IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Ổn định tổ chức lớp.
4. Điểm nằm bên trong gĩc
+ Điểm M hay tia OM nằm trong gĩc xOy. Vận dụng Bài 6. SGK/ Tr 75 Hướng dẫn a) Gĩc xOy; đỉnh; hai cạnh. b) S; SR và ST.
c) Gĩc cĩ hai cạnh là hai tia đối nhau. Bài 8. SGK/ Tr 75
Hướng dẫn
Quan sát hình 8: Chớ tưởng lầm chỉ cĩ 2 GV: Lương Trung Vĩnh Trường THCS Nguyễn Văn Linh53
gĩc. Cĩ tất cả ba gĩc đĩ là: BAC· ; ·BAD; ·
CAD.
4. Củng cố bài giảng.(2p) Nhắc lại kiến thức cơ bản. Phương pháp giải các bài.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) Xem và làm các bài tập đã chữa.
Bài về: 7, 9, 10 - SGK/ Tr 75. 6, 7, 10 - SBT/ Tr 82, 83. V/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM. ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________
Xác nhận của tổ chuyên mơn.
___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Hồng Thị Quỳ
O y y z x Tuần: 24 - Tiết: 19. Ngày soạn: 08/ 01/ 2011. BÀI 3 - $3. SỐ ĐO GĨC
Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú
6A ____/ ____/ 2011 6B ____/ ____/ 2011 I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS cơng nhận mỗi gĩc cĩ một số đo xác định, số đo của gĩc bẹt là 1800. - HS biết định nghĩa gĩc vuơng, gĩc nhọn, gĩc tù.
2. Kĩ năng:
- Biết đo gĩc bằng thước đo gĩc. - Biết so sánh hai gĩc.
3. Tư tưởng:
- Đo gĩc cẩn thận, chính xác.
II/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhĩm. III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
• GV: Thước đo gĩc, thước thẳng.
• HS: Thước đo gĩc, thước thẳng, phiếu học tập. IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. (7p)
HS1: Vẽ 1 gĩc và đặt tên. Chỉ rõ đỉnh, cạnh của gĩc? Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của gĩc, đặt tên tia đĩ?
HS2: Hỏi trên hình vừa vẽ cĩ mấy gĩc? Viết tên các gĩc đĩ?
Giả sử hình vẽ như sau:
Đỉnh O; Hai cạnh: Ox, Oy. __________
Hình vẽ cĩ 3 gĩc là: ·xOy, ·xOz, ·zOy.
3. Nội dung bài mới.
SI b p q I b p q a 5p 3p Hoạt động 1: Đo gĩc GV: Vẽ gĩc xOy. Để xác định số đo của gĩc xOy ta đo gĩc xOy bằng một dụng cụ gọi là thước đo gĩc.
HS: Quan sát thước đo gĩc và cho biết nĩ cĩ cấu tạo như thế nào?
HS: Đọc SGK và cho biết đơn vị của số đo gĩc là gì?
HS: Vẽ một gĩc hoặc thực hành đo gĩc trên hình 10a - SGK.
GV: Cho các gĩc sau, hãy xác định số đo của mỗi gĩc.
HS: Sau khi đo cho biết mỗi gĩc cĩ mấy số đo? Số đo gĩc bẹt là bao nhiêu độ?
GV: Cĩ nhận xét gì về số đo các gĩc so với 1800.
GV: Yêu cầu HS trả lời ?1.
Hoạt động 2: So sánh hai gĩc
GV: Cho 3 gĩc sau, hãy xác định số đo của chúng.
1. Đo gĩc
a) Dụng cụ đo: Thước đo gĩc (thước đo độ)
- Là một nửa hình trịn được chia thành 180 phần bằng nhau được ghi 0 đến 180. - Ghi các số từ 0 → 180 theo 2 vịng cung, chiều ngược nhau để thuận tiện cho việc đo.
- Tâm của nửa hình trịn là tâm của thước.
b) Đơn vị đo: Là độ, đơn vị nhỏ hơn là phút; giây. 1 độ → kí hiệu: 10 1 phút → kí hiệu: 1' 1 giây → kí hiệu: 1" 10 = 60' ; 1' = 60'' c) Cách đo gĩc: Xem SGK
Ta kí hiệu số đo gĩc xOy là: ·xOy=1050
hay ·yOx=1050.
Đo gĩc hình bên ta cĩ kết quả như sau: ¶ 600 aIb= ; ·pSq=1800. Nhận xét: SGK/ Tr 77 + Thực hiện ?1. Chú ý: SGK/ Tr 77 2. So sánh hai gĩc Kết quả: µ 0 1 55 O = ; ¶ 0 2 90 O = ; ¶ 0 3 135 O = .
A CI I B H×nh 16 O t z y 10° 30° 60° 90° H×nh 18 XII VIII IX X XI IV III II I 7p 5p 5p 5p GV: Để so sánh 2 gĩc ta căn cứ vào đâu? Hoạt động 3: Gĩc vuơng. Gĩc nhọn. Gĩc tù.
GV: Yêu cầu HS đọc khái niệm để biết tên của từng loại gĩc. HS: Nêu khái niệm.
GV: Cho HS quan sát hình 17. Và hỏi HS ngồi 3 gĩc đã biết cịn một loại gĩc nào nữa.
Hoạt động 4: Vận dụng
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 18 và đọc số đo các gĩc.
HS: Trả lời.
GV: Cho HS thực hành đo gĩc ở bài 12, 13.
GV: Quan sát và hướng dẫn HS nếu chưa biết cách đo đúng.
GV: Cùng HS làm bài 15.
Để so sánh 2 gĩc ta so sánh các số đo của chúng.
+ Thực hiện ?2.
Đo gĩc theo đầu bài. Ta cĩ: ·BAI <IAC· .
3. Gĩc vuơng. Gĩc nhọn. Gĩc tùo Gĩc vuơng là gĩc cĩ số đo bằng 900