III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1 Ổn định: 1’
2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: 20'
20'
Ví dụ: Đoạn thẳng AB cĩ độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Giải Ta cĩ: MA MB AB+ = MA MB= 5 2,5( ). 2 2 AB MA MB cm ⇒ = = = = * Cách giải khác:
Cách 1: Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho
AM = 2,5cm (h. 62)
Cách 2: Gấp giấy (trên giấy trong) ...
Hướng dẫn
- Dùng sợi dây xác định chiều dài thanh gỗ (chọn mép thẳng đo).
- Gấp đoạn dây (bằng chiều dài thanh gỗ) sao cho hai đầu mút trùng nhau. Nếp của dây xác định trung điểm của mép thẳng thanh gỗ khi đặt trở lại.
- Dùng bút chì đánh dấu trung điểm (hai mép gỗ, vạch đường thẳng qua hai điểm đĩ).
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tốn.
GV: Bài tốn yêu cầu gì?
GV: Bài tốn đã cho biết những yếu tố nào?
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. GV: Cho HS nêu hướng trình bày.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
GV: Để một điểm là trung điểm của đoạn thẳng thì điểm đĩ cần thoả mãn mấy yêu cầu?
Đĩ là những yêu cầu nào?
GV: Nhấn mạnh lại điều kiện để một điểm là trung điểm của đoạn thẳng.
Bài tập 60 trang 125 SGK Tĩm tắt đề bài
Cho - Tia Ox. A; B OA = 2cm; OB = 4cm.∈ tia Ox.
Hỏi
a) A cĩ nằm giữa hai điểm O và B khơng?
b) So sánh OA và AB.
c) Điểm A cĩ là trung điểm của đoạn thẳng OB khơng? Vì sao? Hướng dẫn
a) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B. b) Vì A nằm giữa hai điểm O và B nên OA + AB = OB
2 + AB = 4 AB = 4 – 2 AB = 4 – 2 AB = 2
Vậy AB + OA = 2 (cm)
c) Đoạn A là trung điểm cua đoạn thẳng OB.
Vì :
+ A nằm giữa hai điểm O, B
+ A cách đều hai đầu đoạn thẳng OB.
4. Củng cố :5 '
– Trung điểm của đoạn thẳng là gì? Một điểm trở thành trung điểm của đoạn thẳng cần đạt được mấy yêu cầu? Đĩ là những yêu cầu nào?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 60; 63 SGK
5. Dặn dị: 1'
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 61; 62; 64; 65 SGK – Chuẩn bị phần ơn tập.
O 2cm A B x
Tuần: 13 Ngày soạn: 12/11/2012
Tiết :13 Ngày giảng: 15/11/2012