Cách vẽ tia phân giác của một gĩc

Một phần của tài liệu hình học 6 ki I (Trang 66 - 71)

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Ổn định tổ chức lớp.

2.Cách vẽ tia phân giác của một gĩc

Ví dụ: SGK. Giải

- Cách 1: Dùng thước đo gĩc (hình 37). - Cách 2: Gấp giấy (hình 38).

Nhận xét: SGK/ Tr 86

+ Thực hiện ?: Gĩc bẹt cĩ 2 tia phân giác là 2 tia đối nhau.

3. Chú ý

* Khái niệm: Đường thẳng chứa tia phân giác của một gĩc là đường phân giác của gĩc đĩ.

Trên hình 39: Đường thẳng mn là đường phân giác của gĩc xOy.

Vận dụng

Bài 30. SGK/ Tr 87 Giải

a) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy (1) GV: Lương Trung Vĩnh Trường THCS Nguyễn Văn Linh66

20p

 GV: Gọi HS trả lời miệng hoặc lên bảng trình bày.

 GV: Nhận xét và chỉnh sửa.

vì các tia Ot, Oy cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và ·xOt xOy<· .

b) Tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy nên: · ¶ ·

xOt tOy xOy+ = , do đĩ 250+tOy¶ =500. Vậy ·xOt tOy=¶ (2).

c) Từ (1) và (2) suy ra tia Ot là tia phân giác của gĩc xOy.

4. Củng cố bài giảng.(2p) Nhắc lại kiến thức cơ bản. Phương pháp giải các bài.

5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) Xem và làm các bài tập đã chữa.

Bài về: 31 → 37 – SGK/ Tr 87. V/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM. ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________

Xác nhận của tổ chuyên mơn.

___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Hồng Thị Quỳ

Oa b a b t Tiết: 23. Ngày soạn: 26/ 01/ 2011. LUYỆN TẬP

Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú

6A ____/ ____/ 2011 6B ____/ ____/ 2011 I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Kiểm tra và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của một gĩc. 2. Kĩ năng:

- Giải bài tập về gĩc.

- Áp dụng tính chất về tia phân giác của 1 gĩc để làm bài tập. - Rèn kĩ năng vẽ hình

3. Tư tưởng:

- Rèn tính cẩn thận, nghiêm túc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhĩm. III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu, thước thẳng, thước đo gĩc.  HS: SGK, thước thẳng, thước đo gĩc, phiếu học tập.

IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.1. Ổn định tổ chức lớp. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.(5p) Bài 1:

1) Vẽ gĩc aOb = 1800.

2) Vẽ tia phân giác Ot của gĩc aOb. 3) Tính aOt· , tOb· . Hướng dẫn 1, 2) Vẽ hình: 3)Tính: · · 1800 0 90 2 aOt tOb= = =

y tO x O x x' 130° 65° y t t' O x x' O y x m b a z n y m z y m n Giáo án Hình Học Năm học: 2012 - 2013

GV: Lương Trung Vĩnh Trường THCS Nguyễn Văn Linh 5p

7p

5p

Dạng bài tập: Tính số đo gĩc Phương pháp giải:

Dựa và nhận xét: Số đo của gĩc tạo bởi tia phân giác với mỗi cạnh của gĩc bằng nửa số đo của gĩc đĩ.  GV: Hướng dẫn HS cách đọc

bài, phân tích bài tốn và tìm cách giải.

 HS: Đọc bài tĩm tắt, vẽ hình ...

Bài 33. SGK/ Tr 87 Giải

Vẽ hình

Vì Ot là tia phân giác của gĩc xOy nên: · · 1300 0

65

2 2

xOy

xOt= = =

Hai gĩc x’Ot và xOt kề bù nên: ·· · 0 0 0 0 ' 180 ' 180 65 115 x Ot xOt x Ot = − = − = Bài 34. SGK/ Tr 87 Giải Vẽ hình • x Oy·' =1800−1000 =800 • · 800 0 ' ' 40 2 x Ot = = • xOt· ' 180= 0−400 =1400 (hoặc ·xOt' 100= 0+400 =1400). • ¶ 1000 0 50 2 tOy= = • x Ot· ' =800+500 =1300 (hoặc x Ot· ' =1800−500 =1300).

tOt· ' 50= 0+400 =900. (khơng yêu cầu chứng minh tia Oy nằm giữa hai tai Ot và Ot’).

Bài 35. SGK/ Tr 87 Hình vẽ

Hướng dẫn

+ Cách thứ nhất: Giải tương tự như bài 34 ta được aOb· =900.

+ Cách thứ hai:

Tia Om nằm giữa hai tia Ox, Oy; Tia Oa nằm giữa hai tia Ox, Om;

Tia Ob nằm giữa hai tia Oy, Om; nên tia OM nằm giữa hai tia Oa; Ob (Ví dụ 8. $1); do đĩ:

· · · 900 900 0 90

2 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

aOb aOm bOm= + = + =

Bài 36. SGK/ Tr 87 69

4. Củng cố bài giảng.(2p) Nhắc lại kiến thức cơ bản. Phương pháp giải các bài.

5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1p) Xem và làm các bài tập đã chữa.

Bài về: Đọc trước Bài 7 - $7. Thực hành đo gĩc trên mặt đất V/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM. ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________

Xác nhận của tổ chuyên mơn.

___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ ___________________________________ Hồng Thị Quỳ

Tiết: 24 - 25.

Ngày soạn: 30/ 01/ 2011.

BÀI 7 - $7. THỰC HÀNH ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT

Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú

6A ____/ ____/ 2011 6A ____/ ____/ 2011 I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS hiểu cấu tạo của giác kế. 2. Kĩ năng:

- Biết cách sử dụng giác kế để đo gĩc trên mặt đất. 3. Tư tưởng:

- Giáo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kĩ thuật thực hành cho HS.

II/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, thực nghiệm. III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Giáo viên:

+ 1 bộ thực hành mẫu gồm: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m cĩ 1 đầu nhọn (hoặc cọc cĩ đế nằm ngang để đứng thẳng được). 1 cọc tiêu ngắn 0,3m; 1 búa đĩng cọc. + Từ 4 – 6 bộ thực hành dành cho HS.

+ Chuẩn bị địa điểm thực hành.

+ Huấn luyện trước một nhĩm cốt cán thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 em) + Các tranh phĩng to hình 40, 41, 42.

 Học sinh:

+ Mỗi tổ HS là 1 nhĩm thực hành.

- Cùng với GV chuẩn bị mỗi tổ một bộ dụng cụ thực hành.

- Các em cốt cán của mỗi tổ tham gia huấn luyện trước (do GV hướng dẫn). IV/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Nội dung bài mới.

TG Hoạt động của Thầy và Trị Nội dung kiến thức

10p

 GV: Giới thiệu dụng cụ đo gĩc trên mặt đất, đĩ là giác kế.

 HS: Tìm hiểu cấu tạo của giác kế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 1:

Một phần của tài liệu hình học 6 ki I (Trang 66 - 71)