng thng 3 Cng c, luyn tp: (5p) - Gi HS nhc li v tia, hai tia i nhau, hai tia... ?1: x B y a 2 tia Ax; By khụng i nhau vỡ khụng chung gc b Cỏc tia i nhau l: Ax v Ay; Bx v By 3 Hai tia trựng nhau: (8p) * Hot ng 3: Hai tia trựng nhau Trng hp c bit: hai tia trựng nhau A B x V hỡnh, y/c HS v theo v quan sỏt tr li: ? Hai tia cú c im gỡ thỡ c gi l 2 tia trựng nhau Hai tia trựng nhau: Cú chung mt gc v HS: Quan sỏt v ch ra c im ca hai tia ny nm trờn tia kia tia Ax, AB: Mi im tia ny nu thuc . phút) 2. Ki m tra b i cũ. 3. N i dung b i m i. TG Hoạt động của Thầy và Trò N i dung ghi bảng 10p Hoạt động 1: Gi i thiệu về i m Hình học đơn giản nhất là i m. Muốn học hình học trước hết ph i biết. hàng Vẽ hình. - Hai i m C và B nằm cùng phía đ i v i i m A. - Hai i m A và C nằm cùng phía đ i v i i m B. - Hai i m A và B nằm khác phía đ i v i i m C. - i m C nằm giữa hai i m A và. nhau, kh i niệm hai tia đ i nhau 2. Kỹ năng: Biết vẽ hình theo cách diễn tả bằng l i. Biết vẽ tia đ i nhau, nhận dạng sự khác nhau giữa tia và đường thẳng 3. Th i độ: Cẩn thận, khi vẽ hình II. CHUẨN

Ngày đăng: 08/02/2015, 04:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan